Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH HI LẠP NHÓM 4: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Vũ Thị Hoa Lưu Diệu Linh Đào Châu Anh Nguyễn Thị Hằng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH HI LẠP NHÓM 4: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Vũ Thị Hoa Lưu Diệu Linh Đào Châu Anh Nguyễn Thị Hằng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Họ tên Phân công Bùi Thị Thùy Linh Thuyết trình, làm power point, sửa word, làm phần 1.2.1.1 Lưu Diệu Linh Làm phần 1.1 1.2.6 Đỗ Thị Thanh Thủy Làm phần 1.2.1.2 Nguyễn Thị Thúy Hằng Làm phần 1.2.1.3 1.2.2 Trịnh Thị Lệ Làm phần 1.2.3 Vũ Thị Hoa Làm phần 1.2.4 Nguyễn Thị Hằng Làm phần 1.2.5 trả lời câu hỏi Đào Châu Anh Làm phần 1.2.6 trả lời câu hỏi Bảng 1: Phân công nhiệm vụ Họ tên Điểm Bùi Thị Thùy Linh Lưu Diệu Linh Đỗ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Vũ Thị Hoa Nguyễn Thị Hằng Đào Châu Anh Bảng 2: Điểm thành viên Table of Contents 1.1 Tổng quan Hi Lạp _5 - 1.1.1 Địa lí,cư dân sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại _5 1.1.1.1 Địa lí cư dân _5 1.1.1.2 Sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại _7 1.2 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hi Lạp _9 - 1.2.1 Văn học _9 1.2.1.1 Thần thoại 1.2.1.2 Thơ _10 1.2.1.3 Kịch 15 - 1.2.2 Sử học 16 - 1.2.3 Nghệ thuật _16 1.2.3.1 Kiến trúc _16 Đền Páctênông 17 Đền Pactenong thông điệp _19 - Các thơng điệp kích thước đền thờ _19 - Các bí ẩn toán học 20 - Các dấu hiệu ánh sáng Mặt Trời _Error! Bookmark not defined Đền thần Dớt ởÔlempi 22 Đền Erechtheum _22 Đền Athena Nike _22 Quần thể thánh địa Apollo _23 1.2.3.2 Điêu khắc 23 1.2.3.3 Hội Họa 25 - 1.2.4 Khoa học tự nhiên 26 1.2.4.1 Ta-lét: _26 1.2.4.2 Pitago _27 1.2.4.3 Euclite _28 1.2.4.4Acsimec 29 1.2.4.5 Aristarque (310 - 230 TCN) 30 1.2.4.6 Eurathosthène (284 - 192 TCN): 31 1.2.4.7 Hypôcrát (460 – 377 tr.CN): 33 - 1.2.5 Triết học 34 1.2.5.1 Triết học vật _34 1.2.5.2 Triết học tâm 36 - 1.2.6 Pháp luật 37 1.2.6.1 Luật Đracông(621TCN) _37 1.2.6.2 Những pháp lệnh Xoolong(Solon) 37 1.2.6.3 Những pháp lệnh Clixten _37 - 1.2.7Những pháp lệnh Ephiantet Piriclet 37 1.1 Tổng quan Hi Lạp 1.1.1 Địa lí,cư dân sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại 1.1.1.1 Địa lí cư dân Lãnh thổ Hi Lạp cổ đại rộng nước Hi Lạp ngày nhiều,bao gồm: - Miền Nam bán đảo Ban căng(lục địa Hi Lạp) - Các đảo biển Êgiê - Ven biển phía Tiểu Tây Á Hi Lạp cổ đại Hi Lạp ngày Ngày nay,Hi Lạp giáp với nước Bungari, Cộng hòa Macedonia, Anbania phía Bắc,phía Tây giáp Thổ Nhĩ Kì,biển Aegie bao bọc phía Đơng phía Nam,cịn biển Lonia nằm phía Tây Ngày xưa, lạc Hi Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỉ VIII-VII TCN, người Hi Lạp gọi Helen gọi đất nước Hêla tức Hi Lạp Địa hình - Lục địa Hi Lạp địa hình chia làm khu vực( Bắc,Trung Nam Bộ) chủ yếu nhiều dãy núi,eo đất hẹp,tồn số đồng trù phú Trung Bộ Attic,Beoxi thành phố Aten tiếng, đồng bán đảo Peloponedo phía Nam - Vùng biển phía Đơng có nhiều cảng vịnh,và đảo biển Egie thuận lợi cho tàu bè lại trú ẩn,vì buôn bán đường biển phát triển - Tiểu Á vùng giàu có, cầu nối Hi Lạp với nước phương Đơng cổ đại có văn minh phát triển sớm ĐIều kiện địa lý tạo điều kiện công thương nghiệp phát triển Cư dân: có người sinh sống từ thiên niên kỉ III , bao gồm nhiều