- Trẻ biết quan sát và kể tên được các đồ dung trong gia đình của trẻ - Trẻ giải được câu đố - Trẻ thuộc được một số bài ca dao đồng dao - Trẻ nhận biết và nêu được cấu tạo nhà ngó[r]
(1)(2)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
(Thời gian thực Tuần
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH :
Tuần 10 (Thời gian thực
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung M đích-yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
- Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định
- T/chuyện: Trò chuyện, xem tranh ảnh đồ dung gia đình bé
- Chơi với đồ chơi lớp
- giáo dục trẻ chơi đồn kết,giữ gìn đồ chơi
- Tập tập thể dục sáng
- Điểm danh
- Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh
- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân vào vị trí quy định
- Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp
- Trò chuyện chủ đề nhánh
- Rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo trẻ - Cháu biết tập thể dục thể khỏe mạnh
- Trẻ biết tên tên bạn
-Thơng thống phịngVệ sinh, lớp sẽ, đồ dùng đồ chơi gọn gàng, khoa học
Tranh ảnh chủ đề
Sân tập tập phát triển chung
(3)GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Từ 16/10/2017đến 10/11/2017) ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
Từ ngày 06/10 đến ngày 10/11/2017
Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở, cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà lớp
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề nhánh “Gia đình tơi" - Trò chuyện với trẻ thành viên gia đình, sở thích , cơng việc , nghề nghiệp thành viên gia đình, trang phục, hoạt động trẻ yêu thích Kiểm tra sức khỏe
- Khởi động: Cho trẻ thành hàng kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng…
- Trọng động
Bài tập phát triển chung: Tập động tác tay, chân, bụng bật
Tay đưa phía trước lên cao Chân: bước khụy gối
Bụng: đứng quay người sang hai bên Bật: bật tách khép chân
- Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân
- Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ
- Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo
chào cô, chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân
-Trị chuyện
- Đi thành hàng kết hợp nhanh, đichậm, kiễng gót, khom lưng…
- Trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật cô
(4)TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Góc đóng vai:
- Chơi gia đình: mẹ con, nấu ăn, bán hàng,trang trí xếp, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình Bác sĩ
Góc xây dựng:
- Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, vườn hoa vườn
- Xếp đồ dùng gia đình
Góc nghệ thuật:
- Biểu diễn hát gia đình
- Vẽ nặn người thân, cắt dán tranh gia đình Cát dán kiểu nhà
- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi theo nội dung góc
- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng cơng trình có bố cục cân đối, hợp lý
- Trẻ có kỹ vẽ ,xé dán tranh gia đình, đồ dùng gia đình ,nặn đồ dùng gia đình
- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, trang phục, rối
- Khối xây dựng loại
- Giấy mầu, đất nặn, bút chì, sáp mầu
(5)Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ 1.Trị chuyện chủ đề.
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung chủ đề.
- Cơ giới thiệu góc chơi biểu tượng
từng góc cho trẻ
- Giới thiệu nội dung chơi góc chơi
2 Thoả thuận chơi.
- Con thích chơi góc nào?
- Vì lại thích chơi góc đó? - Cơ cho trẻ tự góc chơi mà trẻ thích
- Cơ cho trẻ tự nhận thẻ góc tự thỏa thuận vai chơi
3.Qúa trình chơi
-Cô hướng dẫn gợi mở để trẻ chơi nội dung hoạt động
- Cô cho trẻ thực chơi
- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
-Cơ nhắc nhở trẻ chơi theo nội dung góc -Trẻ chơi cô q/s bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Cơ chơi trẻ,cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,
