(Luận văn thạc sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trên địa bàn thành phố thái nguyên

59 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trên địa bàn thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH – CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Lớp : K42 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Hương ThS Bùi Tuấn Hà Thời gian thực : Từ 05/12/2013 đến 05/06/2014 Thái Nguyên, 2014 n LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nghuyên tạo điều kiện cho em vào hoc trường Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm vừa qua để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Để có kết khóa luận tốt nghiệp em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Nguyên Thị Lan Hương toàn thể cán nhân viên văn phòng vi sinh, khoa xét nghiệm, trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên hết lòng quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình để em thành khóa luận tốt nghiệp thời gian qua Xin cảm ơn Ths Bùi Tuấn Hà giảng viên khoa CNSH-CNTP trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên bảo, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuật lợi cho em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè lớp Cơng nghệ Sinh học 42 hết lòng quan tâm hỗ trợ, động viên tào điều kiện thuận lợi cho em thực tốt khóa luận Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đươc bảo, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ tồn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc thực tế sau tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Đào Thị Hương n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt BGBL Brillian Green Bile Lactose CHO Chinese Hamster Ovary cell CTCP Chỉ tiêu cho phép CTYT Chất thải Y tế E coli Escherichia coli KIA Môi trường song đường LPS Lipopolysaccharide MPN Most Probable Number NTS Nước thải sinh hoạt 10 NTY Nước thải Y tế 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 SS Salmonella shigella agar 13 TCBS Thiosulfate – Citrate - Bilesalts 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 16 V cholerae XLD Vibrio cholerae Xylose lysysine deoxycholate n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo trung bình Bảng 2.2: Giá trị C thông số ô nhiễm 21 Bảng 3.1: Dụng cụ sử dụng nhiên cứu 23 Bảng 3.2: Thiết bị sử dụng nghiên cứu .24 Bảng 3.3: Các môi trường sử dụng nghiên cứu .24 Bảng 3.4: Kết giai đoạn ước tính tăng sinh .28 Bảng 3.5: Đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn V cholera, Salmonella, Shigella 34 Bảng 4.1: Thống kê thu thập mẫu nước thải địa bàn tỉnh Thái Nguyên .35 Bảng 4.2: Kết xác định tiêu Coliform tổng số 36 Bảng 4.3: Kết xác định tiêu V cholerae, mẫu nước thải sinh hoạt nước thải y tế thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên 38 Bảng 4.4: Kết xác định tiêu Salmonella mẫu nước thải sinh hoạt nước thải y tế thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 Bảng 4.5: Kết xác định tiêu shigella mẫu nước thải sinh hoạt nước thải y tế thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên .43 Bảng 4.6: Mức độ nhiễm vi sinh vật mẫu thu thập 45 Bảng 4.7: Kết xác định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn V cholera, Salmonella, Shigella .38 n DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Khuẩn Coliforms tổng số Hình 2.2: Khuẩn tả V cholerae 10 Hình 2.3: Khuẩn Shigella 13 Hình 2.4: Khuẩn Salmonella 15 Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp xác định Coliforms thực phẩm theo phương pháp MPN theo phương pháp MPN sinh hoạt nước thải y tế 37 Biểu đồ 4.1 Mức độ nhiễm Coliforms tổng số nước thải 37 Biểu đồ 4.2 Mức độ nhiễm V cholerae nước thải sinh hoạt nước thải y tế 40 Biểu đồ 4.3: Mức độ nhiễm Samonella nước thải sinh hoạt nước thải y tế .42 Biểu đồ 4.4 Mức độ nhiễm Shigella nước