tộc người Eolieng, Ionieng,Akeang,…cư trú nơi Trung Bộ, phía Bắc bán đảo Bancang,các đảo biển Aegie, đồng Attic… 1.1.1.2 Sơ lược lịch sử Hi Lạp cổ đại Gồm thời kì: thời kì văn hóa Cret-Myxen, thời kì Hoome, thời kì thành bang, thời kì Makedonia - Văn hóa Cret-Myxen(khoảng thiên niên kỉ III-II TCN) - Nền văn minh Crete tồn từ đầu thiên kỉ III -thế kỉ XII TCN,đã phát di tích thành Tơroa Nền văn minh Myxen phát triển rực rỡ từ XVI-XII TCN Cả hai văn minh hùng mạnh chấm dứt vào XII TCN ,để lại nhiều di tích cung điện, thành qch Thời kì Hơme(XI-IX TCN) - Hơme tên hai tác phẩm tiếng lịch sử Hi Lạp Odixe Oliat - Xã hội Hôme giai đoạn cuối xã hội nguyên thủy, có phân hóa giàu nghèo chưa đời nhà nước Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN)- Thời kì quan trọng lịch sử Hi Lạp cổ đại - Do phát triển kinh tế, phân hóa giai cấp kỉ XVIII TCN Hi Lạp chia thành nhiều nước nhỏ, nước có thành phố trung tâm nên gọi thành bang Aten(athens) Xpac(Spart) hai thành bang hùng mạnh + Aten - Thành bang Aten thành lập kỉ XVIII TCN,nằm miền Trung Hi Lạp, giàu khống sản, giáp biển tạo điều kiện cơng thương nghiệp phát triển - Trải qua nhiều cải cách Aten bang có chế độ trị dân chủ Hi Lạp cổ đại, chế độ dân chủ chủ nơ, dân cư Aten chủ yếu nô lệ, ngoại kiều nên không hưởng quyền dân chủ - Chiến thắng Hi Lạp trước Ba tư (490 TCN) mà chủ yếu nhờ quân Aten đưa Aten lên cầm đầu gần 200 thành bang khác, thành lập đồng minh Đêlot + Xpac - Xpac thành bang nằm phía Nam bán đảo Peloponedo, bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế hùng mạnh quân dẫn đến thành lập đồng minh Peloponedo (530TCN) Xpac cầm đầu nhằm giành quyền bá chủ Hi Lạp Do khác trị, kinh tế ,431TCN Pelopenodo Đêlot xảy chiến tranh ,sau Aten thất bại kí hiệp ước đầu hàng (440TCN) Một số hình ảnh Aten Xpac Đền Partenon- văn hóa Aten rực rỡ Những chiến binh Xpac hùng dũng Thời kì thiết lập bá chủ chủ Hi Lạp chinh phúc Makedonia - Sau chiến tranh thành bang, Hi Lạp chưa thống Makedonia phía Bắc phát triển mạnh ,chiến thắng định 337TCN giúp vua Makedonia (Philip II) thu phục quyền huy quân đội Hy Lạp công Ba tư - 336 TCN Philip II bị giết sau đến 328TCN trai ông Alexander chinh phục Ba Tư,năm 327 TCN đánh chiếm Punjap Ấn độ không thành, Alexander đến Babilon chọn nơi kinh đô (325TCN) - 323TCN Alexander chết, sau Makedonia chia thành nhiều nước lớn: Xini, Ai Cập, Hi Lạp Makedonia theo dòng dõi Antigon, - 168TCN Makedonia bị Lã Mã tiêu diệt, 146TCN Hi Lạp nhập vào La Mã, La Mã thơn tính vương quốc người Makedonia lập nên phương Đông, thời cận đại gọi nước Hi Lạp hóa,và thời kì tồn quốc gia thời kì Hi Lạp hóa 1.2 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hi Lạp 1.2.1 Văn học 1.2.1.1 Thần thoại Ở Hi Lạp, từ kỉ VIII - VI TCN nhân dân tạo kho tàng thần thoại phong phú, bao gồm truyện từ hồi khai thiên lập địa, thần thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, anh hùng dũng sĩ Đến kỉ VIII TCN, với phát triển gia đình phụ quyền, thần xếp thành hệ thống có tơn ti trật tự Promete loài người - Promete anh người anh em chú, bác với thần Dớt, người dùng đất sét nặn thành người lấy trộm lửa lò rèn thần thợ rèn Hephaixtot đem đến cho lồi người Chính Dớt sai Hephaixtot xiềng Promete núi Coocaido cho diêu hâu mổ gan chàng Về sau, chàng Heeraclet, thần Dớt giải Do cơng