4 Kết thúc trình chơi.
- Cho trẻ quan sát nhận xét góc bạn chơi,
- Cơ cho trẻ thăm quan góc chơi , gợi mở để trẻ tự giới thiệu sản phẩm góc
- Cơ nhận xét tất góc chơi
- Lắng nghe trị chuyện
-Trẻ lắng nghe q/s -Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời góc chơi -Trẻ góc chơi mà trẻ chọn
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ góc chơi chơi -Trẻ thực chơi đoàn kết,giúp đỡ bạn chơi -Trẻ tự nhận xét
-Trẻ lắng nghe cô nhận xét-gd - Giới thiệu sản phẩm
- Nhận xét
TỔ CHỨC CÁC
(6)Hoạt động ngoài
trời
Hoạt động có chủ đích
- Quan sát đồ dùng làm thuỷ tinh, sứ,
- Giải câu đố đồ dùng gia đình
- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình - Dạo quanh trường thăm khu nấu ăn nhà trường
- Quan sát vườn rau thời tiết
- Trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi Vẽ người thân gia đình sân trường
- Vận động: ném xa, bật xa, nhà.Mèo đuổi chuột,
- Chơi với vật liệu thiên nhiên chơi với đồ chơi trời
- Trẻ biết quan sát kể tên đồ dung gia đình trẻ - Trẻ giải câu đố - Trẻ thuộc số ca dao đồng dao - Trẻ nhận biết nêu cấu tạo nhà ngói - Trẻ biết Một số loại rau thời tiết ngày - Trẻ biết thời tiết thay đổi, mặc quần áo phù hợp với mùa
- Vẽ người thân gia đình sân
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi
- Chơi tự do, an toàn
- Đồ dung gia đình
- Địa điểm quan sát
- Phấn vẽ
- Sân chơi rộng phẳng, an toàn - Các thiết bị đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ
(7)- Các lại cô nào, bạn búp bê vừa gửi lời hỏi thăm lớp mời lớp đến thăm quan vườn rau nhà bạn
2 Giới thiệu bài
- Trên đường đến nhà bạn búp bê xa chúng
mình lấy rép theo hàng kẻo lạc đường
3 Nội dung Hoạt động quan sát :
- Các hôm thời tiết nào?
- Giao dục trẻ phải mặc trang hục phù hợp với mùa - Các đến nhà bạn búp bê rồi, quan sát xem xung quanh nhà bạn có đặc biệt - A nhà bạn có vườn rau đẹp quan sát xem vườn rau nhà bạn có loại rau nào? Rau có ích lợi gì?
- Chúng phải làm để có vườn rau đẹp? giáo dục trẻ
* TCVĐ: Cho trẻ chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
Tổ chức cho trẻ chơi ,Cơ nói cách chơi luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do: Chơi tự với đồ chơi trời
trẻ chơi
4.Nhận xét hoạt động.Cô nhận xét hoạt động
5.kết thúc: chuyển hoạt động khác
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đến địa điểm quan sát
- Trẻ quan sát tranh - Tranh gia đình - Trẻ kể
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi cô bạn - Trẻ chơi tự với thiết bị đồ chơi trời
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
(8)Hoạt động ăn
- Chuẩn bi đồ dùng
- Tổ chức ăn
- Vệ sinh sau ăn
thể trước ăn, biết rửa tay xà phòng lau tay khô khăn
- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn
- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh nơi quy định
khăn lau
- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa) - Chậu, khăn ướt
Hoạt động ngủ
- Chuẩn bị phòng ngủ
- Tổ chức ngủ
- Đảm bảo phòng ngủ cho trẻ thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông
- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc
- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn
HOẠT ĐỘNG
(9)* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn
- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay
- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định
+ Tổ chức ăn :
- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, tránh làm đổ cơm - Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn - Tổ chức cho trẻ ăn
- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không kiêng khem thức ăn
+, Vệ sinh sau ăn:
- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định
- Xếp hàng
- Rửa tay theo quy trình
- Cùng chuẩn bị đồ dùng
- Trẻ ngồi nơi quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt - Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định
+ Chuẩn bị phịng ngủ:
- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông
- Cô chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ
+ Ổn định trước ngủ:
- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Tổ chức ngủ:
- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ k
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động
(10)Chơi hoạt động theo ý
thích
- Ăn chiều
- Ôn kỹ vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, dạy trẻ kỹ gấp quần áo
- Ôn chữ học - Hoạt động góc : Theo ý thích
- Cho trẻ học vở: Tập tô nét làm quen với chữ ( Thứ 2)
- Cho trẻ học vở: giúp bé LQVT qua số ( Thứ 5)
- Cho trẻ học kitmat ( thứ 3)
- Hoạt động góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương - Vệ sinh
- Trả trẻ
.- Trẻ sinh hoạt quà chiều
- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học
- Trẻ biết Tập tô nét làm quen với chữ
- GBLQVT qua số
- Trẻ biết chơi trò chơi tron phịng kitmat -Trẻ chơi đồn kết với bạn
- Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề - Trẻ biết điều chỉnh hành vi Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt
- Quà chiều - Nội dung
- Vở Tập tô nét làm quen với chữ cái,
- Vở GBLQVT qua số bút chì ,bút màu - phịng kitmat - Đồ dùng đồ chơi góc
- Trang phục, máy tính, loa, dụng cụ âm nhạc
- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động trẻ Hoạt động cô
(11)’’
- Cô phát quà chiều cho trẻ
- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng
- Cho trẻ học vở: GB Tập tô nét làm quen với chữ : Hướng dẫn trẻ sử dụng vở, hướng dẫn trẻ tập tô nét thẳng, ngang, xiên
- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua số 1,2 - Cho trẻ học kitmat , lựa chọn, điền hình thiếu - Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành sản phẩm
- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân
- Cô nhận xét chung
- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
- Ăn quà chiều
- Thực
Trẻ chăm nghe thực hiên
- Chơi tự góc
- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét bạn
- Vệ sinh cá nhân - Chào cô, bố, mẹ
B HOẠT ĐÔNG HỌC
Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục :
(12)Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Thi xem đội nhanh
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên tập
- Trẻ biết thực tập “ chạy chậm 100m”
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ khéo léo nhanh nhẹn đôi bàn chân, phát triển chân, tay tính đàn hồi đôi chân, tay cho trẻ
3.Giáo dục:
Trẻ có ý thức học tập giũ gìn sức khỏe
- Hứng thú tham gia tập luyện có nếp có tinh thần đồng đội
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng - đồ chơi: - Đồ dùng cô:
+ Đường chạy 150mm , Đích - vạch đính
- ngơi nhà người thân gia đình
2 Địa điểm tổ chức:
- Sân trường
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sức khỏe trẻ lớp
- Cô cho trẻ quan hát bài: Cả nhà tương + Cô vừa hát hát gì?
+ Bài hát có nội dung nào?
+ Hãy kể thành viên gia đình con?
- Giáo dục trẻ giữ gìn u thương, kín trọng
- Trẻ tự kiểm tra sức khỏe -Trẻ hát
(13)thành viên gia đình
2 Giới thiệu
- Để giữ gìn cho ngơi nhà ln gọn gàng, phải giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, không vứt đồ chơi nhà, vứt rác nơi quy định - Để làm điều phải có thể khỏe mạnh Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì?
- Cho trẻ sân tập thể dục
3 Hướng dẫn HĐ1 Khởi động `
- Trẻ đi, chạy theo đội hình vịng trịn, kết hợp xen kẽ: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh vừa vừa hát “Cả nhà thươg nhau”, sau chuyển đội hình hành ngang dãn cách
HĐ2 Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- ĐT tay: tay đưa ngang , lên cao
TTCB , tay đưa ngang vai cao ngang vai tay đưa thẳng lên cao, tay đưa ngang Hạ tay xuống, tay xuôi theo người
- ĐT chân: ngồi khuỵu gối
TTCB, Đứng thẳng chân rộng vai, bàn tay để sau gáy Nhún xuống, đầu gối khuỵu Đứng thẳng, bàn tay để sau gáy Về TTBĐ
- Đt lườn: Đứng nghiêng người sang bên: tay dơ
cao đưa người sang phải Về TTBĐ đưa người sang
