1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện long thành, tỉnh đồng nai năm 2018 2019

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG HỒNG DANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG HỒNG DANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 8720801 CK Người hướng dẫn khoa học: GS TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Cần Thơ, ngày 06 tháng 11 năm 2019 DƯƠNG HỒNG DANH LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn, bên cạnh nổ lực cố gắng thân, xin trân trọng cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, khoa Y tế công cộng quý Thầy Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn GS.TS Phạm Văn Lình tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai, Phịng chun mơn Sở, Ban giám đốc Bệnh viện Đồng Nai, Ban giám đốc Trung tâm y tế cán Trạm y tế huyện Long Thành cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp tập thể lớp CK II Quản lý Y tế khóa (2017-2019) người thân giúp đỡ, động viên ủng hộ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn./ Cần Thơ, tháng 11 năm 2019 DƯƠNG HỒNG DANH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2 Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 11 1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến mắc tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 12 1.4 Giải pháp can thiệp phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 15 1.5 Một số nghiên cứu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 17 1.6 Đặc điểm huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Định nghĩa biến số 25 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 33 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Tỷ lệ trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 37 3.3 Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 38 3.4 Hiệu can thiệp kiến thức NKHHCT 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung 56 4.2 Tỷ lệ trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 58 4.3 Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 60 4.4 Hiệu can thiệp kiến thức NKHHCT 70 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARI Acute Respiratory Infections Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính IMCI Xử trí lồng ghép trẻ bệnh KS Kháng sinh NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính RLLN Rút lõm lồng ngực UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc SDD Suy dinh dưỡng UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm trẻ duới tuổi (n=700) 36 Bảng 3.2 Đặc điểm chung bà mẹ(n=700) 36 Bảng 3.3 Tỉ lệ NKHHCT 37 Bảng 3.4 Tỉ lệ NKHHCT theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.5 Tỉ lệ NKHHCT theo giới tính 37 Bảng 3.6 Nguồn cung cấp kiến thức NKHHCT cho bà mẹ (n=700) 38 Bảng 3.7 Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức nhận biết dấu hiệu NKHHCT (n=700) 39 Bảng 3.8 Kiến thức xử trí trẻ gặp vấn đề hô hấp (n=700) 40 Bảng 3.9 Kiến thức xử trí trẻ khó thở, ho, sốt (n=700) 41 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ tác hại dùng kháng sinh (n=700) 41 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ yếu tố nguy gây bệnh (n=700) 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức số cách thức phòng bệnh (n=700) 43 Bảng 3.13 Thực hành nhận biết NKHHCT bà mẹ có mắc NKHHCT (n=246) 45 Bảng 3.14 Thực hành nhận biết NKHHCT 45 Bảng 3.15 Thực hành xử trí NKHHCT bà mẹ có bị NKHHCT (n=246) 46 Bảng 3.16 Thực hành xử trí NKHHCT 46 Bảng 3.17 Thực hành phòng bệnh NKHHCT