Luận văn thạc sĩ về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam

109 4 0
Luận văn thạc sĩ về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang Trang Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung 1 1 Lịch sử ra đời của Hiệp định TRIPS 5 1 1 2 Các nguyên tắc của Hiệp định 8 1 1 2 1 Nguyên tắc đối xử công dân 9 1 1 2 2 Nguyên tắc tối huệ[.]

MỤC LỤC Trang Trang Chương Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử đời Hiệp định TRIPS 1.1.2 Các nguyên tắc Hiệp định 1.1.2.1 Nguyên tắc đối xử công dân 1.1.2.2 Nguyên tắc tối huệ quốc 10 1.2 10 1.2.1 Khái niệm vai trò thực thi quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 10 1.2.1.2 Khái niệm chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ 13 1.2.1.3 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS 16 1.2.2 Vai trị việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2.2.1 Đối với lĩnh vực hợp tác trao đổi quốc tế 22 1.2.2.2 Đối với hoạt động sáng tạo cạnh tranh thương mại 23 1.2.2.3 Đối với lĩnh vực đầu tư, thương mại 24 1.2.2.4 Đối với việc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng 25 1.2.2.5 Đối với việc trì trật tự cơng cộng 26 1.3 Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi 27 1.3.1 Liên minh Châu Âu 27 1.3.2 Hoa Kỳ 33 1.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 37 z 10 Chương Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam 2.1 Nguyên tắc chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ 39 2.2 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 42 2.2.1 Biện pháp dân chế tài dân 42 2.2.1.1 Những yêu cầu chung tố tụng dân 42 2.2.1.2 Những biện pháp khẩn cấp tạm thời 48 2.2.1.3 Biện pháp chế tài dân 53 2.2.2 Biện pháp hình chế tài hình 59 2.2.2.1 Một số yêu cầu thủ tục tố tụng hình 59 2.2.2.2 Các chế tài hình 64 2.2.3 Biện pháp hành chế tài hành 68 2.2.3.1 Các yêu cầu thủ tục hành 68 2.2.3.2 Các biện pháp xử lý vi phạm hành 70 2.2.4 Biện pháp kiểm sốt biên giới 73 2.2.4.1 Các yêu cầu thủ tục thực thi biên giới 73 2.2.4.2 Biện pháp chế tài 78 Chương Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi 3.1 Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 81 3.2 Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ 93 3.3 Những đề xuất nhằm tăng cường, hoàn thiện hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 100 Kết luận 106 Danh mục tài liệu tham kho z Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài D-ới góc độ lý luận để đánh giá việc thực thi quyền sở hữu hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS (WTO) cần phải có sở học thuật dựa kết nghiên cứu trạng quyền sở hữu trí tuệ n-ớc ta đ-ợc thực thi nh- nào, đồng thời cần có đánh giá nghiên cứu t-ơng quan so sánh quy định TRIPS hệ thống pháp luật Việt Nam hành Nhờ hiểu biết ngày phong phú quy định nh- t-ơng quan mà ng-ời ta có sách t-ơng ứng hợp quy luật, giảm bớt việc làm ý chí không phù hợp với quy luật, để mục đích cuối nâng cao hiệu việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việc nghiên cứu quy định Hiệp định TRIPS nh- ®¸nh gi¸ hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam vỊ c¸c quyền sở hữu trí tuệ từ lâu đà thu hút ý thân nhà khoa học trị gia Tự nhận thức quyền sở hữu trí tuệ nh- t-ợng cần nghiên cứu đà làm nảy sinh tranh luận môn khoa học Đặc biệt phải kể đến đời ph-ơng pháp