1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN CĐ GIA ĐÌNH CD NHÁNH 3 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trò chuyện cùng trẻ về gia đình có những ai - Cô nhận xét động viên trẻ, giáo dục về chủ đề cho trẻ.. Khởi động: đi nhanh, đi chậm, đi khom lưng, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm..[r]

(1)

TUẦN 8:

CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 14/10/2019 đến 08/11/2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH

Thời gian thực tuần: Từ ngày 28/10/2019 đến 01/11/2019

(2)

( Thời gian thực hiện: tuần. Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/10

TỞ CHỨC CÁC

Đ

Ĩ

N

T

R

, C

H

Ơ

i,

T

H

D

C

S

Á

N

G

NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

Thơng thống phịng học

- Trị chuyện với trẻ chủ đề

- Trẻ nắm nội dung chủ đề

- Tranh ảnh chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

Thể dục sáng - Tập động tác theo đĩa nhạc “ tháng 10 ”

- Trẻ thực động tác phát triển nhóm hơ hấp theo hướng dẫn - Rèn cho trẻ có ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe

- Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc tháng 10, sân tập

Điểm danh

- Giúp trẻ biết họ tên bạn giúp trẻ biết quan tâm đến bạn lớp - Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn

- Sổ theo dõi - Trẻ ngồi theo tổ

GIA ĐÌNH.

(3)

Số tuần thực hiện: tuần

đến ngày 01/11/ 2019)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình trẻ

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ bạn - Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đồ chơi trẻ thích

- Cơ cho trẻ quan sát tranh chủ đề đặt câu hỏi đàm thoại chủ đề “Gia đình tơi”

- Trị chuyện trẻ gia đình có - Cơ nhận xét động viên trẻ, giáo dục chủ đề cho trẻ

I Khởi động: nhanh, chậm, khom lưng, chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát “đàn gà ”

- Rồn đội hình hàng ngang dãn cách II Trọng động:

- ĐT1: Hai tay đưa tay trước miệng

- ĐT2: Hai tay đưa lên cao, trước, dang tay sang bên

- ĐT3: Hai tay dang ngang, đưa tay sang bên

- ĐT4: Dang tay sang ngang, cúi người tay trái đưa sang mũi bàn chân phải ngược lại - ĐT5: Bật chân trước chân sau

III Hồi tĩnh :

- Hồi tĩnh: Cho trẻ tập thả lỏng thể - Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ - Cô gọi tên trẻ

- Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo

- Trẻ với cô

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Quan sát trị chuyện gia đình tơi

- Trẻ khởi động kết hợp chân

- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập theo cô động tác, kết hợp hát

- Đi nhẹ nhàng - Trẻ ngồi theo tổ - Trẻ có mặt “dạ cơ” - Trẻ lắng nghe

(4)

H O T Đ N G G Ĩ C

* Góc phân vai: - Đóng vai: Mẹ

- Bán hàng thực phẩm

- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình

- Khám bệnh * Góc xây dựng:

- Xếp hàng rào,vườn - Xây ao cá

- Xếp hình nhà từ que, hột, hạt, vỏ ngao

* Góc nghệ thuật: - Vẽ khăn mặt

- Nặn đồ dùng đồ chơi theo ý thích

- Tơ màu đồ dùng gia đình - Nghe nhạc, hát múa, vận động theo ý thích hát liên quan đến chủ đề * Góc học tập:

Xem truyện tranh, kể

chuyện theo tranh chủ đề - Làm siêu tập đồ dùng, phương tiện gia đình - Xếp nhà từ hình học

* Góc thiên nhiên: - Lau lá, tưới - Bé tập trồng

- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi đoàn kết với bạn - Trẻ biết giao lưu góc chơi

- Biết sử dụng đồ chơi lắp ghép, que, hột hạt để xếp thành hàng rào, vườn cây, ao cá, nhà