thải sinh hoạt nước thải y tế 44 Biểu đồ 4.5: Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh mẫu thu thập .45 n MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Khái niệm nước thải 2.1.2 Nước thải sinh hoạt 2.1.3 Khái niệm nước thải bệnh viện 2.2 Thực trạng nguồn nước thải sinh hoạt nguồn nước thải bệnh viện địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Thực trang,tính chất, đặc điểm nước thải bệnh viên 2.2.2 Đặc điểm, tính chất thực trạng nước thải sinh hoạt 2.3 Một số vi sinh vật gây bệnh xuất nước thải 2.3.1 Coliforms tổng số 2.3.2 V cholerae 10 2.3.3 Shigella .13 2.3.4 Salmonella 15 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế: QCVN 28:2010/BTNMT 21 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu .23 3.1.1 Địa điểm mẫu nghiên cứu 23 n 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất sử dụng 23 3.2.1 Dụng cụ thiết bị 23 3.2.2 Hóa chất sử dụng nghiên cứu .24 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1.Phương pháp thu thập bảo quản mẫu 25 3.5.2 Định lượng tiêu Coliforms tổng số mẫu nước thải thu thập được, phương pháp MPN .26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Kết thu thập mẫu xác định tiêu 35 4.1.1 Thống kê thu thập mẫu nước thải địa bàn tỉnh Thái Nguyên 35 4.1.2 Kết xác định tiêu Coliforms mẫu nước thải thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên .35 4.1.3 Kết xác định tiêu V cholerae, Salmonella, shigella mẫu nước thải thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên 38 4.2 Mức độ nhiễm vi sinh vật so sánh tỉ lệ nhiễm vi sinh vật mẫu thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với phát triển chung đất nước kinh tế, trị, xã hội đời sống người dân cải thiện vượt bậc Đi đôi với phát triển xã hội đời sống người dân nâng cao kéo theo nhiễm mơi trường dịch bênh vấn nạn xã hội Theo báo cáo Bộ y tế, tính đến tháng 10 năm 2007, nước có tới 1087 bệnh viên, có tới 1023, bệnh viên cơng, 64 bệnh viện tư với tổng số 140.000 giường bệnh Bên cạnh đó, cịn có 14 bệnh viện dự phịng, 189 trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, 680 trung tâm y tế huyện, 100 sở nghiên cứu đào tạo y dược 181 cơng ty, xí nghiệp sản xuất thuốc, 10.999 Trạm y tế xã, phường Tổng chất thải rắn phát sinh từ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, đố có 40 tấn/ngày chất thải y tế nguy hại Đến năm 2006, tính chung tỉ lệ bệnh viện có hệ thống xử ly nước thải 37% có 30% đạt tiêu chuẩn cho phép [12], [24] Ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt gây chuyên gia môi trường đánh giá mức nghiêm trọng, thực trạng thể nhiều báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Số liệu thống kê cho thấy, trung bình ngày Hà Nội thải 458000 m3 nước thải, 41% nước thải sinh hoạt, 57% nước thải cơng nghiệp, 2% nước thải bệnh viện Chỉ có khoảng 4% nước thải xử lý Phần lớn nước thải không xử lý đổ vào sông Tô Lịch Kim Ngưu gây ô nhiễm nghiêm trọng sông khu vực dân cư dọc theo sơng [25], [18], [19] Theo số cơng trình nghiên cứu trước đá tiến hành điều tra thực trạng ảnh hưởng chất thải Y tế nước thải sinh hoạt môi trường Qua điều tra cho thấy nhiều bệnh viện lớn đóng thành phố, nước thải qua bể phốt thẳng cống Khi Nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, số vi khuẩn E coli, Coliforms trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml vùng ven sông Tiền sông n Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML kênh tưới tiêu Nước thải phần chất hữu nhiều vi sinh vật gây bệnh [20], [8] Nguồn nước thải Y tế nước thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguồn gây nhiễm bệnh cho cộng đồng dân cư [20] Xuất phát từ yêu cầu tiêu nước thải Y tế nước thải sinh hoạt, thực đề tài: “Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh nước thải địa bàn thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh số mẫu nước thải sinh hoạt số mẫu nước thải bệnh viện địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Khảo sát sơ tình hình nhiễm nước thải sinh hoạt nước thải Y tế địa bàn thành phố Thái Nguyên Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh mẫu nước thải sinh hoạt mẫu nước thải Y tế địa bàn thành phố Thái Nguyên Xác định số đặc tính sinh vật, hóa học số vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học vào thực tế, đồng thời làm quen với thoa tác kỹ thuận nghiên cứu khoa học Biết phương pháp nghiên cứu vấn đề khoa học, xử lý phân tích số liệu, cách trình bày báo cáo khoa học - Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng số phương pháp xác định vi sinh vật, khảo sát thực trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt nước thải bệnh viện địa bàn thành phố Thái Nguyên n 37 100 90 80 70 60 50 Mức độ nhiễm Coliforms mức độ cho phép 40 30 Mức độ nhiễm Coliforms vượt CTCP 20 10 NTS NTY Biểu đồ 4.1 Mức độ nhiễm Coliforms tổng số nước thải sinh hoạt nước thải y tế Nhận xét: Qua bảng 4.2 biêu đồ 4.1 kết thu cho thấy số 32 mẫu phân tích có tỉ lệ nhiễm Coliforms 100%, số mẫu vượt mức độ chộ cho phép chiếm tới 93,75% số mẫu mức độ cho chép có mẫu chiếm 6,25% Trong 16 mẫu nước thải sinh hoạt 16 mẫu nhiễm Coliforms tổng số chiếm tới 100% với cường độ 1,1×106 MPN/100ml mẫu mức độ nhiễm cao vượt khỏi mức cho phép Với 16 mẫu nước thải y tế thấy có tỉ lệ nhiễm Coliforms tổng số cao vượt mức cho phép tới 14 mẫu chiếm 87,75% với cường độ cao 2,4×106 MPN/100ml mẫu, có mẫu chưa vượt mức cho phép chiếm 12,25% Như nguồn nước thải sinh hoạt nguồn nước thải y tế nguồn tiềm ẩn nhiều mầm bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khẻo người nơi trú ẩn nhiều vi sinh vật gây bênh Mà nguyên nhân ý thức người dân xả rác bừa bãi, không vệ sinh thường xuyên hệ thống cống rãnh dẫn nước thải Chưa có biện pháp xử lý nước thải trước thải ngồi mơi trường n 38 4.1.3 Kết xác định tiêu V cholerae, Salmonella, shigella mẫu nước thải thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên 4.1.3.1 Kết xác định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn V cholerae, Salmonella, Shigella Để kết luận mẫu bị nhiễm khuẩn V cholerae, Salmonella, Shigella qua bước thử nghiệm tính chất sinh vật hóa học chúng Kết thử nghiệm thể bảng sau Bảng 4.3: Kết xác định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn V cholerae, Salmonella, Shigella Đặc tính thử nghiệm Vi sinh vật V.cholerae Salmonella Shigella Số lượng mẫu thử Di động + - - Lên mem đường saccarose Lêm men đường mantose + + _ _ _ _ Lên men đường lactose _ _ _ Lên men đường glucose + + + Sinh indol Sinh + + _ _ + _ Phân giả đường mainnit Chuyển hóa Xitrat simon + + _ _ + _ Phẩn giải ure _ _ _ Sinh H2S _ + _ 100% 100% 100% Tỉ lệ dương tính Nhận xét: Từ bảng 4.7, kết thử nghiệm cho thấy 100% chủng V cholerae, Salmonella, Shigella phân lập có đặc tính sinh vật hóa học n 39 chủng Như kết giám định đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn phân lập phù hợp với kết nghiên cứu trước đề [14], [22] 4.1.3.2 Kết xác định tiêu V cholerae, Salmonella, shigella mẫu nước thải thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên Bảng 4.4: Kết xác định tiêu V cholerae, mẫu nước thải sinh hoạt nước thải Y tế thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên Chỉ tiêu khảo sát Cường độ nhiễm Mức Mức thấp cao nhất (CFU/ (CFU/ ml) ml) STT Kí hiệu địa điểm mẫu HVT 33 66.7 33 TĐ 0 100 0 0 PĐP 25 75 25 TT 33 66,7 33 TD 0 100 0 0 HVTY 0 100 0 0 TĐY 33 66,7 33 PĐPY 25 75 25 TTY 0 100 0 0 10 TDY 33 66,7 33 Số mẫu kiểm tra Số Số Số Tỷ Tỷ mẫu mẫu lệ mẫu lệ dương không (%) đạt (%) tính đạt Tỷ lệ (%) Quy định kỹ thuật theo TCVN 6187-2: 1996 “Chất lượng nước – xác định – phát vi sinh vật, 100ml nước thải tiêu V cholerae nước thải sinh hoạt, nước thải