l-ợng hóa quyền sở hữu trí tuệ, nh- biện pháp bảo vệ quyền nh- nào? Qua hàng loạt nghiên cứu ng-ời ta hiểu rõ đặc thù quyền sở hữu trí tuệ, làm thay đổi thái độ phủ việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nh- giúp cho chuyên gia hoạch định sách sở hữu trí tuệ sở lý luận thực tiễn để đề định quản lý cách phù hợp Chẳng hạn, quy luật nội quyền sở hữu trí tuệ có tính kế thừa, thâm nhập lẫn đối t-ợng së h÷u trÝ t, mèi quan hƯ gi÷a lý thut thực tiễn Ngày quyền sở hữu trí tuệ tảng động lực cho phát triển kinh tế nh- đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Đảng Nhà n-ớc ta đà sớm xác định đ-ợc vai trò quan trọng quyền sở hữu trí tuệ vấn z đề thực thi quyền nh- Vì thời gian qua, Việt Nam đà tham gia loạt điều -ớc quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trÝ t nh- C«ng -íc Paris, C«ng -íc qc tÕ bảo hộ giống thực vật mới, Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lÜnh vùc së h÷u trÝ t ViƯt Nam - Thơy Sĩ Qua nghiên cứu quan sát, tác giả thấy vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ đà đ-ợc nhiều quốc gia quan tâm đẩy mạnh công tác thực thi để phát triển kinh tế quốc dân đại Trong bối cảnh việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề phức tạp nóng bỏng, thực trạng đòi hỏi cần phải có nhiều viết, nhiều tranh luận để đánh giá, chỉnh sửa bổ sung quy định pháp luật nhằm mục đích thiết lập đ-ợc chế, hành lang pháp lý thuận lợi đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu Chính điều khiến tác giả định lựa chọn đề tài "VỊ viƯc thùc thi qun së h÷u trÝ t theo Hiệp định TRIPS t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều đề tài đà nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ cấp độ khác nhau, nh- khía cạnh khác quyền sở hữu trí tuệ, nh-ng nhìn chung đề tài đà tập chung nghiên cứu sâu đối t-ợng quyền sở hữu trí tuệ đà đ-ợc quy định TRIPS nh- vấn đề thực thi nh- nào? Thực thi quyền SHTT đề tài có tính thời giai đoạn nay, đ-ợc quan tâm, nghiên cứu nhiều giới, nhiều ngành Trong kể đến số công trình khoa học đà có nhiều đóng góp việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nay: Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Về chế thực thi pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trÝ t ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế; Đề án khoa học Tăng cường hiệu thực thi qun së h÷u trÝ t”; Bé Khoa häc Công nghệ Bộ Văn hoá - Thông tin phối hợp thực hiện; Công trình nghiên cứu z khoa häc cÊp Bé cđa ViƯn Khoa häc XÐt xư - Tòa án Nhân dân Tối cao, năm 1999 Nâng cao vai trò lực Toà án việc thực quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn; Hội thảo khoa học Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến tr×nh héi nhËp qc tÕ cđa ViƯt Nam” PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ trì đề tài hội thảo, tháng 4/2005 Trong phạm vi quốc tế có nhiều công trình khoa học vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ đ-ợc thể d-ới dạng viết, tạp chí, sách báo; đề cập tới số công trình nh-: The Hague/London/Boston Shahid Alikhan: “Sosio - Economic benefits of intellectual property protection in developing countries”, 2000 – World Intellectual Property Organization; Danie Gervais: “The TRIPS Agreement Drafting History and Analysis” - Second edition, Sweet & Maxwell, 2003, London; Jayashree Watal: “Intellectual property rights of the WTO and developing countries”, 1998 - Klwer Law Internationl, Đặc biệt cập nhật th-ờng xuyên trang web có l-ợng thông tin tốt nh-: http://www.wto.org.com; http://www.wipo.int; http://westlaw.com; Ngoài có nhiều đề tài luận văn học viên cao học liên quan tíi mét sè lÜnh vùc vỊ së h÷u trÝ t nhÃn hiệu hàng hoá, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học sở hữu trí tuệ, có công trình có nhiều ý nghĩa ph-ơng diện lý luận thực tiễn, nh-ng tác giả mong muốn đ-ợc tiếp tục sâu, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề: Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc thùc thi hiƯp định TRIPS (WTO) với cách tiếp cận khía cạnh khác liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đánh giá t-ơng quan với hệ thèng ph¸p lt ViƯt Nam, nh-ng chđ u d-íi gãc độ pháp lý nhằm tăng c-ờng hiệu thực thi theo Hiệp định TRIPS z Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi thực thi đánh giá t-ơng quan quyền sở hữu trí tuệ Để đạt đ-ợc mục tiêu nêu trên, tác giả tập trung làm rõ đ-ợc vấn đề sau: - Cơ sở lý luận Hiệp định TRIPS (WTO); - Nghiên cứu, xác định đ-ợc đặc tr-ng quyền sở hữu trí tuệ; - Đánh giá thực trạng công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ n-ớc ta nay; - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đ-ợc tác giả nghiên cứu với cách tiếp cận khía cạnh khác quyền sở hữu trí tuệ đ-ợc quy định TRIPS (WTO) dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, chủ tr-ơng sách Đảng, quy định Nhà n-ớc Ngoài tác giả sử ph-ơng pháp khác nh- nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, quy nạp, diễn dịch số quyền sở hữu trí tuệ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm có ch-ơng: Ch-ơng Một số vấn đề lý luận chung Ch-ơng Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam Ch-ơng Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi z Ch-ơng Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử đời Hiệp định TRIPS 1.1.1 Lịch sử đời Hiệp định Hiệp định TRIPS hiệp định quan trọng WTO khía cạnh liên quan đến th-ơng mại quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Hiệp định TRIPS đ-ợc gọi Hiệp định khía cạnh th-ơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ [38] Hiệp định TRIPS kết bảy năm th-ơng l-ợng đàm phán (từ tháng năm 1986 đến tháng 11 năm 1993), phần vòng đàm phán Uruguay th-ơng l-ợng th-ơng mại đa ph-ơng Tổ chức GATT Cuộc th-ơng l-ợng đ-ợc bắt đầu khởi x-ớng Punta del, Uruguay đến kết thúc vào tháng t- năm 1994 Marrakesh, Morocco với thoả thuận vấn đề khác vòng đàm phán Uruguay Hiệp định TRIPS có hiệu lực vào ngày năm 1995, với hình thành tổ chức th-ơng mại giới (WTO) [42] Trong nhóm th-ơng l-ợng TRIPS, n-ớc phát triển không đồng ý việc đ-a vấn đề quyền SHTT vào th-ơng l-ợng có vấn đề hàng hoá giả mạo nhÃn hiệu hàng hoá vòng đàm phán khía cạnh th-ơng mại quyền SHTT đ-ợc đ-a để th-ơng l-ợng Brazil ấn Độ n-ớc dẫn đầu phản đối việc thảo luận khái niệm tiêu chuẩn quyền SHTT th-ơng l-ợng TRIPS Các n-ớc khăng khăng nhấn mạnh có WIPO có thẩm quyền để thảo luận lĩnh vực quyền SHTT Trong thời gian n-ớc phát triển thừa nhận có vấn đề giả mạo hàng hoá đ-ợc đ-a thảo luận GATT Tháng năm 1989, Uỷ ban đàm phán th-ơng mại đà đạt đ-ợc khung thống néi dung cđa TRIPS Nã ghi nhËn sù chiÕn th¾ng quan trọng Mỹ n-ớc phát triển khác