bà mẹ có mắc NKHHCT (n=246) 46 Bảng 3.18 Thực hành phòng bệnh NKHHCT 47 Bảng 3.19 Yếu tố liên quan kiến thức chung NKHHCT(n=700) 48 Bảng 3.20 Yếu tố liên quan thực hành chung NKHHCT(n=700) 49 Bảng 3.21 Kết nhận biết dấu hiệu NKHHCT 51 Bảng 3.22 Kết kiến thức đưa trẻ đến sở y tế xuất dấu hiệu (n=246) 52 Bảng 3.23 Kết kiến thức xử trí lựa chọn nơi khám, điều trị 53 Bảng 3.24 Kết kiến thức lựa chọn sử dụng thuốc cho trẻ (n=246) 54 Bảng 3.25 Kết kiến thức phòng bệnh (n=246) 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ số nguồn cung cấp kiến thức NKHHCT (n=700) 38 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức dấu hiệu NKHHCT (n=700) 40 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bà mẹ kiến thức xử trí trẻ bị NKHHCT (n=700) 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phòng bệnh NKHHCT (n=700) 44 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung NKHHCT (n=700) 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bà mẹ thực hành chung NKHHCT (n=700) 47 23 Quách Ngọc Ngân, Phạm Thị Minh Hồng (2014) "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (phụ số 1), tr.294-300 24 Nguyễn Thành Nhôm, Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương (2015) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long" Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long, tr.1-10 25 Nguyễn Thị Thanh Phương, Bùi Bình Bảo Sơn (2017) "Các yếu tố liên quan đến mức độ nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi" Bệnh viện Nhi Quảng Nam, tr.1-8 26 Võ Văn Son (2013) Nghiên cứu kiến thức-thực hành yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, Luận văn Chuyên khoa I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, re.35-57 27 Nguyễn Thị Kim Sơn (2013) Tìm hiểu kiến thức thái độ xử trí chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi Khoa nhi Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung Ương Huế, tr.1-32 28 Võ Thanh Tâm (2016) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị năm 2015, Luận án chuyên khoa cấp II Quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, tr.1-89 29 Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Hoàng Long, Lê Việt Anh, Đinh Thị Minh, Dương Đức Thiện, Trần Tuấn Anh (2017) "Kiến thức bà mẹ có tuổi phòng chống bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em số vùng/miền Việt Nam" Tạp chí Y tế công cộng, Số 43, tr.13-18 30 Vũ Văn Thành (2012) Nghiên cứu nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính trẻ em tuổi Nha Trang, năm 2009, Luận án Tiến sỹ Y học chuyên ngành Vi sinh học, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, 31 Đào Văn Thạo, Nguyễn Thị Thu Cúc (2016) "Khảo sát đặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em từ tháng đến tuổi nhập viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015" Tạp chí Y Dược Cần Thơ, 3-4/2016, tr.302308 32 Hồng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (2013) "Thực trạng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi xã huyện HIệp Hoà, tỉnh Bắc Giang" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 111 (11), tr.3-9 33 Hà Minh Trang, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Thị Minh Lý (2019) "Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh năm 2016" Tạp chí Y học dự phòng, 29 (1), tr.42-48 34 Nguyễn Xuân Trịnh (2012) Kiến thức, thực hành phịng tránh xử trí bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2011, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế cơng