lao đó, thần thoại Hi Lạp, promete coi kẻ sáng tạo nên văn minh nhân loại Thần thoại Hi Lạp phản ánh nguyện vọng nhân dân việc giải thích đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh sống lao động hoạt động xã hội Thần thoại Hi Lạp có ảnh hưởng quan trọng văn học nghệ thuật Hi Lạp, cung cấp kho đề tài nguồn ảnh hưởng cho thơ, kịch, điêu khắc,và hội họa Hi Lạp cổ đại 1.2.1.2 Thơ Sử thi Iliát - Tóm tắt Trong tiệc cưới thần Têtit Pêlê, vua Tetxali tổ chức thiên đình, thần mời tới dự Riêng thần bất hịa Irít khơng mời Tức giận việc đó, Irít ném vào bàn tiệc tác vàng có dòng chữ:” Tặng người đẹp nhất” Ba nữ thần Hêra, Atêna Aphrôđit tranh danh hiệu người đẹp nhờ đến thần Dớt phân xử Dớt bảo họ gặp chàng trai đẹp châu 10 sáng tác Những ví dụ hoi cịn tồn bích họa cung điện Knossos đảo Crete (thế kỉ 16 - 13 TCN) họa lăng mộ Diver Paestum - Italia (480 - 470 TCN) VÕ SĨ ĐẤM BỐC-năm 1550 TCN Vào đầu kỷ TCN, chân dung bắt đầu xuất hiện, ban đầu dạng tối giản theo quy luật hình học Có nhiều ví dụ chân dung loại bình khai quật nghĩa địa Athenian (Dipylon) Những họa tiết trang trí bình lớn làm để sử dụng lăng mộ Chúng sáng tạo để ca ngợi sống sau chết mô tả chiến hay nghi lễ đám tang 26 Bình gốm Exekias - Cuộc khởi hành Dioskouroi (năm 550 - 525 TCN) Bình gốm Exekias - Thần rượu nho Dionysus thuyền với rượu vang (năm 530 TCN) Qua thời gian, chân dung người động vật trở thành chi tiết quan trọng việc trang trí loại bình với mơ-típ thực vật phương Đông Tới kỷ 7TCN, họa màu đen vẽ bình phát triển Những bình kể huyền thoại, vị nam thần, nữ thần, anh hùng Hầu hết chúng tác phẩm hội họa chân dung màu đen có khắc bóng đất sét màu vàng đỏ Một ví dụ minh họa quan trọng cho kỹ thuật vò hai quai họa sĩ vùng Amasis với hình ảnh thần rượu nho Dionysus Maenad hay kylix (loại bát có hai quai dọc) mơ tả Dionysus chèo thuyền - tác phẩm Exekias (550-520TCN) 1.2.4 Khoa học tự nhiên 1.2.4.1 Ta-lét: - Thales (642 – 548 TCN): nhà toán học, triết học, thiên văn học, người đặt móng cho khoa học triết học Ơng sinh gia đình thương nhân giàu có Milet (Tiểu Á), có q trình sống làm việc lâu Ai Cập trước quê hương thành lập trường phái khoa học Milet Về tốn học, ơng rằng: + Mọi đường kính chia đơi đường trịn + Các góc đáy tam giác cân + Góc nội tiếp nửa hình trịn góc vng + Là người đo chiều cao Kim tự tháp nhờ ông tìm nguyên lý đồng dạng tỷ lệ thức Định lý talet: “Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác cắt hai cạnh lại định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.” Về thiên văn học: 27 + Dự báo cách xác ngày xảy nhật thực Milê (28 – 05 – 585 TCN) Nhưng ông sai lầm cho trái đất nước, vịm trời có hình bán cầu úp mặt đất.Với ơng, tốn học, thiên văn học từ kinh nghiệm trở thành khoa học.Ông xứng đáng người đời sau ghi nhận “Nhà toán học đầu tiên, nhà thiên văn học đầu tiên” 1.2.4.2 Pitago - Pythagore (580 – 500 TCN) : nhà toán học, lý học, triết học, thiên văn học tiếng Hy Lạp cổ đại, quê đảo Xamốt (thuộc biển Egiê), người đem lại nhiều biến đổi cho tốn học giới Ơng đến Ai Cập lại 12 năm để tiếp cận tri thức khoa học phương Đơng.Sau đó, ơng sống đảo Xixin, thiết lập trường phái khoa học Pythagore.Tại đây, ơng học trị tổng kết tri thức số học, thiết lập nhiều công thức, định lý chứng minh chúng suy luận logic trực giác Đóng góp