1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay 2103

11 546 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 389,63 KB

Nội dung

Vì vậy để tạo ra cơ sở vật chất kinh tế cho nên sản xuất lớn, để phát triển kinh tế, để đưa nền kinh tế Việt nam hội nhập với nên kinh tế thế giới thì chúng ta phải phát triển công nghiệ

Trang 1

LUẬN VĂN:

Công nghiệp hóa — hiện đại hóa nên kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập nên kinh tê quốc tế

hiện nay

Trang 2

Lời nói đầu

Ngay từ nghị quyết đảng 3(1960) Đảng ta đã khắng định nước ta đi lên chủ

nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm thấp, lại không phải qua giai đoạn phát triển

Tư bản chủ nghĩa, cho nên toàn bộ cơ sở ta chưa có, nên kinh tế còn kém phát

triển chưa có điều kiện hội nhập với nên kinh tế thế giới Vì vậy để tạo ra cơ sở

vật chất kinh tế cho nên sản xuất lớn, để phát triển kinh tế, để đưa nền kinh tế

Việt nam hội nhập với nên kinh tế thế giới thì chúng ta phải phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Hiện nay các nước đang nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưa nên kinh tế phát triển mạnh mẽ trong đó con người là vị trí trung tâm Muốn vậy các nước không còn con đường nảo khác là phải thực hiện công

nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

là vẫn đề chung mang tính toàn cầu khiến cho tất cả mọi người, tất cả các nước trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu và ra sức thực hiện Phát triển kinh tế là quy luật khách quan của tổn tại xã hội và phát triển xã hội loài người và bất cứ

ở giai đoạn nào, ở đất nước nào trên thế giới Vấn để khác nhau ở các nước chỉ

là mục tiêu nội dung và cách thức phát triển Đặc trưng của cơ sở vật chất kinh

tế cảu nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đối phù hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao Việt nam hiện nay đang từng bước đưa đất nước đi theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa

để từng bước chuyền từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại làm biến đổi

căn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị

Vậy nền công nghiệp hóa là gì, hiện đại hóa là gì? Việt nam thực hiện

công nghiệp hóa, hiện đại hóa như thế nào Chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn ở

phân sau

Đề góp phần nghiên cứu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bài viết này

em xin đề cập đến vấn đề “Công nghiệp hóa — hiện đại hóa nên kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập nên kinh tÊ quốc tÊ hiện nay”

Trang 3

A Nội dung

I Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời

kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam

1 Khải niềm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

a Công nghiệp hóa:

6 thé ki XVIL XVIII khi cach mạng công nghiệp được tiến hành ở tây âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công băng lao động máy móc Còn theo định nghĩa của tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) thì :? công nghiệp hóa là một quá trình phát triển kinh

tế Trong các quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn thu của quốc dân được đông viên để phát triển cơ cầu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với

kĩ thuật hiện đại Đặc điểm trong cơ cầu kinh tế này là một bộ phận chế biễn

luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và ht dùng có khả năng đảm

bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm sự tiến bộ về kinh tế xã

hội

b Hiện đại hóa:

Khoa học và công nghệ là nhân tố, then chốt của hiện đại hóa Hện đại hóa

có nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hóa

hiện đại hóa là một quá trình nhờ đó mà các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiễn hành cải cách cơ cấu chính trị và

củng cô co cau xã hội, nhăm tiến tới một xã hội hệ thống kinh tế, xã hội và chính trị giống hệ thông của những nước phát triển

2 Tính tắt yếu khách quan của công nghiệp hóa:

Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trên

cơ sở vật chất — kinh tế tương ứng Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội không qua chế độ Tư bản chủ nghĩa, là phải xây dựng sở vật chất — kinh tế của Chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệp

và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và xã hội tiên tiến Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ đó thì phải tiễn hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa được