Y tế không cho phép n 40 Biểu đồ 4.2 Mức độ nhiễm V cholerae nước thải sinh hoạt nước thải y tế Nhận xét: Kết thể bảng 4.4 biểu đồ 4.2 cho thấy Trong tổng số 32 mẫu tỉ lệ nhiễm V cholerae chiếm mẫu chiếm 18.75% , số mẫu đạt số mẫu âm tính chiếm 81.25% số mẫu Trong 16 mẫu nước thải sinh hoạt có mẫu bị nhiễm vi khuẩn V cholerae chiếm 18,75% mẫu nước thải y tế có mẫu bị nhiễm chiếm 18,75% Theo TCVN 6187: 1996 tiêu vi khuẩn V cholerae khơng cho phép có nước thải Kết cho ta thấy mẫu nước thải không đạt tiêu chuẩn, điều gậy hại lớn cho người dân sống quanh khu vực vùng có mầm bệnh, đến thời điểm số lượng vi sinh vật tăng lên cao gây phát dịch Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm ý thức người dân khơng giữ gìn vệ sinh chung, sử dụng nguồn nước, hay trình điều trị bệnh cho người bênh mang khuẩn lây lan qua dụng cụ nguồn nước mà người bênh sử dụng thải mà không xử lý n 41 Bảng 4.5: Kết xác định tiêu Salmonella mẫu nước thải sinh hoạt nước thải y tế thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên Kí hiệu STT địa điểm mẫu Cường độ Chỉ tiêu khảo sát Số Số mẫu mẫu kiểm dương tra tính Tỷ Số Tỷ lệ mẫu lệ (%) đạt (%) nhiễm Số mẫu không đạt Mức Mức Tỷ thấp cao lệ nhất (%) (CFU/ (CFU/ ml) ml) HVT 0 100 0 0 TĐ 0 100 0 0 PĐP 25 75 25 TT 0 100 0 0 TD 0 100 0 0 HVTY 0 100 0 0 TĐY 33 66,7 33 PĐPY 25 75 25 TTY 0 100 0 0 10 TDY 33 66,7 33 Quy định kỹ thuật theo TCVN 6187-2: 1996 “Chất lượng nước – xác định – phát vi sinh vật, 100ml nước thải tiêu Salmonella nước thải sinh hoạt, nước thải Y tế không cho phép n 42 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 mức độ nhiễm vi khuẩn Salmonella mức độ nhiễn vi khuẩn Salmonella vượt mức cho phép NTS NTY Biểu đồ 4.3: Mức độ nhiễm Samonella nước thải sinh hoạt nước thải y tế Nhận xét: Kết thể bảng 4.5 biểu đồ 4.3 cho thấy, Trong 32 mẫu thu thập số mẫu nhiễm Salmonella có mẫu mẫu khơng đạt chiếm 12,5%, số mẫu đạt mẫu âm tính chiếm 87,5% Trong kết mẫu nước thải sinh hoạt mẫu nước thải y tế chênh lệch lớn tỉ lệ nhiễm khuẩn Salmonella Nước thải sinh hoạt có mẫu bị nhiễm chiếm 6,25% mẫu khơng đạt tiêu chuẩn, cịn mẫu nước thải y tế có mẫu bị nhiễm chiếm 18.75% mẫu không đạt tiêu chuẩn điều cho thấy mức độ ô nhiễm nước thải y tế cao so với nước thải sinh hoạt, thực trạng ô nhiễm nước thải bênh viện gây cao Nguyên nhân sinh hoạt tập thể, bệnh viện nơi tập trung điều kiện sinh hoạt mần người bệnh phát tán ngồi mơi trường hay nhứng dụng cụ sử dụng cho người bênh có chứa vi khuẩn khơng xử lý Cần có biện pháp khác phục phịng tránh kịp thời có ổ dịch bùng phát n 43 Bảng 4.6: Kết xác định tiêu Shigella mẫu nước thải sinh hoạt nước thải y tế thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên STT Cường độ nhiễm Chỉ tiêu khảo sát Kí hiệu Số Số địa mẫu mẫu điểm kiểm dương mẫu tra tính Tỷ Số lệ mẫu (%) đạt Số Tỷ lệ mẫu (%) không đạt Mức Mức Tỷ thấp cao lệ nhất (%) (CFU/ (CFU/ ml) ml) HVT 0 100 0 0 TĐ 0 100 0 0 PĐP 0 100 0 0 TT 0 100 0 0 TD 0 100 0 0 HVTY 33 66,7 33 TĐY 33 66,7 33 PĐPY 25 75 25 TTY 66,7 33 66,7 10 TDY 0 100 0 Quy định kỹ thuật theo TCVN 6187-2: 1996 “Chất lượng nước – xác định – phát vi sinh vật, 100ml nước thải tiêu Shigella nước thải sinh hoạt, nước thải Y tế không cho phép n 44 35 30 25 20 Mức độ ô nhiễm vi khuẩn Shigella 15 10 Mức độ ô nhiễm vi khuẩn Shigella vượt CTCP NTS NTY Biểu đồ 4.4 Mức độ nhiễm Shigella nước thải sinh hoạt nước thải y tế Nhận xét: Từ kết thể bảng 4.6 biểu đồ 4.4 cho thấy: Trong 32 mẫu sau phân tích có mẫu dương tính với Shigella chiếm 16,6% có số mẫu âm tính 27 chiếm 84,4%, với cường độ nhiễm từ 1- CFU/ml Sự chênh lệch hai mẫu nước thải sinh hoạt mẫu nước thải rõ rệt Mẫu nước thải sinh hoạt 16 mẫu âm tính vi khuẩn Shigella 0%, mẫu nước thải y tế nhiễm mẫu tổng số 16 mẫu chiếm 31.25% mẫu không đạt tiêu chuẩn, có 11 mẫu đạt mẫu âm tính chiếm 