ơng: + Định lý Pythagore: “ Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng ” + Chứng minh: tổng góc tam giác 180 độ + Đưa định nghĩa điểm, đường; khái niệm vô cực số vô tỷ + Được coi bậc thầy số, phân biệt số chẵn, số lẻ, số không chia hết 28 + Ông cho trái đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo định (Sau Copecnic, nhà bác học Ba lan phát triển thành thuyết "nhật tâm" tiếng) + Độ cao âm sợi dây căng hai đầu cho dao động phụ thuộc vào chiều dài sợi dây Chiều dài sợi dây giảm mộ nửa âm tăng lên quãng Ông đưa nghiên cứu thú vị số số chẵn xấu, khơng may; số lẻ thường đem lại may mắn; "số anh em", "số bạn bè"… Đặc biệt ông dùng tư số nhằm chứng minh số luận điểm triết học 1.2.4.3 Euclite - Euclite (330 - 275 TCN): là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào kỉ TCN Ông mệnh danh "cha đẻ hình học" Được xem người sáng lập trường tốn học thuộc "Đại học" Alecxandri Ơng để lại cho hậu cơng trình nghiên cứu bất hủ, biết đời tư ông không nhiều Những tác phẩm tiêu biểu ông: + Catropque hay hình học tia phản chiếu + Những kiện + Phép chia hình + Quang học + Đặc biệt bộ Elements - Những khái niệm bản: gồm 13 tập, ơng xếp 29 cách hợp lý, hoàn chỉnh, sáng tạo thêm, chứng minh chặt chẽ tất 465 mệnh đề khơng hình học mà lý thuyết số đại số sơ cấp tinh thần hình học, có tiên đề mang tên ơng - Tiên đề Euclite: “Qua điểm nằm đường thẳng ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho.” Bộ sách Cơ bản gồm 13 giữ đến ngày (phần lớn chương trình hình học phổ thơng ngày sử dụng lại toàn bộ Cơ bản của ơng).Trong lịch sử Tốn học, tác phẩm khoa học tồn 2000 năm mà giá trị không giảm sút 1.2.4.4Acsimec - Archimede (285 – 212 TCN): Ông sinh gia đình giàu có thành bang Siracure đảo Xixin, người có quan hệ bà với vua Herion thành bang Ông lưu học trường Alecxandri - Ai Cập Niềm say mê khoa học với kiến thức uyên bác, ông để lại cho nhân loại tri thức khoa học vô giá lý luận, thực tiễn toán học học Archimede người đặt móng cho ngành học ứng dụng vào việc giải phóng sức lao động người, đòn bẩy, ròng rọc Ong người phát minh nguyên lý đòn bẩy tác giả định luật tiếng mang tên ông sức đẩy nước (sức đẩy nước trọng lượng vật nước) Lực đẩy Acsimet:“là lực tác động chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên vật thể nhúng nó, hệ thống nằm trường lực (như trọng trường hay lực quán tính) Lực có độ lớn ngược hướng tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu tích thể tích vật thể chiếm chỗ chất ” 30 Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tích trọng lượng riêng chất lỏng thể tích bị vật chiếm chỗ: Fa=d.V Ơng cịn người chế tạo hệ thống máy móc Hy Lạp (máy bắn đá, gương hội tụ, chân vịt dùng để hút nước…) Đặc biệt, ông người đưa phương pháp tính diện tích hình nón hình cầu, tính trị số Pi nằm hai số Có thể tóm lược đóng góp khoa học Archimede số tác phẩm tiêu biểu sau: + Về trạng thái cân bằng: nghiên cứu trọng tâm, hình bình hành, hình tam giác + Cầu phương hình parabol: cho lời giải học lời giải toán học + Về trạng thái cân (tập 2): nghiên cứu trọng tâm đới parabol + Bàn hình cầu hình viên trụ (tập & 2) + Bàn cá hình xoắn + Đo đường tròn + Nghiên cứu vế vật + Arénaire: về hệ đếm số lớn 1.2.4.5 Aristarque (310 - 230 TCN) - Aristarque (310 - 230 TCN): quê Xamốt Ông người nêu thuyết hệ thống mặt trời, tính tốn thể tích mặt trời, mặt trăng, trái đất 31 khoảng cách chúng cho kết chưa xác.