Chủ nghĩa xã hội muốn tôn tại và phát triển cũng cần phải có nền kinh tế

tăng trưởng và phát triên cao dựa trên lực lượng sản xuât hiện đại và chê độ

Trang 4

công hữu về tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất — kinh tế cần phải xây dựng trên cơ

sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ Công nghiệp hóa chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất cho nên kinh tế quốc dân và cho xã hội

Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, nên kĩ thuật chưa phát triển vì vậy quá trình công

nghiệp hóa chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân

3 Những tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Từ những thập niên 60 cua thé ki XX, đảng ta đã đề ra đường lỗi công nghiệp hóa và coi công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất, kĩ thuật cần

thiết về con người và khoa học, thúc đây sự chuyển dich va co cau kinh tế nhằm

huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động nhằm làm cho nên kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật

chất và văn hóa cho nhân dân thực hiện công bằng và tiễn bộ xã hội, bảo vệ và

cải thiện môi trường sinh thái

Quá trình công nghiệp hóa tạo ra cơ sở vật chất đề làm biến đồi chất lượng sản xuất, nhờ đó nâng cao trình độ của người lao động nhân tố trung tâm của

nên kinh tế Xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phất triển nền văn hóa Việt nam đậm đà bản sắc dân tộc

Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hóa mang lai, là cơ sở kinh tế để củng có và phát triển khói liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghĩa Đặc biệt là góp phần tăng cường quyên lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lí nhà nước

Quá trình công nghiệp hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựng nên kinh tế

độc lập tự chủ, vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp

tác quôc tê

Trang 5

Sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước thúc đây sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đây quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lí theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất hơn

Công nghiệp hóa không những có tác dụng thúc đấy nên kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hóa nên quốc phòng an ninh

Thành tựu công nghiệp hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ

về kinh tế — chính trị, văn hóa — xã hội và quốc phòng — an ninh Thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa của nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định

sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa và đảng và nhân dân lựa chọn Chính vì những vai trò, tac dung to lon đó mà công nghiệp hóa duoc coi la nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Trên đây đã chỉ ra những tác dụng to lớn của việc tiến hành công nghiệp hóa, tuy nhiên việc tiến hành công nghiệp hóa còn mang tính tất yếu, khách quan bởi lẽ mỗi phương thức xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trên cơ

sở vật chất kĩ thuật tương ứng, nên kinh tế tăng trưởng và phát triển cao dựa

trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu Xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất kĩ thuật đó phải tạo ra được một năng suất lao động

cao

Việt nam là một nước có nền kinh tế nhỏ, lạc hậu về khoa học, kĩ thuật,

lực lượng sản xuất còn yếu kém chưa phù hợp với quan hệ sản xuất của Xã hội chủ nghĩa Để có cơ sở kĩ thuật của nên sản xuất lớn không còn con đường nảo

khác là công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải phát triển tuần tự cùng một lúc thực

hiện hai cuộc cách mạng đó là chuyển lao động thô sơ sang lao động tự động hóa có sự chỉ đạo của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

II.Nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện hội nhập nền kinh tế ở nhà nước hiện nay

Trang 6

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình thực hiện gắn liền với những chặng đường nhất định Trong mỗi chặng đường đó công nghiệp hóa, hiện đại

hóa được tiến hành với nội dung khác nhau

1 Những nội dung cơ bản:

Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hóa “xây dựng nước ta trở

thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế

hợp lí, quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, đời sông vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” (Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII) Trên nội dung ấy chúng ta có những nội dung cơ bản như sau:

- Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ

nghĩa xã hội: Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình cải tiễn cách mạng để chuyên lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc

Đi liền với cơ giới hóa là điện khí hóa và tự động hóa sản xuất Vì vậy quá trình công nghiệp hóa ở nước ta đòi hòi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp trong đó ngành chế tạo tư liệu sản xuất là quan trọng nhất

- Xây dựng một cơ câu kinh tế hợp lí:

