Kiểm tra bài cũ: - Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát - Gọi HS lên bảng đọc bài “ Bài hát trồng cây” - Nêu nội dung câu chuyện: Cây xanh trồng cây” mang lại cho con người cái đep, ích l[r]
(1)TUẦN 32 Từ ngày 26/4/2009 đến 30/4/2010 Thứ/ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Chào cờ Chào cờ Toán Luyện tập chung Thứ hai Tập đọc Người săn và vượn 26/4 TĐ-KC Người săn và vượn Thể dục Ôn tung và bắt bóng cá nhân TC:Chuyển đồ vật Toán Bài toán liên quan đến rút đơn vị ( tt) Thứ ba 27/4 Chính tả Nghe viết : Ngôi nhà chung Tập đọc Cuốn sổ tay Toán Luyện tập LTVC Đặt câu và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu (.) và (:) Thứ tư Thể dục Bài 64 28/4 Âm nhạc Học hát dành cho địa phương tự chọn TNXH Ngày và đêm trên Trái Đất Toán Luyện tập Chính tả Nghe viết : Hạt mưa Thứ năm Tập viết Ôn chữ hoa X 29/4 Mỹ thuật Xé dán hình người đơn giản Thứ sáu 30/4 Toán TLV TNXH Thủ công Luyện tập chung Nói viết bảo vệ môi trường Năm – Tháng và mùa Làm quạt giấy tròn ( t1) Lop3.net (2) TUẦN 34 Tiết 1: Tiết 2: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2011 CHÀO CỜ Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Rèn kĩ thực phép tính Biết đặt tính nhân, chia só có chữ số cho số có chữ số - Rèn kĩ giải bài toán Biết giải toán có phép tính nhân (chia) - GDHS chăm học II Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập ghi sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập nhà - Chấm hai bàn tổ - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập sách - Ghi bảng phép tính - Yêu cầu lớp thực vào - Mời hai em lên bảng đặt tính và tính - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài - Gọi HS nêu bài tập -Yêu cầu lớp tính vào Hoạt động trò - Hai HS lên bảng chữa bài tập số 15000 : = ? - Nhẩm 15 nghìn chia cho nghìn Vậy 15 000 : = 000 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn *Lớp theo dõi GV giới thiệu -Vài HS nhắc lại đầu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài - Hai em lên bảng đặt tính và tính kết a/ 10715 x = 64290 ; b/ 21542 x = 64626 30755 : = 6151 48729 : = 8121(dư ) - HS nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Một em lên bảng giải bài Lop3.net (3) - Mời HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Giải : Số bánh nhà trường đã mua là : x 105 = 420 (cái ) Số bạn nhận bánh là : 420 : = 210 bạn Đáp số: 210 bạn Bài - Gọi HS đọc bài -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào - Mời HS lên bảng giải - HS đọc đề bài - Cả lớp thực vào - HS lên bảng giải bài Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : = (cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12 x = 48 (cm2) Đáp sô: 48 cm2 - HS nhận xét bài bạn - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài - Gọi HS đọc bài sách giáo khoa - HS nêu cách tính - GV minh họa sơ đồ đoạn thẳng lên bảng 15 22 -Yêu cầu lớp thực vào - Mời HS nêu miệng kết - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá bài làm HS Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà học và làm bài tập 29 * Chủ nhật đầu tiên là ngày tháng * Chủ nhật thứ là ngày tháng * Chủ nhật thứ là ngày 15 tháng * Chủ nhật thứ là ngày 22 tháng * Chủ nhật thứ là ngày 29 tháng - Một em khác nhận xét bài bạn -Vài học em nêu lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại - Xem trước bài Lop3.net (4) Tiết - 4: Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I Mục tiêu : Rèn kĩ đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ : xách nỏ, lông xám, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, tận số, tảng đá, bắn trúng , bùi nhùi vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng, … - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, các cụm từ - Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện Rèn kĩ đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ (tận số , nỏ , bùi nhùi ),nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Giết hại thú rừng là tội ác Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật cách tự nhiên, diễn cảm - GDHS ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát - Gọi HS lên bảng đọc bài “ Bài hát trồng cây” - Nêu nội dung câu chuyện: Cây xanh trồng cây” mang lại cho người cái đep, ích lợi và - Nêu nội dung bài vừa đọc? hạnh phúc Mọi người hãy hăng hái trồng cây - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: Tập đọc : a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu “Người săn và - Lớp lắng nghe GV giới thiệu - Vài em nhắc lại đầu bài vượn” ghi đầu bài lên bảng b) Luyện đọc: - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng - Lớp lắng nghe đọc mẫu cho phù hợp với nội dung câu chuyện * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai - Lần lượt em đọc câu bài Lop3.net (5) -Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài -Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - GV giải thích số từ - Gọi đọc nối tiếp đoạn bài -Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Yêu cầu số em đọc bài * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn ? - Mời em đọc đoạn Yêu cầu lớp đọc thầm theo - Cái nhìn căm giận vượn mẹ đã nói lên điều gì ? - Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn -Từng em đọc đoạn trước lớp - HS giải thích các từ: Tận số, nỏ, bùi nhùi - Ba em đọc đoạn bài - Đọc đoạn nhóm - Một số em đọc bài - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi +Con thú nào không may gặp bác thì coi hôm là ngày tận số - Một em đọc tiếp đoạn Lớp đọc thầm theo +Nó căm ghét người săn độc ác Nó tức giận kẻ bắn chết nó nó còn nhỏ cần nuôi nấng , - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn - Lớp đọc thầm đoạn bài - Những chi tiết nào cho thấy cái chết + Nó vơ vội nắm bùi nhùi, lót đầu cho con, vượn mẹ thương tâm ? hái lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng nghiến giật mũi tên ra, hét lên tiếng ngã chết - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - Đọc thầm đoạn bài - Chứng kiến cái chết vượn mẹ bác + Bác đứng lặng, cắn môi, chảy nước mắt thợ săn đã làm gì ? và bẻ gãy nỏ Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn - Câu chuyện muốn nói lên điều gì với + Phát biểu theo suy nghĩ thân chúng ta ? c) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu lại đoạn bài văn - Lắng nghe GV đọc mẫu đoạn - Mời số em thi đọc diễn cảm - Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn câu câu chuyện - Mời em thi đọc chuyện bài - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất *) Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học Lop3.net (6) - Yêu cầu HS quan sát tranh - Quan sát các tranh gợi ý để kể lại câu chuyện - Mời hai em nói vắn tắt nội dung - Hai em nêu vắn tắt nội dung tranh tranh - Gọi cặp kể lại đoạn và câu - Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn và chuyện câu chuyện theo lời kể bác thợ săn - Một hai em thi kể lại toàn câu - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp chuyện trước lớp - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất Củng cố: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ mình - GV nhận xét đánh giá nội dung câu chuyện Dặn dò: - Dặn nhà học bài xem trước bài - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài mới CHIỀU Đạo đức: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục têu: - Giúp cho HS thấy môi trường mang lại cho người sức khoẻ - HS biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm - HS có thái độ phản đối hành vi phá hoại môi trường sống II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh môi trường III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì chúng ta - Cây trồng, vật nuôi mang lại lợi ích và phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ? niềm vui cho người Vì vậy, người cần tham gia chăm sóc cây trồng, vật nuôi - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra - Lớp làm việc cá nhân Lop3.net (7) - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em sống - Mời em mô tả lại tranh môi trường em vẽ - Theo em nơi mình sống có phải là môi trường không ? - Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường đẹp nào ? - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung có Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm nhóm trao đổi bày tỏ thái độ các ý kiến GV đưa và giải thích - Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu sách GV - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời trước lớp - Nhớ hình dung lại môi trưòng nơi mình để vẽ tranh - Lần lượt em lên giới thiệu tranh mình vẽ trước lớp - HS tự nêu lên nhận xét moi trưưòng nơi mình - Giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi - Các em khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - Bình chọn em vẽ và có việc làm tốt - Lớp chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu GV - Lần lượt các nhóm cử diện lên giải và nêu thái độ nhóm mình cho lớp cùng nghe - GV nhận xét đánh giá kết công - Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ việc các nhóm sung cho nhóm bạn - GV kết luận - Lớp bình chọn nhóm nào có cách giải hay và đúng Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - Về nhà học bài và áp dụng điều mình vừa học vào sống ngày Chuẩn bị bài sau Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY -Mĩ thuât: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Lop3.net (8) CHIỀU Thứ ba ngày 26 tháng năm 2011 Ôn toán: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I Mục tiêu: - Luyện giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết tính giá trị biểu thức II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán - Tập - Vở ghi chiều III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tâp Tóm tắt: Giải: 40kg đường: 8túi Số đường đựng túi là: 15kg đường : túi ? 