Ơng người khẳng định trái đất tự quay quanh trục quay xung quanh mặt trời 1.2.4.6 Eurathosthène (284 - 192 TCN): Êratôxten nhà khoa học tài nhiều lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lý, sử học, ngơn ngữ Ơng làm giám đốc thư viện Alecxandri Ai Cập nên có điều kiện tiếp cận tri thức khoa học trước Ông người tính độ dài kinh tuyến trái đất 39.700km tính góc tạo hồng đạo vào xích đạo Các cống hiến Eratosthenes cịn có: khác Sàng Eratosthenes cách thức tìm số nguyên tố Để tìm số nguyên tố nhỏ số tự nhiên N sàng Eratosthenes, ta làm sau: Bước 1: Tạo danh sách số tự nhiên liên tiếp từ đến n: (2, 3, 4, , n) 32 Bước 2: Giả sử tất số danh sách số nguyên tố Trong đó, p = số nguyên tố Bước 3: Tất bội số p: 2p, 3p, 4p, bị đánh dấu khơng phải số ngun tố Bước 4: Tìm số cịn lại danh sách mà chưa bị đánh dấu phải lớn p Nếu khơng cịn số nào, dừng tìm kiếm Ngược lại, gán cho p giá trị số nguyên tố quay lại bước 3.Khi giải thuật kết thúc, tất số chưa bị đánh dấu danh sách số nguyên tố cần tìm Đo đạc khoảng cách Mặt Trời-Trái Đất, ngày gọi đơn vị thiên văn (1 AU≈804.000.000 stadion) Đo đạc khoảng cách tới Mặt Trăng (780.000 stadion) Đo đạc độ nghiêng mặt phẳng hồng đạo với sai số góc 7' Biên soạn danh mục chứa 675 ngơi sao, danh mục khơng cịn Bản đồ đường chảy sông Nil xa đến tận Khartoum Bản đồ toàn phần biết giới vào thời đó, từ quần đảo Anh tới Ceylon từ biển Caspi tới Ethiopia Chỉ có Hipparchus, Strabo Ptolemy có khả tạo đồ xác giới cổ điển hậu cổ điển * Y học: Y học Hy Lạp cổ đại có thành tựu to lớn lý luận thực hành việc chăm sóc sức khỏe chữa bệnh Hy Lạp cổ đại có danh y coi thủy tổ y khoa phương Tây sau Danh y kể đến Etculatét, người đề xuất phương pháp trị bệnh đơn giản hiệu nghiệm 1.2.4.7 Hypôcrát (460 – 377 tr.CN): coi ông tổ khoa học y dược Ông sinh gia đình có truyền thống y 33 khoa đảo Corse.Chính ơng gạt bỏ quan niệm tơn giáo mê tín thần bí, đề phương pháp trị bệnh hiệu khoa học Quan điểm ông đạo đức, trách nhiệm người thầy thuốc, tác động môi trường thể, dịch thể, điều trị bệnh nhi khoa phụ nữ, bệnh gãy xương… ngày giá trị Bộ sách giáo khoa mười tập ông để lại cho hậu kho tàng vô giá kiến thức y học Littre – nhà ngôn ngữ học người Pháp, dịch xong năm 1861 Để tôn vinh cống hiến ông, phương Tây, bác sỹ trường phải đọc “Lời thề Hypôcrát” Lời thề Hypôcrát: “Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước Ỉsculapius thần y học, trước thần Hygieia Panacea, trước chứng giám tất nam nữ thiên thần, đem lực khả để làm trọn lời thề lời cam kết sau đây: Tôi coi thầy học ngang hàng với bậc thân sinh tôi.Tôi chia sẻ với vị cải tơi, cần tơi đáp ứng nhu cầu vị Tôi coi thầy anh em ruột thịt tôi, họ muốn học nghề y tơi dạy cho họ khơng lấy tiền cơng mà không giấu nghề Tôi truyền đạt cho họ nguyên lý, học truyền miệng tất vốn hiểu biết cho tôi, thầy dạy cho tất mơn đệ gắn bó lời cam kết lời thề với Y luật mà không truyền cho khác Tôi dẫn chế độ có lợi cho người bệnh tùy theo khả phán đốn tơi, tránh điều xấu bất công Tôi không trao thuốc độc cho ai, kể họ u cầu khơng tự gợi ý cho họ; vậy, không trao cho người phụ nữ thuốc gây sẩy thai Tôi suốt đời hành nghề vô tư thân thiết Tôi không thực phẫu thuật cắt sỏi mà dành công việc cho người chuyên 34 Dù vào nhà nào, tơi lợi ích người bệnh, tránh hành vi xấu xa, cố ý đồi bại tránh cám dỗ phụ nữ thiếu niên tự hay nơ lệ.” - Ngồi ra, y học Hy Lạp cổ đại cịn có: Hêraclít – tiếng việc phẫu thuật Hy Lạp, biết dùng thuốc mê mổ bệnh nhân Hêcrôpin – người nêu luận điểm não trung tâm hệ thần kinh, huy hoạt động người.