Cơ cau kinh tế là mối quan hệ hữu cơ giữa các nền kinh tế, giữa các nên kinh tế và các thành phần kinh tế trong đó cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định nhất

ở nước ta xây dựng một cơ cấu kinh tế được gọi là hợp lí phải bảo đảm được các yếu tỐ sau:

o Ty trong của ngành nông nghiệp phải giảm xuống còn ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản cùng với dịch vụ phải càng tăng lên

o Trình độ kĩ thuật của nền kinh tế phải không ngừng tiến bộ Nó phù

hợp với sự phát triển khoa học, công nghiệp hiện nay thế giới

o Cơ sở kĩ thuật phải thực hiện sự phân công hợp tác quốc tế theo xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay

- Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuât Bât cứ sự thay đôi nào của quan hệ sản xuát cũng là kêt quả

Trang 7

tất yêu của sự phát triển lực lượng sản xuất Công nghiệp hóa không chỉ phát

triển mạnh lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất cũng từng bước được cải

biến cho phù hợp

2 Những nội dung cụ thể

Tất cả những nội dung của công nghiệp hóa như đã được phân tích đã được

đại hội đảng lần thứ IX cụ thể hóa thành các nhiệm vụ sau đây

- Tiến hành công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biễn nông, lâm, thuỷ sản và liên

kết với công nghiệp ở đô thị, thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa

và hóa học hóa, phát triển các ngành nghẻ, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến khai thác các nguồn nguyên liệu, hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân

- Phát triển mạnh ngành công nghiệp

ưu tiên các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử, công nghiệp thông tin, phát triển có chọn

lọc một số cơ sở công nghiệp nặng như: Năng lượng, nhiên liệu vật liệu xây dựng cơ khí chế tạo, đóng tàu và sửa chữa tàu thuỷ, hóa chất

- Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm, kết câu hạ tâng vật chất của nên kinh tế

- Phát triển nhanh các ngành dịch vụ và du lịch, các ngành dịch vụ hàng không hàng hải, bưu chính viễn thông, thương mại, vận tải và các dịch vụ phục

VỤ Cuộc sống nhân dân Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, thương mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực

- Phát triển hợp lí các vùng lãnh thô chuyển dịch cơ câu lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau làm cho các vùng đều phát triển Đầu tư ở mức độ cần thiết cho các vùng kinh tế trọng điểm để thúc đây sự phát triển của toàn bộ nên kinh tế Hình thành mạng lưới đô thị hợp lí Tăng cường công tác quy hoạch và quản lí đô thị

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đây mạnh xuất khẩu, coi

xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại Tạo thêm

Trang 8

nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực Giảm tỉ trọng sản phẩm thô và sơ chế Tăng

sản lượng tỉ trọng sản phẩm có độ sâu Giảm nhập khẩu, điều chỉnh cơ cấu thị

trường để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu, xử lí đúng đắn lợi ích

giữa ta và đối tác

3 Phương hướng nội dung, mục tiêu của công nghiệp hóa

- Phương hướng hiện nay là công nghiệp hóa theo hướng hiện đại hóa và công nhiệp hóa phát triển theo mô hình công nghiệp hóa rút ngắn Mô hình này thừa kế tất cả ưu việt của mô hình công nghiệp hóa của các nước trên thế giới

Cho đến nay Việt nam sau mười năm đối mới đã đạt được nhiều thành tựu to

lớn đã có ý nghĩa quan trọng Tại đại hội VIII của đảng ta đã khắng định “Nước

ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững

chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đâu của thời kì quá độ là chuẩn bị tiền

dé cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép nước ta chuyển sang

thời kì đây mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”

IH Việt nam trên con đường thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Giai đoạn trước năm 1986 chúng ta thực hiện chiến lược nhất quán được

nhận định từ đại hội đảng lần thứ 3 Tại đại hội này đảng ta khắng định: “Nhiệm

vụ trung tâm của cả thời kì quá độ ở miền bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà vẫn đề mẫu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Chủ trương về công nghiệp hóa là: Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân

đối, hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp ưu tiên phát triển công

nghiệp nặng, đồng thời ra sức phát triển công nghiệp nhẹ Chúng ta đã tập trung mọi nguồn lực trong nước và nước ngoài, tranh thủ nguồn viện trợ giúp

đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa đầu tư trang bị lại và xây dựng mới hàng loạt các cơ sở sản xuất và các ngành kinh tế Chỉ trong một thời gian ngắn chúng ta

đã hình thành một cơ câu kinh tế đa ngành trong đó các ngành quan trọng như

cơ khí, luyện kim, khai thác than

- Từ năm 1986 đến nay:

Đây là thời kì đôi mới một cách toàn diện va đồng bộ cả về quan điểm và nhận thức, cũng như tô chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa đất nước Đại

Trang 9

hội VI khăng định: “Tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đây mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo Và trước mắt là trong

kế hoạch năm năm 1986 — 1990 phải thực sự tập trung sức người, sức của vào

việc thực hiện cho được ba mục tiêu về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng

và hàng xuất khâu Sự chuyên hướng chiến lược này cùng với những thay đổi

trong cơ chế quản lí kinh tế đã thu được những hiệu quả đáng khích lệ Một

thành tựu khác về đối mới kinh tế là chúng ta bước đầu hình thành một nền kinh

tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của

nhà nước

C Kết luận

Sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa diễn ra ở nước ta là một tất yếu

của lịch sử Nó hướng tới những mục tiêu cụ thể và mang tính cách mạng Đó là cuộc cải biễn cách mạng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nó làm thay đổi mới hàng loạt các van đề cả về lí luận lẫn thực tiền; cả về kinh tế, chính trị — xã

hội Nó bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mac — Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh

trong hoàn cảnh, điều kiện mới

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra ở nước ta đã biến đổi nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp xây dựng cơ sở vật

chất kĩ thuật hiện đại, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, xây dựng mối quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp với sự phát triển kinh tế, nguồn lực phát huy, đời sống con người được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, quốc phòng an ninh vững chắc

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình lâu dài để tạo ra sự chuyển

đôi cơ bản bộ mặt đất nước về kinh tế, chính trị — xã hội, an ninh quốc phòng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra ở nước ta hiện nay đã đạt được

những thành tựu to lớn đưa nên kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới

và khu vực

Trang 10

Việc đảng và nhà nước chọn con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước là hết sức đúng đắn đây sự sáng tạo thông minh đưa đất nước Việt nam sánh vai với các nước trên con đường đi lên phát triền./

Mục lục

'W Pu 0 0 1

B Noi dung

I Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam << G << 5555 355 5555555 3

1 Khái niềm về công

nghiép hoa, hién daihoa kh nh tk nh the 3

2 Tính tắt yếu khách quan của công nghiệp hóa -ccccccxse tt retsrsec: 3

II Nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện hội nhập nên kinh tế ở nhà nước hiện nay .5 5 5 <5 =<=s=eeesesxe 6 ÂỀL Q.00 11111111 TH HT ng TT cu cu cu TH TH TT 0 105 82kg N hững nỘội dung CƠ ĐM TT S21 1Ề111 1191111111111 1111111111 cty 6

nec cece eee e cece been ee cece eee nee en Eee Geen N hững nội dung cụ tHỂ sát cv T HT HT TH TH HH HH Ha 7

— cece cence eee ene e nee nee e eee Gece GE EEG EEG Hee Gd Seed Seed Seed Seed eta a eeaaeeaa Seta eeeaeetnees P hương hướng nội dung, mục tiêu của công nghiệp hóa <+ <5 8 LII Việt nam trên con đường thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa 9

CC KẾT luiậnn 5G 5 %5 h9 hư cư ng ưu cv 10

Ngày đăng: 08/04/2014, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w