40 : = (kg) Số túi cần để đựng 15kg đường là: 15 : = (túi) Đáp số: túi - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: *Giới thiệu bài: * Ôn luyện: Bài 1: (VBTT – 80) - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? ( Có 16kg đường đựng hộp) - Bài toán hỏi gì ? ( 10kg kẹo đựng hộp) - Yêu cầu HS dựa và tóm tắt VBT đẻ giải vào - Gọi HS lên bảng chữa bài Tóm tắt: Giải: 16kg : hộp Số kẹo đựng hộp là: 10kg : hộp 16 : = 2(kg) Số hộp cần để đựng 10kg kẹo là: 10 : = (hộp) Đáp số: hộp - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài 2: (VBTT – 80) - HS đọc thầm bài toán và giải vào - Gọi HS lên bảng chữa bài Lop3.net (9) Tóm tắt: 20 cái : phòng 24 cái : phòng ? Giải: Mỗi phòng có số quạt trần là: 20 : = (cái) Có 24 quạt trần thì lắp số phòng là: 24 : = ( phòng) Đáp số: phòng - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3: (VBTT – 80) - Gọi HS đọc yêu cầu.( Đúng ghi Đ, sai ghi S) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài a, 32 : : = : b, 18 : x = 18 : =4 =3 32 : : = 32 : 18 : x = x =8 = 27 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài (Tính) -Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài a, 45387 : – 3726 = 5043 - 3726 59153 + 91764 : = 59153 + 30588 = 1317 = 89741 8359 + 72858 : = 8359 + 12143 (23727 + 6549) : = 30276 : = 20502 = 3364 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nôi dung bài - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau -Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Lop3.net (10) Hoạt động tập thể: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30 - I Mục tiêu: - Giúp HS: Tự hào nagỳ lịch sử dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm HS việc góp phần bảo vệ quê hương đất nước việc phấn đấu học tập tốt - Nội dung bài hát ca ngợi lịch sử và ý nghĩa ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước, ca ngợi gương hy sinh quên mình cá nhân và tập thể các binh chủng đội II Chuẩn bị: - Về phương tiện: Bài hát, bài thơ tiểu phẩm - Khẩu hiệu trên bảng “ Mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30 – 4” III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: *Giới thiệu: Các thành phần tham dự, nêu lí * Tiến hành: - Các nhóm báo cáo các tiết mục mình để cán lớp tập hợp lên chương trình - Cán lớp lên chương trình xếp các tiết mục văn nghệ đan xen các tiểu phẩm, câu chuyện thơ - Phân công người điều khiển - Lớp trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị - Mở đầu chương trình văn nghệ lớp hát bài hát: Trái đất này là chúng mình nhạc và lời Trường Quang Lục - Đinh Hải - Sau đó ngưòi điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ quá trình văn nghệ lên đan xen các câu đố vui để thay đổi không khí hoạt động khích lệ tham gia HS lớp - Tuyên dương các tiết mục văn nghệ đặc sắc Củng cố: - Cho HS nêu lại ý nghĩa ngày 30 – - GV nhận xét đánh giá tích cực HS phong trào văn nghệ Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài hát nói truyền thống quê hương đất nước Lop3.net (11) Tiết 1: Tiết 2: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2011 Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tập đọc CUỐN SỔ TAY I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc: - Đọc trôi chảy bài chú ý đọc đúng các từ ngữ Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lên, lí thú, sổ, toan cầm lên, nhỏ … - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu đặc điểm số nước nêu bài Nắm công dụng sổ tay Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay người khác - GDHS Biết tôn trọng đồ dùng các bạn không tự ý lấy xem II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới để tên số nước bài, số sổ tay đã ghi chép III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài : “Người săn và vượn” - Gọi HS lên đọc bài - Trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu nội dung bài : “Cuốn sổ tay” GV ghi đầu bài b) Luyện đọc : - Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch chậm rải, nhẹ nhàng - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu đọc câu trước lớp - Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - Mời đọc đoạn nhóm - Yêu cầu hai em đọc lại bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Lop3.net Hoạt động trò - 3HS lên bảng đọc bài “Người săn và vượn” -Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc theo yêu cầu GV - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai đến 3HS nhắc đầu bài lại - Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm cách đọc đúng - Tiếp nối đọc câu trước lớp - Đọc đoạn trước lớp Tiếp nối đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm - Lớp đọc lại bài 1- 2em (12) -Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi câu hỏi - Thanh dùng sổ tay làm gì ? - Ghi nội dung họp, các việc cần làm, chuyện lí thú , -Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay - Lí thú như: tên nước nhỏ nhất, nước Thanh ? lớn nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít ,… - Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý - Là tài sản riêng người, người xem sổ tay bạn ? khác không tự ý sử dụng, sổ tay người ta ghi điều cho riêng mình, không muốn cho biết, người ngoài tự ý xem là tò mò, không lịch - Tổng kết nội dung bài sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Mời em khá chọn đoạn bài - Lắng nghe