- Trẻ biết kết hợp kĩ vẽ, nặn, tô màu, xé dán để tạo sản phẩm theo yêu cầu

- Trẻ biết nghe nhạc hát, múa, vận động theo nhạc hát chủ đề

- Trẻ biết dở sách trang

- Biết kể chuyện theo tranh

- Biết làm thành sách đồ dùng, phương tiện gia đình

- Biết sử dụng hình hình học để xếp thành ngơi nhà

- Biết chăm sóc - Biết bước trồng

- Đồ chơi ăn uống, bác sỹ,búp bê, cửa hàng bán đồ ăn

- Đồ chơi lắp ghép, xây dựng, sỏi, que, hột hạt, vỏ ngao…

- Giấy A4, bút màu, giấy màu, hồ dán, tranh đồ dùng gia đình

- Băng nhạc, loa

- Truyện tranh, tranh ảnh chủ đề

- Tranh đồ dùng, PT gia đình - Hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật

- Khăn, nước, chậu, hạt HOẠT ĐỘNG

(5)

Hát bài: Chiếc khăn tay - Trò chuyện chủ đề

2 Thoả thuận trước chơi:

- Cô hỏi trẻ tên góc chơi lớp + Có góc chơi ?

- Cô giới thiệu nội dung chơi góc - Cơ cho trẻ nhận góc chơi

+ Con thích chơi góc chơi nào?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai ) - Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi góc - Cho trẻ góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi - Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng

3 Quá trình chơi :

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực - Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp - Khuyến khích, động viên trẻ chơi

4 Kết thúc chơi:

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi (nếu có sản phẩm)

- Cô nhận xét chung

- Cuối chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

- Động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Quan sát

- Nêu tên góc chơi

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu nội dung chơi

- Trẻ nhận góc chơi

- Trẻ xung phong nhận góc chơi

- Nêu ý tưởng chơi góc - Về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực

- Chú ý lắng nghe - Hoạt động góc

- Tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm chơi - Lắng nghe

- Cất gọn đồ chơi

- Nêu ý tưởng chơi lần sau

(6)

H O T D N G N G O À I T R I

Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết,

- Trò chuyện phương tiện lại gia đình - Trò chuyện đồ dùng cá nhân người thân bé

- Đọc thơ: Cháu yêu bà, Con ngoan, Ảnh cưới, Bé tập làm nội trợ

* Trò chơi vận động - Tìm người nhà

- Ngơi nhà gia đình bé - Gia đình bé

- Chọn đồ dùng cho người thân gia đình

Chơi tự do

- Chăm sóc cối trường

- Vẽ tự sân

- Nhặt hoa, làm đồ chơi

- Nhặt rác quanh sân trường - Chơi với thiết bị trời

- Chơi với cát, nước

- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết quan sát, nhận xét đặc điểm thời tiết - Trẻ kể tên đồ dùng cá nhân người thân

- Trẻ đọc thuộc thơ - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Trẻ biết chơi trị chơi - Phát triển thể chất cho trẻ trẻ biết chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết chăm sóc có ý thức bảo vệ xanh - Trẻ biết cầm phấn vẽ nguệch ngoạc sân theo ý thích trẻ

- Trẻ biết làm đồ chơi từ giúp bàn tay khéo léo

- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết chơi số trị chơi với thiết bị ngồi trời

- Địa điểm quan sát mát mẻ,

- Các thơ chủ đề

- Sân chơi sẽ, an tồn, lơ tơ đồ dùng gia đình, bảng giáo viên, tranh bố,

- Đồ dùng chăm sóc

- Phấn

- Rổ đựng câ - Xô đựng rác

- Đồ chơi an toàn,

HOẠT ĐỘNG

(7)

- Trước trời nhắc nhở trẻ tự phục vụ mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Giới thiệu nói rõ khu vực chơi lớp Tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh

2 Giới thiệu hoạt động

Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ giới thiệu vào

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

- Gợi ý để trẻ quan sát nhận xét thời tiết - Dùng thủ thuật hướng trẻ vào nội dung quan sát

HĐ2 Trò chơi vận động - Nhặt hoa, làm đồ chơi - Dùng thủ thuật giới thiệu trị chơi - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐ3 Chơi tự do

- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi khu vực quy định lớp, giữ gìn vệ sinh - Chú ý quan sát kịp thời, giải xung đột trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ

4 Củng cố

- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ vừa chơi 5 Kết thúc.