cộng 35 Nguyễn Đình Trung (2015) Nghiên cứu kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi phường Trà An, quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.35-57 36 Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 37 Đào Minh Tuấn (2011) "Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân trẻ viêm phổi vi khuẩn khoa hô hấp bệnh viện nhi trung ương năm (2006- 2010)" Tạp chí Y học thực hành, 717 (5), tr.123-124 38 Phạm Công Tuấn (2012) "Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em khói từ bếp đun sinh khối hộ gia đình huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương " Tạp chí Y tế cơng cộng, 25 (9), tr.25-29 39 Nguyễn Minh Tuấn, Chu Thị Thuỳ Linh, Hoàng Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2016) "Kiến thức, thái độ thực hành nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính bà mẹ có tuổi nhập viện khoa Nhi, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên" Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 449, tr.34-41 40 Lý Kim Tùng (2014) Khảo sát kiến thức, thực hành yếu tố liên quan chăm sóc trẻ bệnh bà mẹ có từ tháng đến tuổi bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.30-52 41 Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Thành Trung, Trương Việt Dũng (2010) "Hiệu tính an tồn Broncho-Vaxom dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp trẻ tuổi huyện Chợ Mới, tính Bắc Cạn" Tạp chí Y học thực hành, 730, tr.31-34 42 Đàm Thị Tuyết (2010) Một số đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Cạn, Luận án Tiến sỹ Y học chuyên ngành Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế, Đại học Y Thái Nguyên, TIẾNG ANH 43 Siswanto E, Bhuiyan S.U, Chompikul J (2007) "Knowledge and Perception of Pneumonai Disease among Mothers of Children under Five Years attending Nakhon Pathom General Hospital, Thailand" Journal of Public Health and Development, (2) 44 King R, Mann V, Boone P D (2010) "Knowledge and reported practices of man and women on maternal and child health in rural Guinea Bissau: a cross sectional survey" BMC Public Health, 10 45 Kumar R (2012) "Knowledge Attitude and Practice about Acute Respiratory Infection among the Mothers of Under Five Children Attending Civil Hospital Mithi Tharparkar Desert " Primary Health Care, 46 Persell SD, Friedberg MW, Meeker D, Linder JA, Fox CR, Goldstein NJ, et al (2013) "Use of behavioral economics and social psychology to improve treatment of acute respiratory infections (BEARI): rationale and design of a cluster randomized controlled trial [1RC4AG03911501] study protocol and baseline practice and provider characteristics." BMC Infect Dis, 13, pp.1-10 47 Acharya D, Ghimire UC (2014) "Knowledge and practice of management of acute respiratory infection among mothers of under five years children in rural Nepal" Scientific Journal of Biological Sciences, (1), pp.85-89 48 Choube A, Kumar B (2014) "Potential risk factors cotributing to acute respiratory infections in under five age group children " International Journal of Medical Science and Public Health, (11), pp.1-5 49 Geberetsadik A, Worku A (2015) "Factor associated with acute respiratory infection in children under the age of years: evidence from the 2011 Ethiopia Demographic and Health survey" Pediatric Health Medicine and Therapeutics, 6, pp.9-13 50 Kumar S.G, et al (2015) " Prevalence of acute respiratory infection among under-five children in urban and rural areas of puducherry, India" Journal