68,75% Điều thể tính cấp thiết xử lý nước thải y tế tình hình Dẫn đến tính trạng ngun nhân chủ yếu nguồn nước thải thải chưa xử lý, ý thức người dân việc phân loại rác thải, vứt rác thải bừa bãi hệ thống xử lý nước thải chưa đảm bảo gây ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bênh phát triển n 45 4.2 Mức độ nhiễm vi sinh vật so sánh tỉ lệ nhiễm vi sinh vật mẫu thu thập địa bàn thành phố Thái Nguyên Bảng 4.7: Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh mẫu thu thập STT Kí hiệu Số lượng mẫu kiểm mẫu tra kiểm tra Mức độ nhiễm vi sinh vật mẫu Colifroms tổng số V cholerae Shigella Salmonella NTS 16 100% 18,75% 0% 6,25% NTY 16 100% 18,75% 31.25% 18.75% 100 90 80 70 60 50 NTS nhiễm vi sinh vật 40 NTY nhiễm vi sinh vật 30 20 10 Coliforms V.cholerae Salmonella Shigella Biểu đồ 4.5: Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh mẫu thu thập Nhận xét: Qua bảng 4.7 biểu đồ 4.5 cho thấy tỉ lệ nhiễm vi sinh vật hai mẫu nước thải nghiên cứu rõ rệt, mặt tương đương hai vi khuẩn Colifrom V cholerae Ở nước thải y tế nước thải sinh hoạt tỉ lệ nhiếm Coliforms 100%, tỉ lệ nhiễm V cholerae 18,75% Trên biểu đồ thể chênh lệch tỉ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella nước thải sinh hoạt 6,25% nước thải y tế chiếm tới 18,75% Khuẩn Shigella mẫu nước thải sinh hoạt 0% nước thải y tế chiếm tới 31,25% Như vậy, nước thải y tế nhiễm nhiều vi khuẩn có hại V cholerae, Shigella, Salmonella, điều cho ta thấy việc xử lý nước thải bệnh viện chưa đạt n 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong mẫu thu thập xác định tỉ lệ nhiễm vi sinh vật gây bênh cao Nhất vi khuẩn Coliforms tổng số bị nhiễm cao Khuẩn V cholerae, Salmonella, Shigella theo QCVN khơng cho phép có mặt nước thải qua xét nghiệm có số mẫu bị nhiễm Ở nước thải sinh hoạt tỉ lệ nhiễm Coliforms 100%, tỉ lệ nhiễm V cholerae 18,75%, nhiễm vi khuẩn Salmonella 6,25% nước thải y tế chiếm tới 18,75%, khuẩn Shigella mẫu nước thải sinh hoạt 0% Trong nước thải y tế tỉ lệ nhiễm Coliforms chiếm 100%, khuẩn V cholerae chiếm 18,75%, vi khuẩn Salmonella 18,75%, vi khuẩn Shigella chiếm tới 31,25% Điều cho ta thấy mức độ nhiễm cao có xuất vi sinh vật gây bệnh nước thải sinh hoạt nước Y tế địa bàn Thành phố Thái Nguyên Các kết thử nghiệm tính chất sinh vật hóa học vi khuẩn V cholerae, Salmonella, Shigella trùng khớp với đặc tính nghiên cứu công bố [14], [22] 5.2 Kiến nghị Nước thải mối quan tâm bậc việc bảo vệ mơi trường nên có giải phát cấp thiết, kịp thời để nhằm giải vấn đề - Nước thải Y tế cần phải phân loại trước mang xử lý, tuyên truyền cho người bệnh giữ gìn vệ sinh nới cơng cộng Có hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường - Đối với nước thải sinh hoạt có hệ thống xử lý nước thải trước thải mơi trường có đợt nạo vét hệ thống cống rãnh đẫn nước thải để phòng mầm bệnh bùng phát - Có sách cải tổ, tu sửa hợp lý, có đợt phát động người dân tham gia vào việc bảo vệ môi trường chung hoạt động có ích việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cộng đồng cá nhân n 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2007), Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm, Nxb Hà Nội DANIDA (2001), Văn kiện dự án Quản lý chất thải y tế tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2007), Điều tra thống kê nguồn thải xác định sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thái Nguyên Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học, Hà Nội PGS.TS Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, NXB xây dựng, Hà Nội 1996 PGS.TS Hồng Huệ, Cấp nước, NXB xây dựng, Hà Nội.1994 Bộ Y tế (2008), "Tăng cường triển khai thực quản lý xử lý chất thải y tế", Công văn số 7164/BYT-KCB ngày 20/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2008), "Kiểm tra tình hình thực Quy chế quản lý chất thải y tế", Công