Ông người đưa học thuyết tuần hoàn máu phương pháp khám bệnh thông qua việc bắt mạch bệnh nhân Có thể nói, văn minh Hy Lạp cổ đại sản sinh đội ngũ nhà bác học kiệt xuất, cống hiến cho nhân loại tài sản khoa học vơ giá trị trường tồn xã hội đại 1.2.5 Triết học Hi Lạp La Mã quê hương triết học phương Tây Trên sở chiếm hữu nơ lệ, đại biểu cho khuynh hướng trị khác nhau, quan điềm nhà triết học Hi-La đa dạng, bao gồm triết học vật triết học tâm 1.2.5.1 Triết học vật - Nhà triết học Hi Lạp nhà tốn học.Quan điểm triết học ơng quan điểm triết học tự phát Ông cho nước nguyên tố vũ trụ - Tiếp theo Talet, Anaximangdro(611-547 TCN) quê Mile nhà triết học vật.Ông cho nguồn gốc vũ trụ vô cực.Đồng thời ông cho vũ truuj khơng ngừng phát triển,khơng ngừng hình thành,khơng ngừng sản sinh vật mới.Ông nhà vật biện chứng Hi Lạp - Học trò Anaximangdro Anaximen, ông cho nguồn gốc vạn vật khơng khí.Quan điểm triết học Anaximen chưa xác quan điểm vật biện chứng - Quan điểm vật biện chứng đến Heerraclit phát triển thêm bước Heerraclit quê Tiểu Á, nhà triết học lớn Hi Lạp cổ đại Ông sống đời khổ hạnh để chuyên tâm suuy nghĩ Ông cho nguồn gốc vạn vật lửa.Tuy ý kiến không đáng quý ông quan điểm biện chứng tương đối đắn.Ông nhận thức đấu tranh nguồn gốc vạn vật, đấu tranh hai mặt đối lập sở tồn tư tưởng.Ơng nói câu bất hủ:” rửa chân dòng nước chảy, cất chân lên thả chân xuống, chỗ nước khác rồi” Quan điểm triết học Heeraclit tóm câu nói sau ơng:” Vũ trụ vật vị thần sáng tạo ra.Trước kia,hiện 35 sau lửa vĩnh viễn linh hoạt thiêu đốt theo quy luật tắt theo quy luật” - Empedoclo quê Agrigiangto,ông cho vũ trụ không nguyên tố sinh mà yếu tố lửa,nước,đất ,khơng khí tạo thành - Anaxango quê Cladomen,ông xuất thân từ gia đình giàu có,nhưng ơng coi thường phú q,chịu sống nghèo khổ,lấy làm kiêu hãnh.Ơng thầy giáo bạn Peerriclet, người đứng đầu nhà nước Aten từ 443 TCN-429TCN Quan điểm ông vũ trụ vô số nguyên tố tạo nên Số nguyên tố vơ tận lại chia thành ngun tố mới,do hình thành vạn vật vũ trụ - Đêmocrit(460-370TCN) quê Apdero thuộc vùng Toraxo ,ông nhà triết học vật lớn Hi Lạp thời cổ đại,ông cho nguyên tố tạo thành vạn vật Atom Tóm lại ơng cho rằng:” Nguồn gốc vạn vật nguyên tử chân không”,ngay linh hồn nguyên tử kết hợp tạo thành, thần mà sở tự nhiên - Epiquya (341-270TCN) quê Samot,năm 306 TCN ông đến Aten mua vườn hoa để làm nơi dạy học Epiqyua cho vũ trụ vật chất tạo thành từ phần tử nhỏ nguyên tử, ông không phủ nhận thần mà cho thần thực thể hạnh phúc bất hủ Về nhận thức,Epiquya cho cảm tính nguồn gốc thật nhận thức, thân cảm giác khơng có sai Về thái độ trị,ông cho nhà nước nguồn gốc bất mãn người 1.2.5.2 Triết học tâm - Trường phái triết học Hi Lạp La Mã cổ đại có nhiều đại biểu tiếng,họ học giả thơng minh có tài hùng biện,phương pháp biện luận họ thiên lối chơi chữ - Đại biểu phái ngụy biện Protagorat(485-410 TCN),ơng cho mội nhận thức có tính chất chủ quan,nhận thức cảm giác người kết hợp với tự nhiên sinh ra, nhận thức