phải Về TTBĐ
- Lắng nghe
- Ăn uống đủ chất chăm tập thể dục
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ kiểu - Trẻ chuyển đội hình hàng ngang
(14)- ĐTbật: Bật tiến phía trước : tay chống hơng Bật nhảy tiến phía trước
(Mỗi động tác hướng dẫn trẻ tập lần x nhịp)
*Vận động bản: Chay chậm 150 m
( Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện nhau)
- Cô giới thiệu tên tập vận động: – Chạy chậm
150 m
- Cô tập mâu lần 1: liên hoàn động tác
- Cơ tập mâu lần 2: phân tích động tác
- đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh “ Chạy” cô dùng sức chạy thật nhanh phía trước, mắt nhìn thẳng Khi đến vạch đích nhẹ nhàng cuối hàng
- Cô cho trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực
+ Cho đội thi đua tập xem đội tập nhanh
*Trò chơi vận động: Thi xem đội nhanh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi vận động “Tìm số nhà
( Người thân gia đình)
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi ( Cơ có ngơi nhà ngơi nhà người bố, nhà người mẹ, nhà người cô chia đội , đội nhà người bố đội nhà người mẹ đội nhà người con) Các thành vịng trịn theo u cầu “đi chậm” “Đi nhanh” có hiệu lệnh phải nhà mình, bạn nhầm nhà phải nhảy lò cò )
- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực - Trẻ thực thiện
- Trẻ lắng nghe
(15)- Cô vài trẻ chơi mẫu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần( Trẻ đổi nhà chơi) - Cho trẻ chơi vòng phút
*HĐ3 Hồi tĩnh
- Cho trẻ tập với bài: Cùng bóp vai
4 Củng cố
- Hơm vừa học vận động gì? - Chúng chơi trị chơi gì?
5 Kết thúc.
- Nhận xét- tuyên dương
Quan sát
- Trẻ thực chơi
- Kiểm tra kết cô -Trẻ tập
- Ném xa tay - Tìm số nhà - Lắng nghe
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật : tình trạng sức khoẻ;trạng thái ,thái độ hành vi trẻ,kiến thưc ,kỹ trẻ)
Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2017. TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
(16)Hoạt động bổ trợ: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, Trẻ hiểu nội dung thơ, đọc diễn cảm thơ
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ, kỹ đọc diễn cảm - Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc
3.Giáo dục:
- Trẻ yêu quý, giữ gìn ngơi nhà mình, biết u q người thân gia đình, biết chăm sóc ật cối gia đình
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Giáo án power point
- Tranh minh hoạ nội dung thơ
- Hệ thống máy tính kết nối PHTM, máy tính bảng
2 Địa điểm
Tổ chức hoạt động PHTM
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ôn định tổ chức.
- Các lại cô
- Bây suy nghĩ xem thích hát hát gì?
- Vậy thống hát “ Nhà tôi”
- Cho trẻ hát
- Các hát nói nên điều gì?
- Bài hát nói ngơi nhà bạn nhỏ ban yêu quý nhà
- Vậy có u q ngơi nhà
- Trẻ đứng quanh
- Trẻ kể: bh: nhà
tôi,cả nhà thương - Vâng
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
(17)không?
2 Giới thiệu bài.
- Cơ Đồn Thị Lam Luyến u q ngơi nhà nên sáng tác thơ “Em yêu nhà em “ để chia sẻ tình yêu tất người
- Vậy nhẹ nhàng chỗ để lắng nghe thơ
3 Nội dung tiến hành.
* Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ
- Cơ dùng hình quảnh bá: hình ảnh ngơi nhà bạn nhỏ
- Cơ đọc lần : đọc diễn cảm tồn - Các vừa nghe cô đọc thơ gì? - Do sáng tác?
- Cơ đọc lần : Cơ đọc thơ kết hợp hình ảnh trình chiếu
- Giảng nội dung thơ
Bài thơ miêu tả bạn nhỏ u ngơi nhà , nơi có cảnh vật thân quen gần gũi, đầm ấm làng q n bình nên dù có xa lúc bạn nhớ hình ảnh ngơi nhà
- Lần 3: Cơ quảng bá vi deo
* Hoat động 2: Đàm thoại :
+ Dùng chế độ trình tập tin gửi hình ảnh đến nhóm trẻ
- Nếu trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
- Trẻ quan sát máy tính bảng
- Chú ý lắng nghe - Em yêu nhà em
- Tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến
- Trẻ ý quan sát lắng nghe cô giảng nội dung
- Trẻ nhận video xem máy tính bảng
(18)Nhóm : tranh ngơi nhà có “ đàn chim sẻ, đàn gà”
- Bức tranh có nội dung gì?
- Xung quanh ngơi nhà bé có gì?
- Cô đọc đoạn thơ “Em yêu nhà em cục ta cục tác vừa đẻ xong
- Nhóm 2: tranh ngơi nhà có “ chuối ,ngơ, ao rau muống”
- Bưc tranh nhóm hai có khác so với tranh 1?
- Cô đọc đoạn thơ “ có bà chuối mật lưng ong ao muống với cá cờ”
- Nhóm 3: Tranh ngơi nhà có “ đầm sen,ao cá,em bé với ngơi nhà”
- Bức tranh nhóm ứng với câu thơ nào? - Cô đọc đoạn thơ cuối:
- Bạn nhỏ thể hiên tình cảm ngơi nhà nào?được thể qua câu thơ nào? * Giảng từ khó:
+ Bà chuối mật: tác giả nhân cách hố nải chuối uốn cong chín vàng ươm mật
+ Ơng ngơ bắp: bắp ngơ có nhiều râu giống râu ơng
quà
- Có đàn chim sẻ, nàng gà mái hoa mơ,
- Chú ý lắng nghe
- Bà chối mật, ông ngô bắp ,ao muống, cá cờ, - Trẻ ý lắng nghe
- Có đầm ngào ngạt hương sen, ếch học nhạc, rế mèn ngâm thơ, -“ Dù xa thật xa, chẳng đâu vui nhà em”
(19)+ Ngào ngạt: Có nhiều hương thơm toả - Qua thơ muốn nhắc nhở điều ? - Ngơi nhà nơi cho nghỉ ngơi sau ngày làm việc mêt nhọc, phải biết u q ngơi nhà , khơng bày đồ chơi lung tung, chơi xong phải cất dọn gọn gàng có ngơi nhà thống mát
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ :
- Cơ hướng dẫn trẻ đọc thơ có hình ảnh máy
tính bảng - Nhóm 1:
- Cô quan sát s trẻ đọc rõ ràng câu, từ
- Nhóm 2:
- Cô quan sát s trẻ đọc rõ ràng câu, từ
- Nhóm 3:
- Cô quan sát ý trẻ đọc rõ ràng câu, từ
- Cô động viên trẻ kịp thời
*Hoạt động 4: Trị chơi : Tơ màu ngơi nhà - Đệ trình tập tin
- Gửi hình ảnh ngơi nhà sang máy tính bảng cho
- Tre ý lắng nghe
- Em yêu nhà em Cục ta cục tác vừa đẻ xong - Có bà chuối mật ơng ngơ bắp râu hồng tơ em chị đợi chờ bống lên
- Có đầm ngạt hương sen chẳng đâu vui nhà em
(20)trẻ
- Dùng chế độ giám sát từ xa:
- Động viên khuyến khích trẻ tơ màu đẹp
4 Củng cố - giáo dục.
- Các vừa học thơ gì? - Giáo dục trẻ u q ngơi nhà - Cho trẻ tắt máy tính
- Cơ tắt hệ thống máy chủ
5 Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động khác
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật : tình trạng sức khoẻ;trạng thái ,thái độ hành vi trẻ,kiến thưc ,kỹ trẻ)
.
.
.
.
.
.
.
.
(21).
.
Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT
Tách nhóm đối tượng phạm vi cách khác đếm
Hoạt động bổ trợ :Trị chơi : “Thi tài”, “tạo nhóm”
I Mục đích- yêu cầu:
* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết đồ dùng gia đình công dụng chúng - Trẻ biết tách phạm vi thành nhóm với cách khác
* Kĩ năng :
- Trẻ biết tạo nhóm đồ vật có số lượng 6, có kỹ tách thành nhóm nhỏ đếm
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hạt động, biết chơi trò chơi - Biết giữ gìn đồ dùng gia đình
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng trẻ: Thẻ số từ – 6, thìa có đủ số lượng 6, bảng con.