of Natural Science, Biology and Medicine, (1), pp.3-6 51 Zyoud SH, Abu Taha A, Araj KF, Abahri IA, Sawalha AF, Sweileh WM, et al (2015) "Parental knowledge, attitudes and practices regarding antibiotic use for acute upper respiratory tract infections in children: a cross-sectional study in Palestine" BMC Pediatr., 15 (176), pp.1-9 52 Ramani VK, Pattankar J, Puttahonnappa SK (2016) "Acute Respiratory Infections among Under-Five Age Group Children at Urban Slums of Gulbarga City: A Longitudinal Study" J Clin Diagn Res., 10 (5) 53 Gyawali M, Pahari R (2016) "Knowledge on acute respiratory infection among Mothers of under five years children of Bhaktapur District, Nepal " International Journal of Scientific and Research Publications, (2), pp.85-89 54 Peker E, Sahin EM, Topaloğlu N, Uludağ A, Ağaoğlu H, Güngör S (2016) "Knowledge, attitude and behavior of mothers related to acute respiratory infections" Minerva Pediatr, 68 (2), pp.114-120 55 Bham SQ, Saeed F (2016) "Knowledge, Attitude and Practice of mothers on acute respiratory infection in children under five years" Pakistan journal of medical sciences, 32 (6), pp.1557-1561 56 Pinzón-Rondón ÁM, Aguilera-Otalvaro P, Zárate-Ardila C, HoyosMartínez A (2016) "Acute respiratory infection in children from developing nations: a multi-level study" Paediatr Int Child Health, 36 (2), pp.84-90 57 Taksande AM, Yeole M (2016) "Risk factor of acute respiratory infections (ARI) in under fives in a rural hospital of center India " Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine, (1), pp.16 58 Maha Fahad Alluqmani, Abdulrahman Abdullah Aloufi, Amnah Makki Al Abdulwahab (2017) "Knowledge, Attitude and Practice of Mothers on Acute Respiratory Infection in Children under Five Years in Saudi Arabia, 2017" The Egyptian Journal of Hospital Medicine, 69 (2), pp.1959-1963 59 Cantarero-Arévalo L, Hallas MP, Kaae S (2017) "Parental knowledge of antibiotic use in children with respiratory infections: a systematic review." Int J Pharm Pract, 25 (1), pp.31-49 60 Aoybamroong N, Kantamalee W, Thadanipon K, Techasaensiri C, Malathum K, Apiwattanakul N (2019) "Impact of an Antibiotic Stewardship Program on Antibiotic Prescription for Acute Respiratory Tract Infections in Children: A Prospective Before-After Study" Clin Pediatr (Phila), pp.1 61 Sultana M, Sarker AR, Sheikh N, Akram R, Ali N, Mahumud RA, et al (2019) "Prevalence, determinants and health care-seeking behavior of childhood acute respiratory tract infections in Bangladesh." PLoS One., 14 (1) 62 World Health Organization (2000) Handbook IMCI- Intergrated Management of childhood illiness, Hong Kong 63 World Health Organization (2009) Global health risks-Mortality and burden of disease attributable to selected major risks, Ganeva PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai năm 2018” Người điều tra: …………………………………………………………………… Ngày điều tra: …………………………………………………………………… Địa xã: ………………………………………Huyện Long Thành, Đồng Nai PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên trẻ: ………………………… Nam [1] …………Nữ [2] …………… Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………… Họ tên mẹ:………………………………………Tuổi:……………… Nghề nghiệp: [1] Làm ruộng [2] Cán viên chức [3] Buôn bán [4] Nội trợ [5] Công nhân [6] Nghề nghiệp khác:…………………………………………………………… Dân tộc: [1] Kinh:………………… [2] Dân tộc khác:………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………… [1] Mù chữ [2] Chưa hết tiểu học [3] Tiểu học [4] THCS [5] THPT [6] CĐ/ĐH [7] Sau ĐH Tổng số người gia đình:…… người Số có:………con Trẻ bị NKHHCT thứ gia đình: [1] thứ [2] thứ [3] thứ trở lên Chị cho biết tuần qua chị (dưới tuổi) có bị ho hay khó thở khơng? Hoặc có ho khó thở phải nằm viện khơng? [1] Có [2] Khơng Chị cho biết tuần qua cháu có bị sốt hay khơng? [1] Có [2] Khơng Cân nặng trẻ………kg [1] Kênh A [2] Kênh B [3] Kênh C [4] Kênh D Số trẻ tuổi:……….trẻ Tình trạng lâm sàng trẻ: [1] Có sốt [2] Có ho [4] Tiêu chảy [5] Bình thường [3] Khó thở KIẾN THỨC VỀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Kiến thức nhận biết dấu hiệu bệnh NKHHCT Chị có nghe nói về: NKHHCT khơng? [1] Có [2] Khơng Trong năm trẻ NKHHCT lần? [1] Có [2] Khơng Theo chị trẻ bị NKHHCT trẻ có dấu hiệu nào? (Nhiều lựa chọn) TT Triệu chứng Ho Sốt Chảy nước mũi Có Khơng Thở nhanh, khó thở Co rút lồng ngực Thở khị khè Bỏ bú bú, uống Li bì Thở rít nằm n 10 Co giật 11 Tím tái Theo chị, dấu hiệu nguy hiểm cần đưa đến sở y tế nhanh? (Nhiều lựa chọn) TT Triệu chứng Ho Sốt Chảy nước mũi Thở nhanh, khó thở Co rút lồng ngực Thở khò khè Bỏ bú bú, uống Li bì Thở rít nằm yên 10 Co giật 11 Tím tái Có Kiến thức xử trí, chăm sóc trẻ mắc NKHHCT Chị có biết đếm nhịp thở khơng? [1] Có [2] Khơng Khơng Khi cháu có dấu hiệu khó thở nhịp thở cháu nào? [1] Nhanh bình thường [2] Chậm bình thường [3] Như bình thường Nếu chị bị bệnh NKHHCT, chị xử trí nào? [1] Đưa đến trạm y tế [2] Đưa đến y tế ấp [3] Đưa đến bệnh viện [4] Đưa đến phòng khám tư [5] Tự chăm sóc [6] Khác………………………………………………… Khi cháu bị ho, sổ mũi, thở nhanh chị phải làm gì? [1] Đi khám bệnh [2] Cho uống thuốc kháng sinh [3] Tự theo dõi nhà Khi chị ho chị dùng thuốc để giảm ho cho trẻ? (Một lựa chọn) [1] Thuốc kháng sinh [2] Thuốc ho dân tộc [3] Siro ho [4] Không biết [5] Thuốc khác (ghi rõ)……………………… Theo chị, cháu bị sốt (nóng) chị nên làm gì? [1] Đi khám bệnh [2] Mua thuốc hạ nhiệt cho uống [3] Lau mát [4] Khác Khi chị bị sốt chị dùng thuốc để giảm sốt? (Một lựa chọn) [1] Thuốc kháng sinh [2]Thuốc nam [3] Thuốc tây [4] Không biết [5] Thuốc khác (ghi rõ)…………………… Xin chị cho biết sử dụng thuốc kháng sinh khơng dẫn có tác hại gì? (Nhiều lựa chọn) [1] Làm nhờn thuốc [2] Bệnh không khỏi [4] Trẻ bị yếu [5] Không biết [3] Lần sau khó trước Theo chị trẻ bị bệnh nên cho cháu ăn nào? [1] Nhiều bình thường [2] Như bình thường [3] Ít bình thường B Khi cháu mắc NKHHCT, dấu hiệu cần đưa cháu khám ngay? [1] Thở khó [2] Thở nhanh [4] Vẻ mệt [5] Bỏ bú [3] Bú kém, bỏ bú Kiến thức vê phòng bệnh cho trẻ Theo chị, yếu tố dễ làm cho trẻ mắc bệnh đường hô hấp? (Nhiều lựa chọn? [1] Thời tiết [2] Thiếu ăn [3] Khói thuốc [4] Khơng tiêm phịng đủ [5] Nhà chật chội [6] Vệ sinh cho trẻ [7] Khơng biết [8] Khác (ghi rõ)…………………… Để phịng bệnh hơ hấp cho trẻ cần phải làm gì? (Nhiều lựa chọn) [1] Cho trẻ bú sau sinh [2] Cai sữa sau 18 tháng [3] Nuôi dưỡng trẻ tốt [4] Tiêm phịng đầy đủ [5] Làm mơi trường [6] Khơng hút thuốc [7] Cho ăm dặm sau tháng [8] Giữ vệ sinh cho trẻ [9] Không biết [10] Khác (ghi rõ)………………… Chị nhận thông tin vê bệnh NKHHCT từ nguồn gốc nào? (Nhiều lựa chọn) [1] Vô tuyến [2] Đài [3] Sách báo [4] Tranh ảnh [5] Cán y tế [6] Khác (ghi rõ)…………………… – THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON MẮC NKHHCT (Dành cho bà mẹ có mắc bệnh NKHHCT) Từ trước đến chị có bị bệnh đường hô hấp không? (Ho, cảm lạnh viêm họng, viêm phổi,….) [1] Có [2] Khơng [3] Bị bệnh vịng tuần gần [4] Bị bệnh trước (hơn hai tuần) (Nếu khơng kết thúc vấn) Nếu có, cháu có dấu hiệu gì? (nhiều lựa chọn) TT