người khác - Goocgiat (487-380TCN) ông nhà diễn thuyết,nhà văn nhà thơ xuất sắc, ông cho rằng” tồn không tồn tại” có thực tồn khơng có ngơn từ để diễn tả tư tưởng,từ ông kết luận chân lý 36 -Nhà triết học ngụy biện lớn Hi Lạp Xocrat nhà điêu khắc,ông cho mục đích triết học khơng phải để nhận thức tự nhiên mà để nhận thức thân Về phương pháp luận,Xoocrat phản đối việc dạy lý thuyết,chủ trương cần đặt câu hỏi để người đối thoại trả lời,như đạt tới chân lý Về trị,ơng chủ trương việc trị nước không nên nhiều người mà phải nhà thơng thái có tài đạo đức - Nhà triết học tâm lớn thời Hi Lạp cổ đại Platong(427-347TCN) ông xuất thân từ gia đình q tộc,học trị Xơcrat Hạt nhân quan điểm triết học Platong ý niệm linh hồn bất diệt.Ý niệm vĩnh không đổi mẫu hình vật cá biệt.Vì giới thực xung quanh giới chân thực mà phản ánh khơng đầy đủ ý niệm hồn thiện,chỉ có ý niệm chân lý -Về mĩ học Platong cho mọ vật bắt trước ý niệm mà tác phẩm nghệ thuật lại bắt trước vật cá biệt Về mặt giáo dục,Platong chủ trương giáo dục nên nhà nước tổ chức trị ,Platong căm ghét chế độ dân chủ -Triết học vĩ đại Hi Lạp cổ đại Arixtot (384-322TCN) Aixtot ngự y vua Makedonia,sinh Xtadia thuộc Makedonia,là học trò Platong thầy giáo Alexander đại đế Về triết học ông chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Đêmocrit Platong ,nên tư tưởng ông gần với chủ nghĩa vật cuối lại sa vào chủ nghĩa tâm Một mặt Arixtot khẳng định vật chất tồn vĩnh viễn- vật cụ thể tạo nên bốn nguyên chất liệu,hình thức,động lực mục đích Nhưng mặt khác, ơng lại cho rằng”hình thức” nhân tố tích cực động,và nêu loại hình thức khơng có chất liệu “lực thúc đẩy đầu tiên” - Đến thời Hi Lạp hóa,thuộc triết học tâm có hai trường phái quan trọng trường phái Xtoixit phái Ximit - Người sáng lập phái Xtoixit Deenong quê đảo sip sống vào kỉ IV TCN - Phái Xtoixit chia triết học làm phần: lí luận học,luận lý học vật lý học ln lý học chiếm vị trí trung tâm,phái cho người có hai phần phần tâm hồn lí tính - Phái xtoixit đề xướng lý tưởng giới lý tưởng vũ trụ cho lý tưởng trước vũ trụ,mọi dân tộc quốc gia cá nhân bình đẳng,d dân tự nô lệ,người Hi Lạp ngoại kiều bình đẳng.Họ tìm đường thành lập xã hội lý tưởng,một quốc gia vũ trụ 37 1.2.6 Pháp luật 1.2.6.1 Luật Đracông(621TCN) - Bộ luật không truyền lại, Dracong bô luật khắc nghiệt ,vd tội ăn cắp vặt bị xử tử - Bộ luật khắc lên bia đá đặt nơi công cộng để người biết 1.2.6.2 Những pháp lệnh Xoolong(Solon) - Pháp lệnh ruộng đất Pháp lệnh nơ lệ nợ Pháp lệnh phân chia đẳng cấp quyền lợi nghĩa vụ đẳng cấp Pháp lệnh thành lập “hội đồng 400 người” tòa án nhân dân Pháp lệnh việc thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản,về việc cấm xuất nơng phẩm khuyến khích xuất rượu dầu ôliu Những pháp lệnh hạn chế phần quyền lợi quý tộc,đem lại quyền lợi cho nông dân 1.2.6.3 Những pháp lệnh Clixten - Pháp lệnh chia lại khu vực hành xóa bỏ lạc cũ thành lập 10 lạc Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người Hội đồng 10 tướng lĩnh Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu vỏ sò Pháp lệnh việc mở rộng số công dân dân tự Những pháp lệnh xóa bỏ tàn tích cuối chế độ thị tộc,hoàn thiện dân chủ Aten 1.2.7Những pháp lệnh Ephiantet Piriclet - Đầu kỷ V TCN, Aten lại diễn đấu tranh gay gắt lâu dài phái bảo thủ phái dân chủ.