- Tập trung trẻ

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi - Cô nhận xét

- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt

- Mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết

- Trẻ lắng nghe

- Chú ý làm theo yêu cầu cô

- Quan sát, nhận xét - Trò chuyện

- Hoạt động theo hướng dẫn cô

- Trẻ chơi

- Chơi trò chơi vận động

- Chơi tự

- Nhắc lại nội dung chơi

- Nhận xét

- Cất đồ dùng, tự vệ sinh thân thể

(8)

H O T Đ N G , V S , Ă N T R Ư

A * Vệ sinh:

* Ăn trưa:

- Trẻ biết rửa tay rửa mặt trước sau ăn

- Trẻ biết ăn hết xuất, biết giữ gìn vệ sinh ăn

trẻ biết giữ thói quen văn minh lịch sự ăn

trẻ biết lấy cất bát nơi quy định

- Cô chuẩn bị khăn ướt cho trẻ lau tay, lau miệng, nước uống cho trẻ - Bát , thìa, khăn ăn , đĩa

H O T Đ N G N G

* Ngủ trưa

- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ, nằm vị trí - Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu giấc

- Nhằm hình thành số nề nếp, thói quen sinh hoạt trẻ

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê

giường ,trải chiếu

- Phòng ngủ đảm bảo ấm mùa đông, mát mùa hè

Ă N Q U À C H IỀ

U - Vận động nhẹ; Ăn quàchiều. - Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa - Khăn ướt,

bàn ghế, quà chiều

HOẠT ĐỘNG

(9)

GIÁO VIÊN * Trước ăn. - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận không làm ướt quần áo - Cho trẻ kê bàn ghế giúp cô

- Cô giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cơ mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm * Trong ăn.-Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn - Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm

* Sau ăn. - Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

- Trẻ rửa tay

- Kê bàn ghế giúp cô

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Trẻ thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân sau ăn

* Trước trẻ ngủ.

- Nhắc trẻ vệ sinh, chuẩn bị

(10)

phòng ngủ giúp cô - Cô cho bạn nam bạn nữ nằm riêng Giảm ánh sáng phòng

- Mở nhạc hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ * Trong trẻ ngủ.

- Quan sát, phát xử lý tình xảy trẻ ngủ

- Cô ý đến nhiệt độ phòng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đơng) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ ngon sâu * Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy Nhắc trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

(11)

- Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô,

- Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

TỔ CHỨC CÁC

NÔI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ C H Ơ I, H O T Đ N G T H E O Ý T H ÍC H

- Hoạt động theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện, ơn lại cũ học có liên quan đến chủ đề - Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp - Biểu diễn văn nghệ

- Sử dụng LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Chiều thứ 2(Tuần 3) học phòng học kissdmart

- Trẻ vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ có ý thức giữ gìn lớp sẽ, gọn gàng

- Trẻ biết hát, đọc thơ hát, thơ chủ đề - Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ - Trẻ biết thực theo yêu cầu

- Trẻ biết sử dụng máy tính

- Biết chơi trò chơi Kisdmart

- Đồ dùng đồ chơi - Thơ, truyện, nội dung học - Khăn lau

- Sân khấu - Vở LQV tốn, Tạo hình,

(12)

V

S

N

Ê

U

G

Ư

Ơ

N

G

T

R

T

R

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ

- Trẻ biết nhận xét, nêu gương

- Giúp trẻ có ý thức cố gắng chăm ngoan

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể

- Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay

- Giúp trao đổi tình hình trẻ lớp cho phụ huynh số hoạt động lớp cần sự phối hợp phụ huynh