văn số 6998/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 10 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tác động môi trường , Thái Nguyên 11 Bộ khoa học công nghệ (1996), TCVN 6187- 2: “ chất lượng nước- xác địnhphát đếm vi khuẩn Coliforms, vi khuẩn coliforms chịu nhiệt E.coli giả định” phần 2: phương pháp nhiều ống ( có xác suất cao nhất) 12 Bộ y tế (2009), “Kế hoạch bảo vệ môi trường nghành y tế giai đoạn 20052009” Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/05/2009, Bộ y tế, Hà Nội 13 Bộ y tế - Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường (2011) Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh nước khơng khí, Hà Nội 14 PGS.TS, Cao Văn Thụ (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục 15 Trung tâm kỹ thuật môi trường đo thị khu công nghiệp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 1996 n 48 16 Trần Duy Tạo (2002), "Đánh giá thực trạng quản lý ảnh hưởng chất thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ lên môi trường xung quanh" Luận văn thạc sỹ y học 17 Bộ Y tế (2008), Báo cáo Hội nghị "Tổng kết ngành y tế năm 2008 triển khai công tác y tế năm 2009", Hà Nội.Trường Đại học Y Hà Nôi 18 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 19 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2009), Kết quan trắc trạng môi trường năm 2009, Thái Nguyên 20 Tổng cục Môi trường (2012), Nghiên cứu khảo sát trạng nước thải bệnh viện, công nghệ đề xuất cải thiện 21 Trung tâm thông tin – Thư viện, ĐHQGHN (2012),đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế số bệnh viện địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý 22 Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb Hà Nội 23 Trần Linh Thước (2010), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nxb Giáo Dục, TpHCM 24 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2004), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, NXB khoa học kỹ thuật HÀ Nội 25 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 26 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006 Tiếng Anh 27 California Integrated Waste Management Board (1994), Medical waste issues study, Sacramento, The Board 28 Miller, R.K and M.E Rupnow (1992), Survey on medical waste management, Lilburn, GA: Future Technology Surveys 29 Ohio Water Micobiology Laboratory (2007) Analytical Methods mFC agar method for fecal coliform, USGS Ohio Water Science Center 30 Ohio Water Micobiology Laboratory (2013) M- Endo method for total colifrom, USGS Ohio Water Science Center n 49 PHỤ LỤC BẢNG CHỈ SỐ MPN Số ống dương tính MPN cho 1g 1ml 1: 10 1:100 1:1000 0 1 1 2 2 2 3 3 3 3 3 3 0 0 1 0 1 2 0 1 2 3 3 0 1 0 1 1 2 2 2400 n Giới hạn tin cậy (95%) Thấp Cao nhất < 0,5 < 0,5 < 0,5 1 3 3 10 15 14 30 15 30 36 36 74 150 13 20 21 23 36 36 36 37 44 89 47 150 120 130 380 210 230 380 380 440 470 470 2400 4800 50 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Khẳng định Coliforms BGBL Shigella trêm môi trường SS Salmonella môi trường XLD V.cholerae môi trường TCBS n 51 Thử TCSVHH môi trường KIA Thử TCSVHH trêm môi trường mannit Thử TCSVHH môi trường ure indol n ... tiêu nước thải Y tế nước thải sinh hoạt, thực đề tài: ? ?Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh nước thải địa bàn thành phố Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi. .. tế địa bàn thành phố Thái Nguyên Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh mẫu nước thải sinh hoạt mẫu nước thải Y tế địa bàn thành phố Thái Nguyên Xác định số đặc tính sinh vật, hóa học số vi khuẩn... vi sinh vật gây bệnh số mẫu nước thải sinh hoạt số mẫu nước thải bệnh vi? ??n địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Khảo sát sơ tình hình nhiễm nước thải sinh hoạt nước thải Y tế địa

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan