Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
151 KB
Nội dung
GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN KẾ HOẠCH TUẦN 31 (Từ ngày 3 - 7 / 5 / 2010) Công tác chủ nhiệm : - Kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5 - Nhắc nhở trẻ ( tiếp theo): + chú ý cách đi đường, qua đường. + Đi học đúng giờ, đi học đều. + ăn chín uống sôi. Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Thứ hai/3 nghỉ bù lễ 1/5, dạy đôn vào thứ tư, thứ năm trong tuần. - Dự giờ chéo tuần 31 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 (Từ ngày: 3 - 7 / 5 /2010) Thứ hai NGHỈ BÙ LỄ 1/ 5 Thứ ba LQVT Âm nhạc Thêm, bớt chia các nhóm đồ vật có 10 đối tượng ra thành 2 phần. Em thêm một tuổi(t3) Thứ tư Văn học MTXQ HĐ TH Tấm cám( t2) Một số luật lệ GT đường bộ. Nặn theo ý thích. Thứ năm A N LQCC TD Em thêm một tuổi (t4) X, S( t1) Bò dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60cm( t1) Thứ sáu TD VH Bò dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60cm( t2) Tấm cám( t3) THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI I.Yêu cầu: - Cháu tập theo cô các động tác theo bài hát : Cùng đi đều . – Trẻ được vận động nhẹ nhàng , khỏi mệt mỏi . II. Chuẩn bị. – Nền lớp bằng phẳng, sạch sẽ. -Đội hình ba hàng ngang. III.Cách tiến hành. 1 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN 1. Ổn định lớp : Cho cháu xếp đội hình 3 hàng ngang . 2.Trọng động : Tập các động tác theo thứ tự. Một hai ba ta bước đi thật đều . cháu đứng dậm chân tại chỗ , hai tay đánh nhịp nhàng . Một hai ba ta bước đi thật nhanh . Cháu bước nhanh hơn . Đưa tay lên hông chúng ta đi đều . Hai tay cháu chống hông , chân dậm tại chỗ Đưa tay lên vai chúng ta cùng theo . Hai tay cháu gập trên vai . Tay ta giơ lên cao như đón chào nắng mới . Hai tay giơ lên cao , chân dậm . Tay ta dang hai bên như cánh hồng phơi phới. H ai tay dang ngang hai bên . Tay ta hạ xuống dưới cho thật đều đứng yên . cháu đưa tay từ từ xuống và đứng yên . 3. Hồi tĩnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhành 1-2 vòng. ********************************************* KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ hai/ 3 / 5/ 2010 NGHỈ LỄ 1/5 ( nghỉ bù)) ****************************************** Thứ ba / 4 / 5 / 2010 T1 MÔN :TOÁN ĐỀ TÀI: THÊM BỚT, CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ 10 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 PHẦN I .Yêu cầu : 1. Kiến thức : Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 .Biết chia nhóm có 10 đối tượng ra làm 2 phần theo các cách khác nhau . 2 . Kỹ năng : Biết cách chia sl 10 ra 2 phần, biết đếm đọc sl rừng phần. 3 .Ngôn ngữ : Cháu đọc từ ‘ thêm “ ‘bớt “ ‘ tổng số “ II. Chuẩn bi : Mỗi trẻ 10 hạt na , 2 thẻ số có tổng là 10 Thẻ số 4 số 6 , số 5 số 5 , số 3 và số 7 2 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN Đồ dùng của cô giống của trẻ . III .Cách tiến hành : 3 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN 4 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định lớp : Cả lớp chơi trò chơi ‘ bắp cải xanh ‘ 2. nội dung bài : Giới thiệu bài : Phần 1 : Luyện nhận biết nhóm có 10 đối tượng: Các cháu đứng vòng tròn múa hát - “À vừa qua trường mình tổ chức thi làm đồ dùng dạy học rất nhiều . Nhưng chưa biết số lượng là bao nhiêu ? bây giờ các chaú cùng đếm xem nhé! ( cho trẻ đếm sl hoa, búp bê, bóng ) * Các cháu lắng nghe và đếm xem cô gõ mấy tiếng thì cháu vỗ bấy nhiêu tiếng vỗ tay , các lần sau cháu không vỗ mà cháu nghiêng người sang 2 bên vừa nghiêng vừa đếm ( SL10) Phần 2 : Dạy trẻ chia nhó có 10 đối tượng làm 2 phần Trẻ đứng tự do xung quanh cô + Các cháu xem cô có gì nữa đây ? - Cô xòe tay ra , tay cô có cầm những hạt na + Xem tay cô có bao nhiêu hạt na ? Cô đếm từ tay phải sang tay trái:1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tất cả 10 hạt na. Cô sẽ chơi “tập tầm vông” các cháu đoán xem tay nào có tay nào không và đoán xem mỗi tay có mấy hạt , cô giơ 1 tay ra cháu đoán , cô hỏi cháu: còn tay kia mấy hạt? Như vậy tổng số hạt hai tay là bao nhiêu ? Cô đếm gộp 2 tay lại - Cô cùng cháu chơi. + Cháu đếm số hạt na trong tay , cháu chia số hạt na ra hai tay rồi đố cô. + Cháu chơi 3- 4 lần + Cháu chia hạt theo yêu cầu của cô. Cháu chia tay phải 3 hạt , vậy còn tay trái mấy hạt? Phần 3 : luyện tập + Cháu chơi trò : cánh cửa kỳ diệu + Cô phân tích trò chơi + Cháu ngồi thành chữ u chọn 2 cháu nhanh nhẹn đứng giữa lớp cầm tay nhau làm cánh cửa Và cửa mở khi nào gọi “ cửa thần ơi , hãy mở cửa ra “ khi mở cửa ra bạn nào có số thẻ cầm trên tay cộng với số thẻ trên thanh cửa tổng cộng là 10 thì được đi qua , còn không thì phải quay lại , cháu chơi cô theo dõi nhắc cháu Cô tuyên dương kịp thời cháu nói nhanh và cộng đúng tổng 2 số. 3 . Nhận xét tuyên dương : Lớp , tổ , cá Nhân Cả lớp cùng chơi Trẻ đếm 12 3 4 5 6 7 8 9, 10 tất cả 10 bông hoa Cháu đếm số lượng đồ dùng đồ chơi Các cháu vỗ tay và đếm Cháu nghiêng người và đếm Cả lớp chú ý Cháu chú ý xem cô đếm. Cháu đếm số lượng hạt tay kia, cháu đoán Trẻ trả lời Cháu đếm và trả lời.Cháu đọc tổng số 2 tay gộp lại. Cháu chơi trò chơi Trẻ cộng lại 2 thẻ số và đọc kết quả. GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN Trò chơi chuyển tiếp: ngửi hoa. *************************************** T2 MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ Tài: EM THÊM MỘT TUỔI ( T3) I .Yêu cầu: 1. Kiến thức: Cháu biết hát, vỗ đệm theo cô đúng bài hát: Em thêm một tuổi. 2 . Kỹ năng : Thể hiện diễn cảm, vỗ đệm nhịp nhàng theo bài hát. 3. Giáo dục: cháu luôn là con ngoan trò giỏi. II. Chuẩn bị : - Dạy cháu hát, vỗ đệm bài: Em thêm một tuổi. Thanh gõ, xắc xô. - Cô hát cháu nghe bài hát “ Em yêu trường em” - Trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. - Đội hình lớp: chữ u. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ôn định lớp : chơi trò chơi “ bắp cải xanh. 2.bài mới: a. Dạy hát : * Giới thiệu bài: Cô xướng âm 2 câu đầu của bài hát, hỏi cháu các câu đó có trong bài hát nào? nhạc và lời tác giả nào? Hôm nay cô hướng dẫn cháu hát vỗ đệm theo bài hát: Em thêm một tuổi. Nhạc và lời Trương Quang Lục. - Cô cho cả lớp hát cả bài 1 lần. - Cô hát, vỗ đệm lần 1. - Hát vỗ đệm lần 2, phân tích cách vỗ đệm, gõ đệm: Mùa xuân đã về đây, hàng cây thêm một tuổi >> >> >> >> - Tập cả lớp hát, vỗ đệm theo cô cả bài vài lần. - Tập theo từng tổ, cô sửa sai. - Mời nhóm, cá nhân hát gõ đệm. Cô theo dõi nhận xét. b. Nghe hát : * Giới thiệu và hát cháu nghe bài: “ Em yêu trường em” nhạc và lời Hoàng Vân. - Cô hát cháu nghe 2 lần. c. trò chơi âm nhạc: “ Giọng hát to, giọng hát nhỏ” Cả lớp chơi Cháu nghe. Trả lời. Cháu hát. Cả lớp theo dõi. Cháu thực hiện. Cả lớp cùng nghe. 5 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN cô nhắc lại cách chơi, cho cháu chơi. 3 .Nhận xét tuyên dương : lớp ,tổ , cá nhân. Cháu chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu : - Cháu nghe, hiểu, trả lời được tên các ptgt qua nghe câu đố. - Rèn kĩ năng nghe và óc phán đoán. - Giáo dục cháu cách đi đường và các tín hiệu đèn ở các ngả tư đường II. Nội dung : 1. Quan sát có mục đích : Đố câu đố về ptgt. 2. Trò chơi vận động : “ Ném bóng vào rổ” 3. Chơi tự do: Cháu chơi tự do. III. Chuẩn bị: Tham khảo1 số câu đố về ptgt. Tranh 1 số ptgt có trong các câu đố cô đố: máy bay, ô tô, xe máy,thuyền Bóng, rổ để cháu chơi trò chơi. IV.Tiếntrình tổ chức hoạt động : 1. Dặn dò trẻ trước khi quan sát: không làm ồn ào,chú ý lắng nghe. 2. Tổ chức hoạt động a. Quan sát có mục đích : Đố câu đố về ptgt. Cô đọc lần lượt các câu đố - cháu đoán – cô cho trẻ xem tranh, đọc tên từng ptgt, nơi hoạt động của từng pt đó – cho trẻ đọc các pt đó. Xe 2 bánh Tàu gì không chạy trên sông Chạy bon bon, Còi tu ầm ĩ vượt đồng bao la Kêu kính coong Khi về đến trước sân ga, Cho người tránh Người lên, kẻ xuống, người ra, rộn ràng. Là xe gì? Là tàu gì? Làm = kim loại Làm bằng gỗ Bay được như chim Chạy trên sông Thật nhẹ, thật êm, Có buồm dong Chở người đi khắp. Nhanh tới bến. Là cái gì? Là cái gì? 6 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN - Giáo dục cháu: Trên đây là các ptgt đường bộ, đường thủy, đường không khi được đi trên các pt này các cháu chú ý không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa, khi cháu ra đường cháu đi bên tay phải đi sát lề đường. nếu muốn qua đường cháu phải nhìn xem có xe, ở trước, hoặc ở sau, không có xe, cháu mới qua. b. Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ. Cô nhắc lại cách chơi. Cháu chơi trò chơi cô theo dõi nhắc cháu. c. Chơi tự do:Cho cháu chơi tự do. 3. Nhận xét sau giờ hoạt động . Nêu gương cuối ngày. ***************************************************** Thứ tư/ 5 /5/ 2010 T1 MÔN : VĂN HỌC Đề tài: TẤM CÁM( T2) I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: Cháu hứng thú nghe cô kể chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô theo nội dung chuyện. 2 . Kỹ năng : Trả lời được câu hỏi của cô theo nội dung truyện, đọc diễn cảm 1 số câu thơ trong chuyện. 3. Giáo dục : Qua câu chuyện trẻ yêu mến người hiền lành, ghét kẻ tham lam. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa theo nội dung truyện: Tấm cám. - Đội hình lớp: chữ u. III .Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1 . Ổn định lớp : TC: chim sơn ca 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài: Cô đọc: “ bống bống, bang bang cháo hoa nhà người.” Đố cháu đó là lời của nhân vật nào trong truyện gì? Bây giờ cô kể cháu nghe chuyện Tấm cám của tác giả Vũ Ngọc Phan và Bùi Đình Nam kể phỏng theo chuyện cổ tích Việt Nam. b. Nội dung bài : - Cô kể chuyện diễn cảm lần 1, kết hợp cho cháu xem tranh. * Đàm thoại: + Cô vừa kể cháu nghe chuyện gì? Cả lớp cùng chơi. Cháu trả lời. Cháu nghe. Cả lớp cùng nghe. 7 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN + Cháu thương ai, vì sao? + Cháu ghét ai, vì sao? + Khi cho bống ăn cô Tấm gọi như thế nào? + Tấm chết hóa thành những gì? - Cho trẻ đọc thuộc các câu thơ: “ Bống, bống , cót ca, cót két; Thị ơi, thị hỡi Tóm tắt, giáo dục: Cô tấm là người hiền lành, chăm chỉ nhưng hay bị mẹ con cám hãm hại, nhờ Ông bụt giúp đỡ, cuối cùng đã được sống vui vẻ, hạnh phúc. Còn mẹ con cám ác độc nên đã bị trừng trị - Ngày nay người chăm chỉ , hiền lành sẽ được mọi người giúp đỡ Các cháu cũng phải học tập noi theo. 3. Nhận xét tuyên dương : lớp tổ, cá nhân Cháu trả lời. Cả lớp cùng nghe. Hát, múa: Cùng đi đều. ************************************************* T2 MÔN : HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : NẶN THEO Ý THÍCH (dạy đôn thứ hai/3) I .Yêu cầu : 1. Kiến thức: Luyện những kĩ năng đã học để nặn những đồ vật mà cháu thích. 2 . Kỹ năng: Củng cố nâng cao các kĩ năng đã học để nặn các đồ vật mà cháu thích đẹp hơn. 3. Giáo dục: Rèn luyện cách làm đến nơi đến chốn. II. Chuẩn bị : - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, 1 thau nước rửa tay cho cô và trẻ. - 1 số đồ dùng đồ chơi thật: ô tô, bóng, xoong, cá, cua Tranh: con hổ, gấu…, 1 số mẫu nặn con vật, đồ vật. - Đội hình lớp: chữ u. III. Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động cháu 1. Ôn định lớp: Trò chơi “ Bắp cải xanh” 2. Bài mớí: a . Giới thiệu bài : Hôm nay cô cho lớp chúng mình nặn theo ý thích. b. Quan sát đàm thọai : Cả lớp cùng chơi. Cháu nghe. 8 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN - Cho trẻ xem các mẫu nặn. - Cô đặt 1 số câu hỏi để trẻ trả lời về các bộ phận, đặc điểm của các đồ vật, con vật, các đồ dùng đồ chơi. Một số loại quả. Vd: + Miệng xoong ntn? + Con bò có mấy chân? + Xe ô tô tải có các bộ phận gì? Cô hướng dẫn cách nặn 1 số đồ dùng như: xoong, chảo, bát, … Hỏi 1 số cách nặn gà, vịt,… 1 số loại quả Giáo dục cháu vệ sinh sạch sẽ sau khi nặn. c. Cháu thực hành: - Hỏi 1 số cháu định nặn gì? - Cho cả lớp cùng nặn. - Cô theo dõi, nhắc nhở Cô nhắc thêm các chi tiết để cháu nặn đẹp hơn, hoàn chỉnh mẫu của mình. - Nhắc cháu rửa tay và lau tay vào khăn. d. Nhận xét sản phẩm : - Cháu quan sát, nhận xét sản phẩm đẹp, nêu ý của cháu… - Cô nhận xét, bổ sung- tuyên dương sản phẩm đẹp Cho cả lớp cùng xem. 3. Nhận xét tuyên dương : lớp, tổ, cá nhân Cháu quan sát Cháu trả lời. Cháu theo dõi. Cả lớp thực hiện. Cháu trưng bày sản phẩm Cháu quan sát nhận xét. Tuyên dương bạn. T3 MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ LUẬT LỆ GT PHỔ BIẾN I.Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết 1 số luật lệ giao thông thông thường: người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề bên phảiở những nơi không có vỉa hè, khi đi qua ngã tư đường phố phải thực hiện theo đúng tín hiệu đèn 2. Kỹ năng : Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục : Trẻ hiểu thêm và biết ứng dụng luật giao thông vào thực tế đi đường. II. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh về luật lệ giao thông. - Đội hình lớp: chữ u. III .Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định lớp : Cho lớp hát: chúng em chơi giao thông. 2 . Bài mới: Cả lớp cùng hát. 9 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng GIÁO ÁN LỚP MẪU GIÁO LỚN a. Giới thiệu bài: Hôm nay các cháu nghe cô giới thiệu về 1 số luật lệ giao thông phổ biến. b. Nội dung: Cô gợi hỏi trẻ về một số luật lệ giao thông thông thường mà trẻ biết như: + Khi đi trên đường người đi bộ phải đi ở đâu? + Khi muốn qua đường phải làm gì? + Đến ngã tư đường phố có đèn đỏ phải như thế nào? + Đền gì bật sáng mình mới đi? - Cho trẻ xem tranh chuẩn bị và gợi hỏi: + Tranh vẽ gì? + Người và xe cộ như thế nào? + Tại sao phải qui điịnh như vậy? + Khi đi trên xe ô tô cháu phải như thế nào? - Cô tóm tắt kết hợp bổ sung giải thích ngắn gọn 1sô qui định về luật lệ giao thông: Đi bộ cháu phải đi trên vỉa hè hoặc lề đường bên phải, khi qua đường phải quan sát trước sau không có xe mới qua tất cả các qui định đó nhằm để tránh gây tai nạn giao thông. * Trò chơi “ Tín hiệu giao thông” Luật chơi: chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh hoặc công an cho phép. Cách chơi: 1 trẻ làm “công an” đứng giữa ngã tư đường cầm 1 cờ xanh, 1 cờ đỏ thay cho tín hiệu đèn. Khi nào có tín hiệu đèn người đi xe, đi bộ phải chấp hành đúng luật. + Một số cháu làm người đi bộ, 1 số làm ô tô, 1 số làm xe đạp. Cho cháu chơi 2 – 3lần. - Cho cả lớp đọc thơ: Đi chơi phố. 3.Nhận xét, tuyên dương: Lớp, tổ, cá nhân. Cháu nghe Cháu trả lời. Cháu nghe và xem tranh. Cháu nghe. . Cháu chơi trò chơi. Cháu đọc thơ. Nêu gương cuối ngày. *********************************************** Thứ năm/ 6 /5 /2010 T1 MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC 10 Giáo viên: Hồ Thị Mai Hồng . Thứ hai/3 nghỉ bù lễ 1 /5, dạy đôn vào thứ tư, thứ năm trong tuần. - Dự giờ chéo tuần 31 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 (Từ ngày: 3 - 7 / 5 /2010) Thứ hai NGHỈ BÙ LỄ 1/ 5 Thứ ba LQVT Âm nhạc. Trò chơi “ Tín hiệu giao thông” Luật chơi: chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh hoặc công an cho phép. Cách chơi: 1 trẻ làm “công an đứng giữa ngã tư đường cầm 1 cờ xanh, 1 cờ đỏ thay cho. động viên những cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng để được hoa bé ngoan . Giáo dục: nhắc cháu nhớ rửa tay = xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chú ý an toàn giao thông trên đường đi học