- Cờ, bé ngoan

- Khăn mặt

- Trang phục trẻ gọn gàng

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cơ quan sát

chơi trẻ, khuyến khích trẻ chơi đồn kết - Cơ dẫn chương trình cho trẻ ơn lại thơ, truyện, hát học có liên quan đến chủ đề

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất trẻ tham gia

- Hướng dẫn trẻ làm tập LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Cho trẻ xuống phòng kissdmart Hướng dẫn trẻ thao tác máy, cách chơi trò chơi

- Hoạt động góc theo ý thích

- Ôn lại thơ, truyện, hát học

- Biểu diễn văn nghệ

- Làm theo hướng dẫn cô

- Thực theo hướng dẫn cô

(13)

- Gợi ý để trẻ tổ nhận xét - Cô nhận xét chung

- Cho trẻ ngoan cắm cờ

- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp số hoạt động lớp cần sự phối hợp phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ tự dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Cắm cờ

- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần áo gọn gàng

- Chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, lấy đồ dùng cá nhân,

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Bị theo đường dích dắc

Hoạt động bổ trợ: Ném bóng vào rổ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt định hướng để bị theo đường dích dắc - Trẻ biết cách chơi, luật chơi cuả trò chơi “ Ném bóng vào rổ”

2 Kỹ năng:

- Trẻ đứng vào vạch xuất phát, bàn tay sát sàn, cẳng chân sát sàn bò phối hợp tay chân tới hết đường

- Trẻ có kỹ phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng

- Trẻ sử dụng linh hoạt cử động bàn tay, cổ tay trò chơi: “ Ném bóng vào rổ”

- Rèn kỹ cất đồ dùng gọn gàng 3 Thái độ:

(14)

1 Đồ dùng cô và trẻ

- Sắc xô, vạch xuất phát, 10 đồ dùng đặt làm điểm dích dắc - Bóng nhựa nhỏ, rổ ném bóng

2 Địa điểm: Ngồi sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1: Ôn định tổ chức.

- Cô trẻ hát “ Tập thể dục buổi sáng ” - Hỏi trẻ cô vừa hát hát gì? - Thế muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì? - Thế bay tập thể dục có đồng ý khơng nào?

- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ 2 Giới thiệu bài

Hôm cô dạy vận động bị theo đường dích dắc

3.Hướng dẫn thực hiện * Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ khởi động cách di chuyển, chậm, nhanh, hai tay chống hông chân dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh

* Hoạt động 2: Trọng động: a, BTPTC

+ Động tác 1: Tay - vai: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai ( tập lần, nhịp) + Động tác 2: Chân: tay đưa phía trước, chân khụy gối ( tập lần, nhịp)

+ Động tác 3: Bụng: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai, cúi người xuống( tập lần, nhịp)

+ Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao,

- Trẻ hát hát - Trẻ trả lời

- Phải tập thêt dục - Có

- Trẻ đảm bảo sức khỏe, trang phục gọn gàng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hàng ngang thành vòng trịn thực theo hiệu lệnh

(15)

kết hợp bật tách khép chân ( tập lần, nhịp) b, VĐCB: Bò theo đường dích dắc

- Cô cho trẻ di chuyển thành hàng ngang đối diện - Cô làm mẫu lần liên hồn động tác

- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực

( Tư chuẩn bị: Cô bước đến trước đường, đặt bàn tay cẳng chân sát sàn Khi có hiệu lệnh “ Bị” Cơ bị phối hợp chân tay kia, đầu ngẩng, mắt nhìn phía trước bị vịng qua điểm dích dắc khơng chạm vào vạch ch̉n, bị đến hết đường đứng lên nhẹ nhàng cuối hàng) - Mời trẻ lên tập thử

- Tổ chức cho trẻ tập

- Lần 1: Lần lượt trẻ lượt tập - Cô ý sửa sai cho trẻ

b, Trò chơi “Ném bóng vào rổ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

- Cách chơi: Cơ chuận bị bóng rổ cho đội, nhiệm vụ ném trúng bóng vào rổ đội Trong nhạc đội ném nhiều bóng vào rổ đội chiến thắng

- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực chơi

- Cô nhận xét kiểm tra kết đội * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Mời bạn ghép thành đôi khiêu vũ 4 Củng cố ,giáo dục:

- Cô củng cố lại hoạt động

- Chuyển thành hàng - Quan sát cô tập mẫu - Q/s ,lắng nghe phân tích động tác

- 1-2 trẻ tập

- Lần lượt trẻ thực tập, thi đua tổ

- Lắng nghe cô giớ thiệu - Nghe cô hướng dẫn

- Quan sát cô chơi mẫu - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

(16)

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học - Giaó dục trẻ chăm tập thể dục ,thể thao

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ chuyển hoạt đông khác

- Trẻ nhắc lại tên - Lắng nghe cô giáo dục - Lắng nghe cô nhận xét - Trẻ chuyển hoạt động

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: Mẹ em

Hoạt động bổ trợ : Vận động bái hát " Cả nhà thương nhau" I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ theo cô 2 Kỹ :

- Phát triển khả ghi nhớ, đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ 3 Giaó dục:

- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết lời mẹ II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh có nội dung thơ 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định trò chuyện gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát “Cô mẹ”

- Các vừa hát hát gi? - Trong hát nói đến ai?

- Cơ trò chuyện chủ đề qua hát 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô học thơ nói

- Trẻ hát hát “Cô mẹ” - Cô mẹ

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

(17)

mẹ em công việc hàng ngày mẹ có đồng ý khơng ?

3 Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động1: Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần diễn cảm

- Cô đọc lần kết hợp tranh

- Giảng nội dung: Bài thơ muốn nói đến công việc mẹ hàng mà mẹ phải làm thật vất vả - Cô cho trẻ đặt tên thơ

- Cô thống đặt tên thơ, cho trẻ đọc tên - Đọc thơ lần 3, kết hợp lướt chữ

* Hoạt động: Đàm thoại làm rõ nội dung - Cơ giải thích làm rõ nội dung đoạn thơ? - Ở nhà em có ai?

- Mẹ phải làm cơng việc nhà? - Vậy mà mẹ lại giúp em làm cơng việc gì?

- Thương mẹ em làm gì?

- Giáo dục trẻ biết thương bố mẹ, biết lao động vừa sức

* Hoạt động3: Cơ dạy trẻ đọc thuộc thơ

- Cô dạy trẻ đọc thơ cô

- Trong dạy trẻ cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ

- Cho trẻ đọc từ khó

- Cơ động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động4: Vận động bái hát " Cả nhà thương nhau"

- Cô giới tiệu tên vận động, cách vận động - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát

- Cô cho trẻ thực vận động 2- lần

- Trẻ vận động quan sát động viên kích lệ trẻ 4 Củng cố - giáo dục

- Cô củng cố lại vừa học - Cho trẻ nhắc lại tên vừa học

- GD: Các phải chăm ngoan, biết giúp đỡ bố, mẹ cơng việc vừa sức

5 Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.

- Lắng nghe cô đọc thơ - Lắng nghe quan sát - Nghe cô giảng nội dung thơ

- Trẻ đặt tên thơ - Lắng nghe đọc tên - Lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ btrar lời

- Trẻ kể cơng việc mẹ

- Gọi dậy, chải tóc, … - Ngoan ngoãn, giỏi giang - Lắng nghe

- Trẻ thơ theo cô - Trẻ sửa sai

- Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe

- Quan sát cô vận động mẫu - Trẻ thực vận động - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại tên - Trẻ lắng nghe

(18)

Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: So sánh nhiều -

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Kết bạn

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét số lượng nhóm đối tượng, sử dụng từ nhiều -