- Đồ dùng cơ: Màn hình chiếu, hát “Cả nhà thương nhau
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Ơn định tổ chức:
- Hát vận động bài: “Cả nhà thương nhau” trò chuyện nội dung hát
- Giáo dục trẻ biết yêu thương người
2 Giới thiêu bài:
- Các hôm cô co học “Tách
nhóm đối tượng phạm vi cách khác đếm”
3 Nội dung:
Hát vận động
(22)Hoạt động 1: Ôn thêm bớt phạm vi 6.
- Chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” - Hỏi trẻ: Trên hình có xuất hiện? - Có bát?
- Muốn có số lượng bát phải làm gì? - Bây có bát?
( Tương tự cô cho trẻ xem loại đồ dùng khác cho trẻ đếm, thêm bớt)
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình - Vừa quan sát đếm loại đồ dùng gia đình nhóm có số lượng - Vậy muốn tách - gộp nhóm đối tượng có số lượng hơm hướng dẫn dạy tách – gộp phạm vi
+Tách - gộp nhóm đồ dùng phạm vi 6.
- Nhìn xem – nhìn xem - Trên hình có gì? - Có hộp q?
- hộp quà gắn tương ứng thẻ số mấy?
- Cô hướn dẫn trẻ cách tách gộp hộp quà thành nhóm nhỏ cách khác cho trẻ xem đếm số lượng nhóm)
- Chơi “Dấu tay”
- Cho trẻ thực hành làm - Trẻ đưa rổ thìa phía trước xếp
- Trẻ xếp đếm số thìa, gắn thẻ số tương ứng - Trẻ tách gộp số lượng thìa theo ý thích
- Khi ta gộp nhóm lại với có kết bao nhiêu? (Cho trẻ đếm lại )
- Trẻ chơi - Cái bát
- Trẻ đếm bát - Thêm vào bát Trẻ đếm bát - Trẻ thực
- Trẻ s lắng nghe
- Hộp quà
- Trẻ đếm có hộp quà - Thẻ số
- Trẻ xếp thìa - Gắn thẻ số
- Trẻ tách gộp cô gắn thẻ số
(23)- Cô hướng dẫn bao quát trẻ thực - Thực tách gộp theo tự
- Cho trẻ chơi: “Tập tầm vơng”
- Các nhìn xem rổ cịn có nữa? - Cơ cho trẻ chơi tách gộp cô
- Cô vừa thực vừa cho trẻ tách gộp thìa thành nhóm nhỏ cách khác
( – 1, – 4, - 3)
- Cô bao quát trẻ thực hiện, nhận xét khen ngợi trẻ - Khi tách gộp nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ gồm có cách chia nào?
- Khi gơp nhóm nhỏ lại cho ta số lượng ban đầu
+ Luyện tập:
- Trò chơi 1: “Thi tài”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi
- Trị chơi 2: “Tạo nhóm” - Cơ nêu cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi
4 Củng cố- giáo dục
- Hỏi trẻ vừa học gì? - Khái quát lại cách tách gộp
5.Kết thúc:
- Nhận xét- tuên dương
- Hạt ngô - Trẻ chơi - Trẻ thực
- 1-5, 3-3,2-4 -
- Trẻ ý lắng nghe - Chơi trò chơi
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi
- Tách nhóm đối tượng phạm vi cach khác
- Chú ý lắng nghe
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật : tình trạng sức khoẻ;trạng thái ,thái độ hành vi trẻ,kiến thưc ,kỹ trẻ)
(24).
Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: Đồ dùng gia đình bé - Hoạt động bổ trợ :TC: Thi xem đội nhanh
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết số đồ dùng gia đình
- Trẻ biết tên gọi, công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát so sánh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3 Giáo dục - thái độ:
- Giáo dục trẻ : biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng, dụng cụ gia đình
II CHUẨN BỊ:
1, Đồ dùng cho cô trẻ:
- Một số đồ dùng sinh hoạt, nấu ăn gia đình
- Băng đĩa hát : Cả nhà thương - Tranh lô tô đồ dùng gia đình
2, Địa điểm tổ chức : Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạ động trẻ
1, Ổn định tổ chức - trò chuyện chủ đề:
- Cô trẻ hát, vận động bài: “Cả nhà thương nhau"
+ Các vừa hát hát nói điều gì? + Con có thương u gia đình khơng?