Triệu chứng Có Ho Sốt Chảy nước mũi Thở nhanh, khó thở Co rút lồng ngực Thở khò khè Bỏ bú bú, uống Li bì Thở rít nằm n 10 Co giật 11 Tím tái Chị có đưa cháu chữa bệnh khơng? [1] Có [2] Khơng Nếu có, từ có triệu chứng đến khám bao lâu? (Một lựa chọn) [1] Đi khám [2] Sau ngày [3] Sau ngày Nơi chị đưa cháu khám, chữa bệnh ? [1] Thầy lang [3] Đến bệnh viện [2] Đến trạm y tế [4] Thầy thuốc tư Không [5] Khác (ghi rõ) Tại chị chọn nơi khám bệnh đó? (Nhiều lựa chọn) [1] Gần nhà [2] Giá rẻ [3] Phục vụ tốt [4] Chuyên môn giỏi [5]Do mức độ bệnh [6] Khác (ghi rõ) Chị dùng loại thuốc chữa ho cho cháu? (Một lựa chọn) [1] Kháng sinh [2] Thuốc nam giảm ho [3] Thuốc ho tây y [4] Khơng làm [5] Khác (ghi rõ) Chị dùng thuốc để chữa sốt cho cháu? (Một lựa chọn) [1] Kháng sinh [2] Chườm lạnh [3] Thuốc nam giảm ho [4] Thuốc ho tây y [5] Khơng làm [6] Khác Khi cháu bị tắc chảy mũi, chị làm gì? (Một lựa chọn) [1] Dùng thuốc nhỏ mũi [2] Khơng làm [2] Lau mũi khăn, giấy mềm [4] Khác Đợt ốm chị dùng cháu loại thuốc gì? (Nhiều chọn lựa) [1] Kháng sinh [2] Thuốc ho tây y [3] Thuốc ho, sốt đông y [4] Thuốc bổ Khác [5] Không biết Chị cho cháu dùng ngày? Khi cháu bị bệnh chị theo dõi bệnh cháu nào? (Nhiều lựa chọn) [1] Nhịp thở [3] Ăn uống [2] Nhiệt độ [4] Các dấu hiệu bệnh nặng Chị chăm sóc cháu nào? (Nhiều lựa chọn) [1] Cho ăn tốt [2] Dùng thuốc dẫn [3] Cho uống nhiều thuốc [4] Giữ ấm cho trẻ [5] Thơng thống đường thở [6] Khác [6] Hiện bệnh cháu nào? [1] Khỏi [2] Đỡ [3] Khơng lỡ [4] Nặng lên TÌM HIỂU YẾU TỐ LIÊN QUAN Chị cho biết hai tuần qua cháu có bị tiêu chảy hay khơng? [1] Có [2] Khơng Cháu có tiêm phịng bệnh: Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uống ván, Bại liệt, Sởi, Viêm gan siêu vi đầy đủ khơng? [1] Có [2] Khơng Chị cho cháu bú sữa mẹ đến tuổi cai sữa mẹ? [1] Dưới 12 tháng [2] Từ 12 -< 18 tháng [3] >_ 18 tháng Trong gia đình có người hút thuốc lá, thuốc lào khơng? [1] Có [2] Khơng Thu nhập kinh tế bình qn đầu người / tháng gia đình chị bao nhiêu? [1] < 400.000 đ/người/tháng (nghèo) [2] 400.00 – 800.000 đ/người/tháng (trung bình) [3] >800.000 đ/người/tháng (khá giàu) Gia đình chị thường xuyên sử dụng loại bếp để nấu ăn? [1] Bếp gas [3] Bếp đun củi [2] Bếp dầu [4] Bếp khác Gia đình đặt bếp nhà hay đặt bếp riêng biệt? [1] Nhà [2] nhà bếp riêng biệt Người điều tra ký tên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên học viên: DƯƠNG HỒNG DANH Ngày sinh: 10/12/1968 Nơi sinh: Đồng Nai Lớp: chuyên khoa II Quản lý y tế Khóa: 2017-2019 Là tác giả luận văn: Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018 – 2019 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 8720801 CK Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH Trình luận văn cấp Trường: ngày 31 tháng 10 năm 2019 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi cam đoan chỉnh sửa luận văn theo góp ý Hội đồng chấm luận văn cấp Trường Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan GS.TS Phạm Văn Lình Dương Hồng Danh Hiệu trưởng ... huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018 - 2019? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018 - 2019 Xác định tỷ lệ bà mẹ có tuổi. .. DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG HỒNG DANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Quản... chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 15 1 .5 Một số nghiên cứu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 17 1.6 Đặc điểm huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w