2 Kĩ năng

- Quan sát, diễn đạt mạch lạc - So sánh

3 Thái độ:

- Trẻ tập trung ý học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô và trẻ:

- Lô tô hoa hồng, hoa sen, hoa hướng dương - mũ bảo hiểm

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định - trò chuyện

(19)

- Hỏi trẻ vừa hát hát nói gì? - Trong hát có nói tới ai? - Cơ trị chuyện chủ đề qua hát 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô dạy con: Nhận biết sự khác biệt rõ nét số lượng nhóm đối tượng, nhiều -

3 Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Ôn xếp tương ứng 1-1

- Cơ có nhiều đồ dùng gia đình, quan sát xem có đồ dùng gì?

- Bạn giúp xếp bát , thìa nào!

- Các nhận xét xem bạn xếp chưa?

- Những bát thìa có số lượng với

- Cho trẻ chơi trị chơi: Những ngón tay tìm bạn” + Các giơ bàn tay lên

+ Các làm nói: Ngón với ngón Ngón út với ngón út

+ Các thấy số ngón tay bàn tay

* Hoạt đơng So sánh hai nhóm đới tượng, sử dụng từ “ Nhiều hơn- ít hơn”

- Cơ : Mình dùng đồ dùng để dựng cơm?

- Dùng đồ dùng để xúc cơm?

- Cô tặng cho nhiều bát thìa

- Các để thìa vào bát ( Nhắc trẻ xếp tương ứng

- Trẻ trả lời - Ba mẹ - Lắng nghe

- Lắng nghe trả lời

- Lắng nghe,quan sát, trả lời

- Trẻ xếp bát thìa - Nhận xét

- Bằng - Trẻ chơi trò chơi: Những ngón tay tìm bạn”

- Trẻ giơ tay lên - Đọc làm theo cô - Đều

(20)

1-1 từ trái sang phải

- Bạn cho cô biết số bát số thìa với nhau?

- Để biết số bát số thìa có đếm:

+ Có bát + Có thìa

- Vậy nhóm đồ dùng nhiều hơn? - Vậy nhóm đồ dùng hơn?

* Hoạt động 3: Luyện tập “Thi xem nhanh”

- Cơ nói nhóm bát - Cơ nói nhóm thìa - Cơ nói nhóm - Cơ nói nhóm nhiều

- Bây tìm xem xung quanh lớp có nhóm đồ dùng

* Hoạt động 4; Trò chơi: Kết bạn

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, hướng dẫn cách chơi

- Cách chơi: Trẻ xung quanh lớp, vừa vừa hát “Tìm bạn thân” Khi có hiệu lệnh sắc xơ bạn trai cầm tay bạn gái

- Luật chơi: Mỗi bạn trai tìm bạn gái Nếu nhóm có thừa người nhóm nhiều nhóm - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

4 Củng cố, giáo dục:

- Cô củng cố lại vừa học - Cho trẻ nhắc lại nội dung học

- Giáo dục trẻ tập trung ý học

- Không - Đếm, có bát - Có bát Có thìa

- Nhóm bát nhiều - Nhóm thìa - Nói nhiều - Nói - Nhóm thìa - Nhóm bát

- Trẻ tìm nhóm đồ dùng để nói nhóm nhiều hơn, nhóm - Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Chơi 2-3 lần

(21)

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết số đồ dùng gia đình bé (cái bát, thìa, đĩa)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Thi xem đội nhanh hơn I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số đồ dùng bát, thìa, đĩa, biết cách sử dụng số đồ dùng theo hướng dẫn cô

2 Kỹ :

- Rèn kĩ quan sát, diễn đạt mạch lạc 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô và trẻ

- Đồ dùng cơ: Bát, thìa, đĩa (đồ dùng vật thật nhựa inốc) - Lô tô đồ dùng gia đình cho trẻ chơi

- Nhạc hát, mũ chim, thỏ, bướm 2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định trò chuyện gây hứng thú:

(22)

- Hỏi trẻ vừa nghe thơ gì? - Trong thơ nói tới gì?