bạn đọc mẫu để đọc - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn - Hướng dẫn đọc đúng số câu GV -Yêu cầu lớp hình thành các nhóm, - Lần lượt nhóm cử em thi đọc nhóm 4HS phân vai thi đọc diễn cảm bài theo vai ( Lân, Thanh, Tùng, người dẫn văn chuyện) thi đọc bài văn - Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại bài - Hai nhóm phân vai thi đọc lại bài - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay Củng cố: - Gọi - HS nêu nội dung bài - đến em nêu nội dung vừa học - GV nhận xét học Dặn dò: -Dặn dò HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị -Về nhà học và xem trước bài bài sau Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố kĩ giải toán “ Bài toán liên quan đến rút đơn vị” - Rèn kĩ thực các phép tính biểu thức số II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bài tập Lop3.net (13) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng sửa bài tập nhà - Chấm hai bàn tổ - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán - Gọi em lên bảng giải bài -Yêu cầu lớp làm vào - Mời 1HS khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá Hoạt động trò - Một em lên bảng chữa bài tập số nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn *Lớp theo dõi GV giới thiệu - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào bài tập - 1HS em lên bảng giải bài : Giải : Số đĩa hộp là: 48: = ( cái ) Số hộp cần có để chúa 30 cái đĩa là: 30 : = ( cái ) Đáp số : cái đĩa Bài - Gọi HS nêu bài tập sách - Hướng dẫn HS giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - Một em giải bài trên bảng , lớp làm vào Giải : Số học sinh hàng là : 45 : = (học sinh ) Có 60 học sinh xếp số hàng là : 60 : = 12 (hàng ) Đáp số:12 hàng Bài -Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - 1HS nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực tính biểu thức vào - Một em lên bảng giải bài - Chẳng hạn: là giá trị biểu thức - Mời em lên bảng giải 56 : : - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Lop3.net (14) 56 : : 36 : x 48 :8 x 12 x :4 48 : : 36 - Các biểu thức khác HS tính giá trị tương tự biểu thức thứ - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài Củng cố: - Hôm toán học bài gì ? - Vài HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học và làm bài tập còn lại Dặn dò: - Dặn nhà học và làm bài tập và xem - Xem trước bài trước bài sau Tiết 4: Tập viết: ÔN CHỮ HOA X I Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng : -Viết tên riêng (Đồng Xuân ) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng Tốt gỗ tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn đẹp người cỡ chữ nhỏ - GDHS viết đúng mẩu, đẹp II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa X mẫu chữ viết hoa tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li Lop3.net (15) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà HS -Yêu cầu nêu nghĩa từ câu ứng dụng - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hoạt động trò - Hai em lên bảng viết tiếng (Văn Lang , Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người ) - Lớp viết vào bảng Văn Lang - Em khác nhận xét bài viết bạn - Lớp theo dõi GV giới thiệu -Vài HS nhắc lại đầu bài b)Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa : -Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài : Đ, X , T - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân - Giới thiệu Đồng Xuân là tên chợ có từ lâu đời Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất tiếng *Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu 1HSđọc câu - Tìm các chữ hoa có tên riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có bái : X, T, Đ - Lớp theo dõi và thực viết vào bảng - 1HS đọc từ ứng dụng - Lắng nghe để hiểu thêm tên chợ thuộc Hà Nội nước ta - Một em đoạc lại từ ứng dụng Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết so dụng: với vẻ đẹp bên ngoài -Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ - Luyện viết từ ứng dụng bảng (Xấu hoa là danh từ riêng người ) - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Xấu câu ứng dụng c) Hướng dẫn viết vào : Lop3.net (16) - GV nêu yêu cầu viết chữ X dòng cỡ nhỏ - Âm : T , Đ : dòng -Viết tên riêng Đồng Xuân , dòng cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng lần - Nhắc nhớ tư ngồi viết , cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - GV chấm từ 5- bài HS - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố: -Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - GV nhận xét học Dặn dò: - Dặn nhà học bài và xem trước bài - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn GV - Nộp từ 5- em để chấm điểm - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng -Về nhà viết bài và xem trước bài CHIỀU ( Dạy 4A3 ) Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY -Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể nêu được: + Sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế: đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành và lăng tẩm Huế + Tự hào Huế đựoc công nhận là Di sản Văn hoá giới II Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK Bản đồ Việt Nam Lop3.net (17) - GV và HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh kinh thành Huế III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Nhà Nguyễn - HS trả lời: Sau vua Quang trung đời hoàn cảnh nào ? Triều đình Tây Sơn suy yếu Lợi dựng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn và lập nhà Nguyễn - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV yêu càu HS đọc SGK từ nhà - 1HS đọc trước lớp, lớp theo dõi Nguyễn huy động đẹp nước ta SGK thời đó - GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây - 2HS trình bày trước lớp dựng kinh thành Huế - GV tổng kết ý kiến HS * Hoạt động 2: Vẻ đẹp kinh thành Huế - GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các - HS chuẩn bị bàn trưng bày tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm kinh thành Huế - GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai - Mỗi tổ cử nhiều đại diện giới là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu thiệu kinh thành Huế theo các tư liệu kinh thành Huế tổ đã sưu tầm và SGK - GV và HS các nhóm tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp GV kết luận: Kinh thành Huế là công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo nhân dân ta Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn Lop3.net (18) hoá giới Củng cố: - Gọi HS mô tả kiến trúc độc đáo - 2HS trả lời kinh thành Huế ? - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà tìm hiểu thêm kinh thành - HS nhà thực theo yêu cầu Huế, xem trước bài sau GV Ôn văn: ÔN CÂU CẢM I Mục tiêu: - Ôn lại Câu cảm để HS nắm cấu tạo và tác dụng câu cảm, nhận diện câu cảm - HS biết đặt và sử dụng câu cảm II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi sẵn đề bài III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu tác dụng câu cảm ?( Câu cảm là câu dùng để bọc lộ cảm xúc – vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, - người.) - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: *Luyện tập: - GV: câu cảm người ta thường dùng để bọc lộ cảm xúc và cuối câu cảm chúng ta thưòng thấy có dấu gì ? ( Dấu chấm than) - Những từ thường bắt gặp câu cảm là từ nào ? (Ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật, ) - Yêu cầu HS làm số cácbài tập sau Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm a, Con chó này có dáng vóc đẹp Ôi, chó này có vóc dáng đẹp quá ! b, Trời nóng Ôi chao, trời nóng quá ! c, Cô giáo Hòa dạy toán giỏi Cô giáo Hòa dạy toán giỏi thật ! d, Thầy giáo Hùng hát hay Trời thầy giáo Hùng hát hay quá ! e, Bạn Nguyệt học tập chăm Bạn Nguyệt học tập chăm quá trời ! g, Bé Lan múa đẹp và hát hay Chà, bé Lan múa đẹp và hát hay ghê ! Lop3.net (19) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào - Gọi HS đứng chỗ chữa bài - GV nhận xét Bài 2: Đặt câu cảm cho tình sau: - Gọi HS nêu yêu càu bài - GV yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS nêu các câu cảm mìh vừa đặt - GV nhận xét a, Cô giáo bài toán khó, lớp có bạn làm Hãy đặt câu cảm thể thán phục VD: - Trời, cậu giỏi thật ! b, Vào ngày sinh nhật em, có bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu tới chúc mừng em Hãy đặt câu cảm bày tỏ ngạc nhiên VD: Ôi, cậu nhớ ngày sinh nhật mình à, thật tuyệt ! Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại các loại câu và chuẩn bị bài học sau Thứ năm ngày 28 tháng năm 2011 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ giải toán “ Bài toán liên quan đến rút đơn vị” - Luyện tập bài toán lập bảng thống kê (theo mẫu) - GDHS chăm học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập nhà -Chấm hai bàn tổ - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra Lop3.net Hoạt động trò - Một em lên bảng chữa bài tập số nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn (20) 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán - Gọi em lên bảng giải bài -Yêu cầu lớp làm vào - Mời 1HS khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập sách - Hướng dẫn giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải bài - GV nhận xét đánh giá *Lớp theo dõi giới thiệu - Vài HS nhắc lại đầu bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào bài tập - em lên bảng giải bài : Giải : Số phút km là : 12 : = ( phút) Số km 28 phút là : 28 : = ( km ) Đáp số : km - Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào Giải : Số gạo túi là : 21 :7 = (kg ) Số túi cần lấy để 15 kg gạo là : 15 : = (túi ) Đáp số:5 túi gạo - HS nêu đề bài thức vào - Hai em lên bảng giải bài a/ 32 : x = 16 b/ 24 : : = 32 : : = 24 : x = - Hai em khác nhận xét bài bạn Bài 3: -Yêu cầu nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực tính biểu - Mời em lên bảng giải - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi em nêu bài tập sách - Hướng dẫn HS giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - em lên bảng giải bài Lớp 3A 3B 3C 3D Cộng HS Giỏi 10 34 Khá 15 20 22 19 76 TB 11 Tổng 30 29 32 30 121 Củng cố: Lop3.net (21)