Đến năm 462 TCN, thủ lĩnh phái dân chủ Ephiantet lên cầm quyền đồng thời ban bố pháp lệnh thu hẹp quyền lực Hội đồng trưởng lão,toàn quyền hành Hội đồng trưởng lão trước trao lại cho quan dân cử.Chẳng hạn:Quyền lập pháp thuộc Đại hội nhân dân, Quyền tư pháp thuộc Tòa án nhân dân, Quyền hành pháp thuộc Hội đồng nhân dân Những nhà lập pháp chịu trách nhiệm hậu dư luận mà họ đưa thông qua trước Đại hội nhân dân,để đề phịng sách phiêu lưu mạo hiểm kẻ đầu trị 38 - - - - - - - - Năm 461 TCN, Ephiantet bị phái quý tộc ám sát Périclès trở thành thủ lĩnh phái dân chủ, tiếp tục đường lối Ephiantet ban hành nhiều pháp lệnh để triệt để dân chủ hóa trị đất nước -Pháp lệnh bổ nhiệm chức vụ cách bốc thăm (trừ chức Tướng quân):các chức vụ lớn nhỏ kể quan chấp bốc thăm để bổ nhiệm, cơng dân khơng phân biệt tầng lớp đảm nhiệm chức vụ máy nhà nước -Pháp lệnh quy định chức quan nhà nước quyền dân chủ công dân:bộ máy nhà nước Aten gồm quan chủ yếu Đại hội nhân dân,Hội đồng 500 người,Tòa án nhân dân Hội đồng 10 tướng lĩnh -Đại hội nhân dân quan quyền lực cao nước (họp từ 2-4 lần tháng) Trong phiên họp, đại hội thảo luận định vấn đề lớn chiến tranh giảng hịa, cơng nhận tước đoạt quyền cơng dân,…Mọi cơng dân có quyền đề nghị thơng qua bãi bỏ pháp lệnh hành mà Đại hội nhân dân thơng qua không trái với Hiến pháp Aten -Hội đồng 500 người gồm người 30 tuổi trở lên 10 lạc bầu cách bỏ phiếu (phiếu hịn đá nhỏ).Mỗi lạc bầu nhóm 50 người thời gian trực khoảng 36 ngày, đảm nhiệm công việc ngoại giao, thi hành định Đại hội nhân dân, giám sát công việc nhân viên nhà nước… -Tòa án nhân dân quan tư pháp cao Aten, gồm 6000 người từ 30 tuổi trở lên 10 lạc bầu ra, lạc 600 người có 500 người ủy viên thức Hội đồng thẩm phán Trong xử án, khơng có cơng tố viên nên mội ủy viên thẩm phán có quyền buộc tội bị cáo có quyền phát biểu ý kiến bào chữa -Hội đồng 10 tướng lĩnh đại hội công dân bầu năm cách giơ tay, cử công khai để phân công trách nhiệm cho vị tướng lĩnh: Tư lệnh binh, Tư lệnh hải quân, Tư lệnh bảo vệ Aten Thực tế, tổ chức vừa có quyền mặt qn vừa có quyền mặt qn -Chính sách lương bổng phúc lợi:lần lịch sử Pêriclet ban hành chế độ trả lương cho đối tượng sau: Thành viên Hội đồng 500 người, ngày bơn Quan chấp ngày ô bôn Ủy viên bồi thẩm,mỗi ngày ô bôn Thủy thủ, binh lính, sĩ quan cấp lương: Người chèo thuyền ngày đrátmơ Sĩ quan cấp nhiều gấp 2, lần Ngoài cịn cấp tiền cho cơng dân để mua vé xem kịch(mỗi lần bơn sinh hoạt phí ngày người) cấp phát lương thực cho người nghèo Như từ Xơlơng đến Pêriclet, tính chất dân chủ luật pháp Aten ngày triệt để, bên cạnh hạn chế lớn có người có quyền cơng dân (chỉ chiếm 20% số cư dân) hưởng quyền dân chủ , phụ nữ,những người tự 39 mẹ họ người Aten, kiều dân nô lệ không thừa hưởng quyền công dân 40 ... Đông, thời cận đại gọi nước Hi Lạp hóa,và thời kì tồn quốc gia thời kì Hi Lạp hóa 1.2 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hi Lạp 1.2.1 Văn học 1.2.1.1 Thần thoại Ở Hi Lạp, từ kỉ VIII - VI TCN nhân...BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH HI LẠP NHÓM 4: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy... lạc Hi Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỉ VIII-VII TCN, người Hi Lạp gọi Helen gọi đất nước Hêla tức Hi Lạp Địa hình - Lục địa Hi Lạp địa hình chia làm khu vực( Bắc,Trung Nam Bộ) chủ yếu nhiều