- Cơ trò chuyện hướng trẻ vào 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô dạy con: Nhận biết số đồ dùng gia đình bát, thìa, đĩa 3 Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Quan sát cái bát, cái đĩa, cái thìa. - Cơ đọc câu bát, đĩa cho trẻ đốn + Miệng trịn lòng trắng phau, đựng cơm, đựng thịt,, đựng rau hàng ngày

( Là gì) ? - Cô cho trẻ quan sát bát, đĩa, thìa - Hỏi trẻ có đây?

- Đây gì? - Cị gì?

- Những thứ dùng để lamg có biết khơng?

- À đồ dùng để phục vụ sinh hoạt ăn uống hàng ngày cho gia đình

* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại + Quan sát bát

- À bát ( cho trẻ qs bát tay cô) - Các nhận bát

- Miệng bát có dạng hình gì?

- Cơ cho trẻ sờ miệng bát: Các thấy miệng bát nào?

- Vì miệng bát lại nhẵn?

- Cơ xác hố: Miệng bát nhẵn ăn cơm an tồn

- Cái bát xinh xinh - Cái bát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời bát

- Trẻ quan sát - Cái bát - Cái đĩa - Cái thìa - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Trẻ nhận xét - Hình trịn

(23)

- Còn lòng bát, để đựng cơm - Ngồi bát cịn có bát nữa? - Cơ CXH: Trên bàn có bát to để đựng canh - Các có biết bát làm khơng?

- Cô chốt: Làm sành sứ, nhựa, inốc - Khi ăn cầm bát tay nào? * Quan sát thìa

- Cô đố: Cái để bé xúc cơm

Bé ăn, bé khoẻ, lớn khơn nhà? - Chúng nói to gì?

- Đây lịng thìa để đựng cơm, cịn cán thìa để cầm

- Bạn giỏi cho biết thìa dùng để làm gì? - Cơ đố lớp biết thìa để làm gì? - Cịn có thia làm nhỉ? - Thìa có nhiều kích cỡ khác nhau, người lớn dùng thìa to hơn, nhỏ dùng thìa nào?

- Vậy ăn cơm cầm thìa tay nhỉ?

- Các giơ tay phải cô xem nào? - Cô khen lớp

* Quan sát đĩa

- Cơ đố tay cầm đây? - Hỏi trẻ đặc điểm đĩa

- Cái đĩa có dạng hình gì? - Cái đĩa dùng để làm gì?

- Cái đĩa làm sành cịn có đĩa làm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe trả lời bát to

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Tay phải - Trẻ lắng nghe - Cái thìa

- Trẻ lắng nghe - Để xúc cơm - Trẻ trả lời - Bằng nhựa - Trẻ lắng nghe

- Tay phải - Trẻ giơ tay - Trẻ lắng nghe - Cái đĩa

(24)

inox, sứ, nhựa Tuy chúng làm chất liệu khác có cơng dụng đựng thức ăn

- Bát đĩa mà làm sành, sứ dễ vỡ nên sử dụng phải cẩn thận nhớ chưa + Cho trẻ chơi: Đồ dùng biến

- Cô để đồ dùng trước mặt hỏi trẻ đồ dùng - Trốn cô? Cô dấu bát hỏi trẻ biến mất? - Cơ dấu tiếp thìa hỏi trẻ biến mất? - Cịn đĩa cất giúp bạn

* Mở rộng: Bát, thìa, đĩa đồ dùng để ăn, ngồi cịn có nhiều đồ dùng để ăn nữa, bạn giỏi cho cô bạn biết số đồ dùng để ăn khác mà biết?