- Bạn nhắc lại cho biết chủ đề nhánh tìm hiểu khơng?
- Cho trẻ kể đồ dùng gia đình mà trẻ biết
- Trẻ hát vận động cô
- Gia đình - Có
(25)=> Giáo dục trẻ : Biết yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình
2 Giới thiệu bài:
- Hơm tìm hiểu số đồ dùng gia đình nhé!
3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại số đồ dùng gia đình.
* Đồ dùng ăn uống:
- Cho trẻ kể tên đồ dùng bếp gia đình
- Cơ mang số đồ dùng nấu ăn bàn
- Cho trẻ chơi trị chơi “ Ai nhanh” Cơ nói tên đồ dùng, trẻ nói cách sử dụng:
- Cốc Đựng nước,
- Bát Đựng cơm, canh
- Rổ Đựng rau
- Chảo Chiên xào
- Xoong, nồi Nấu cơm, nấu canh
- Cơ trị chuyện với trẻ tên gọi , công dụng chất liệu loại đồ dùng
- Giáo dục trẻ : Các đồ dùng để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày gia đình Nhưng đồ dùng dễ méo, dễ vỡ… Vì vậy, sử dụng nhớ nhẹ tay, cẩn thận, sử dụng xong phải rữa sạch, úp nơi khô để giữ vệ sinh
- Cho trẻ đếm đồ dùng ăn uống * Đồ dùng sinh hoạt :
- Giải đố - giải đố : " Có chân mà chẳng biết Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên"
Là gì?
- Nghe
- Vâng
- Trẻ kể - Trẻ q/s
- Trẻ chơi - Đựng nước, - Đựng cơm, canh - Đựng rau
- Chiên xào
- Nấu cơm, nấu canh
- Trẻ lắng nghe
(26)- Cô giới thiệu :" Cái ghế" đồ dùng, dùng để ngồi sinh hoạt hàng ngày đấy, bạn giỏi kể cho cô xem đồ dùng sinh hoạt cịn có đồ dùng nữa?
- Cô trưng bày số đồ dùng dùng sinh hoạt hàng ngày cho trẻ quan sát trị chuyện với trẻ tên gọi, cơng dụng, chất liệu số đồ dùng - Cho trẻ đếm số lượng
- Cô nhắc lại : Các đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt quan trọng cần thiết gia đình Vì sử dụng phải biết bảo vệ, giữ gìn cẩn thận
Hoạt động 2: Phân loại:
- Những loại đồ dùng làm từ nhiều chất liệu khác vừa tìm hiểu?
- Bây giờ, phân loại chúng nhé! - Bạn biết có chất liệu làm nên đồ dùng này? ( Cô gợi ý)
+ Các nhìn xem đồ dùng có chất liệu thủy tinh, gốm sứ? ( cốc, chai thủy tinh, bát, chén, )
+ Những đồ dùng có chất liệu nhựa? ( rổ, đũa, thìa, bát )
+ Những đồ dùng có chất liệu gỗ? ( giường, tủ, bàn ghế )
=> Đồ dùng gia đình phong phú khơng? đồ dùng làm từ nhiều chất liệu khác Chúng ta phải biết cách sử dụng hợp lý để đồ dùng bền đẹp nhé!
- Trẻ trị chuyện - Trẻ lắng nghe
- Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe
- Trẻ đoán - Lắng nghe
- Trẻ quan sát trị chuyện - Trẻ kể
(27)* Hoạt động 3: Trò chơi : "Thi xem đội nhanh"
- Cơ có nhiều lơ tơ đồ dùng gia đình Nhiệm vụ đội phân loại đồ dùng theo công dụng chúng Đồ dùng sinh hoạt đồ dùng ăn uống Thời gian vòng nhạc đội nhặt phân loại nhiều đội chiến thắng
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi Làm trọng tài giúp trẻ - Nhận xét sau chơi
4 Củng cố - giáo dục:
- Chúng vừa tìm hiểu điều gì? - Những đồ dùng có ích lợi gì?
=> Giáo dục trẻ: biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng để chúng bền đẹp nhé!
5 Nhận xét - tuyên dương.
- Cho trẻ đọc thơ : Cái bát xinh xinh
- Trẻ ý quan sát lắng nghe
- Trẻ chơi
- Về đồ dùng gia đình
- Lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật : tình trạng sức khoẻ;trạng thái ,thái độ hành vi trẻ,kiến thưc ,kỹ trẻ)
.
.
(28)Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG :Tạo Hình
Vẽ trang trí đĩa
Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc hát “ Bé quét nhà”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Kiến thức:
- Trẻ kể tên số đồ dùng gia đình, biết vẽ hình trịn trang trí để tạo sản phẩm ( Cái đĩa )
2 Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ cầm bút, kỹ tơ khơng nhịe
- Phát triển trí tưởng tượng, khóe léo, óc sáng tạo trẻ
3Thái độ:
Giáo dục trẻ biết giữ gìn, sử dụng cẩn thận đồ dùng gia đình
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô, trẻ
- Đồ dùng cô: Tranh mẫu, sáp mầu, giấy A4, bút chì, tạo hình, giá cheo tranh
2 Địa điểm tổ chức
Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CUA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô trẻ hát hát “ Đồ dùng gia đình” - Trị chuyện trẻ số đồ dùng gia đình
+ Trong hát thấy nói đến đồ dùng ?
+ Trong gia đình có đồ dùng khơng? + Ngồi ngững đồ dùng ra, gia đình cịn có đồ dùng khác ?
- Hát theo nhạc
(29)+ Những đồ dùng làm chất liệu gì?
+ Chất liệu dễ vỡ?
+ Chúng phải làm để đồ dùng gia đình bền đẹp?
2 Giới thiệu bài
Các đồ dùng gia đình đa dạng phong phú, thứ chúng có tác dụng riêng để phục vụ sinh hoạt cho đời sống người chúng ta, hôm cô vẽ đồ dùng quen thuộc sinh hoạt hàng ngày
3 Nội dung:
* Hoạt động :Quan sát tranh
- Cơ có tranh vẽ ?
- Có đẹp khơng ? có hình ? - Được trang trí ? - Đĩa làm từ chất liệu ?
- Là đồ dùng dễ vỡ hay không dễ vỡ ?
Đĩa có dạng hình trịn, làm sứ, sản phẩm dễ vỡ, sử dụng lên cẩn thận, nhẹ nhàng
Và để vẽ đĩa đẹp quan sát hướng dẫn
* Hoạt động 2: Vẽ mẫu :
- Cơ vẽ mẫu + giải thích
+ Cơ vẽ hình trịn, tạo hình đĩa vẽ hình nhỏ bên đĩa, dùng mầu trang trí đĩa theo ý tưởng
- Sứ, thuỷ tinh - Sứ thủy tinh - Giữ gìn, lau chùi
- Cái đĩa - Hình trịn
- Trang trí đẹp - Bằng sứ
- Dễ vỡ
(30)mình cho thật đẹp * Trẻ nêu ý tưởng :
- Con vẽ đĩa ? - Trang trí hình ? - Con tơ mẫu ?
* Hoạt động3: Trẻ thực hiện:
- Cô tổ chức cho trẻ thực
- Cô bao quát hướng dẫn thêm trẻ cịn lúng túng
- Động viên, khuyến khích trẻ thực - Giúp đỡ thêm cho trẻ lúng túng
* Hoạt động : Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn + Con thích ? thích ? - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm
- Cơ nhận xét chung
4 Củng cố- giáo dục
- Cho trẻ nhắc lại học, giáo dục trẻ kỹ sử dụng đồ dùng dễ vỡ có gia đình
5 kết thúc
- Cơ cho trẻ mang sản phẩm góc để trưng bày
- Nêu ý tưởng
- Hình hoa
- Mầu đỏ, xanh
- Trẻ thực
- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét
- Lắng nghe
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật : tình trạng sức khoẻ;trạng thái ,thái độ hành vi trẻ,kiến thưc ,kỹ trẻ)
(31)