- Có nhiều không, xoong, nồi, chảo, đũa

- Cô cho trẻ quan sát số đồ dùng để nấu ăn máy chiếu

* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Thi xem đội nhanh ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi - Cơ chia lớp thành đội: Đội chim non lên lấy bát , đội bướm vàng lên lấy thìa, cịn đội thỏ trắng lên lấy đĩa Các bạn chọn đồ dùng gài lên bảng đội mình, đội lấy nhiều thời gian hát đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần

- Khuyến khích, động viên trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả, khen ngợi trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình 4 Củng cố, giáo dục:

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ chơi

- Quan sát trả lời - Trẻ chơi trốn - Cái bát

- Cái thìa

- Trẻ lắng nghe kể tên đồ dùng mà trẻ biết

- Trẻ lắng nghe - Quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đứng thành đội ý lắng nghe cô hướng dẫn

(25)

- Cô củng cố lại vừa học - Cho trẻ nhắc lại nội dung học

- Giáo dục trẻ tập trung ý học 5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Lắng nghe cô củng cố - Trẻ nhắc lại nội dung - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy vận động bài: Cả nhà thương Hoạt động bổ trợ: TCAN: Cảm thụ âm nhạc

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận động theo nhịp điệu hát 2 Kỹ :

- Rèn kỹ vận động theo nhịp điệu hát 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thương người thân gia đình II CHUẨN BỊ

1 Đờ dùng cô và trẻ

- Nhạc hát: Cả nhà thương - Đồ dùng dụng cụ âm nhạc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức lớp

- Cô trẻ đọc đồng dao“ Gánh gánh gồng gồng - Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc đồng dao gì? 2 Giới thiệu bài

- Mở cho trẻ nghe giai điệu bài: Cả nhà thương

- Trẻ đọc thơ

- Bài đồng dao: Gánh gánh gồng gồng

(26)

nhau

- Cho trẻ đốn hát gì? Của tác giả nào? - Hơm cô dạy vận động theo hát: Cả nhà thương

3 Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Ôn bài hát : Cả nhà thương ( Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến )

- Cô trẻ hát hát 2-3 lần

- Giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm người thân gia đình với

- Cô cho trẻ hát trẻ hát cô ý lắng nghe sát sửa sai - Cô động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 2: Dạy vận động: Cả nhà thương nhau.

- Cô hướng dẫn trẻ cách vận động - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát - Cô hát + VĐMH mẫu lần

- Lần phân tích giải thích động tác: + Câu 1: “ Ba thương giống mẹ ” + Câu 2: “ Mẹ thương giống ba ” + Câu 3: “ Cả nhà ta thương yêu ” + Câu 4: “ Xa nhớ ”

+ Câu 5: “ Gần cười ”

- Lần trẻ hát cô vận động minh họa - Dạy trẻ vận động nhiều hình thức - Cơ ý sửa động tác chưa cho trẻ

* Hoạt động Trò chơi: “ Cảm thụ âm nhạc ” - Cách chơi: Cơ có nhiều đoạn nhạc có tiết tấu khác Các bé ý lắng nghe để thể cho phù hợp với đoạn nhạc Khi đoạn nhạc có

nhau

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ ôn lại hát - Trẻ hát cô - Lắng nghe - Trẻ sửa sai - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe cô hướng dẫn - Quan sát

- Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe phân tích động tác vận động

- Cả lớp vận động, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, tổ vận động, cá nhân

(27)

tiết tấu nhanh vận động nhanh, đoạn nhạc có tiết tấu chậm vận động chậm lại

- Chơi mẫu trẻ chưa biết cách chơi - Cho trẻ chơi - lần

- Cô động viên, khen trẻ 4 Củng cố, giáo dục:

- Cô củng cố lại vừa học - Cho trẻ nhắc lại nội dung học

- Giáo dục trẻ yêu thương người thân gia đình

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Quan sát - Chơi - lần - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe cô củng cố - Trẻ nhắc lại nội dung - Lắng nghe

- Lắng nghe

(28)

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:26

Xem thêm:

w