nh- tất bên cam kết nội dung th-ơng l-ợng bao gồm quy định tiêu chuẩn đầy đủ hiệu cho việc thực thi giải tranh chấp SHTT Tuy nhiên thập kỷ z 80, Mỹ bắt đầu phải đối mặt với việc thâm hụt cán cân th-ơng mại kinh niên, vào năm 1988 Chính quyền Hoa Kỳ định áp dụng biện pháp hai kênh để trừ nạn vi phạm quyền làm hàng giả Một kênh liên quan đến việc lập ch-ơng trình 301 đặc biệt, thông qua Hoa Kỳ thực việc tổng kết xem n-ớc từ chối bảo hộ thích đáng có hiệu SHTT Mỹ; kênh khác liên quan đến việc theo đuổi hiệp định quốc tế SHTT có giá trị ràng buộc điều khoản c-ỡng chế thi hành nh- phần vòng đàm phán th-ơng mại Uruguay khuôn khổ GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) đ-ợc bắt đầu vào thời điểm [32] Mặc dù lời dẫn khía cạnh thương mại tiếp tục sử dụng với quyền sở hữu trí tuệ nh-ng không xuất phát từ nội dung vấn đề đ-a thảo luận, vấn đề không liên quan đến th-ơng mại quyền SHTT Các n-ớc phát triển đ-ợc đ-a cam kết chuyển giao (thời kỳ độ) để ủng hộ cho th-ơng l-ợng Tiến trình th-ơng l-ợng để tạo nên TRIPS kéo dài từ tháng năm 1989 đến tháng 11 năm 1990, đặc biệt tháng cuối năm 1990 Các n-ớc phát triển đà chấp nhận bao gồm khái niệm tiêu chuẩn quyền SHTT th-ơng l-ợng, bỏ qua vấn đề nội dung thuộc GATT hay WTO việc liên quan đến việc trả đũa chéo th-ơng mại hàng hoá Một điều nhận thấy rõ ràng rằng, th-ơng l-ợng n-ớc phát triển khả để thực thi nghĩa vụ TRIPS có liên quan đến biện pháp trả đũa th-ơng mại hàng hoá tạo nên áp lực quan trọng Vì n-ớc phát triển muốn giữ quan điểm nội dung đàm phán thuộc lĩnh vực WIPO Nhìn lại chặng đ-ờng th-ơng thảo đà qua nhận thấy n-ớc phát triển dành nhiều quan tâm lo lắng cho khía cạnh biện pháp trả đũa khái niệm hay tiêu chuẩn quyền SHTT Tuy chế cho vị trí t-ơng đồng n-ớc phát triển GATT, không giống nh- UNCTAD (Hội nghị th-ơng mại phát triển Mỹ) WIPO (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) nh-ng xếp không thức mang lại z cho n-ớc lợi ích t-ơng tự ấn Độ n-ớc phát triển giữ quan điểm độc lập với vấn đề đ-ợc đ-a n-ớc đà phát triển Mặc dù không thống nội dung TRIPS đà đ-ợc đ-a tháng năm 1989, ấn Độ cam kết đàm phán vấn đề quyền SHTT có vấn đề hạn chế chống cạnh tranh không lành mạnh thuộc SHTT xem khía cạnh thương mại có liên quan Các vấn đề khác quyền SHTT nên thuộc quyền quốc gia n-ớc tự định tuỳ thuộc vào trình độ công nghệ -u tiên phát triển n-ớc Các b-ớc đàm phán đ-ợc thúc đẩy nhanh chóng vào tháng năm 1990 Cộng đồng Châu Âu đ-a dự thảo nội dung TRIPS với ngôn ngữ thoả -ớc tiêu chuẩn, nguyên tắc chế thực thi quyền SHTT đ-ợc dựa theo văn tr-ớc Mỹ, Nhật Bản Niuzilân Chính điều đà tạo b-ớc phát triển quan trọng với vai trò ng-ời đứng đầu cđa Héi ®ång th- ký cđa GATT - Lars Anell đà đ-a văn dự thảo tổng hợp vào ngày 12 tháng năm 1990, dựa đệ trình Mỹ, Niuzilân, Nhật nhóm n-ớc phát triển để tạo sở cho đàm phán GATT Vào tháng 12 năm 1991, văn ng-ời đứng đầu tổ chức GATT Hội đồng th- ký GATT (Ngài Anell) đà thiết lập khả tốt vấn đề đ-ợc chấp nhận tất n-ớc tham gia trừ ấn Độ Tuy ấn Độ buộc phải chấp nhận văn vấn đề đà đ-ợc sửa đổi thay đổi nhìn nhận vị trí có phần không ngào suốt chặng đ-ờng đàm phán đà qua từ năm 1988 đến năm 1989, cuối văn tháng 12 năm 1991 đ-ợc xem nh- dự thảo cuối Nội dung TRIPS đà đ-ợc thức thừa nhận Marrakesh, Morocco vào tháng năm 1994 Tại Hội nghị cấp Bộ tr-ởng đà định ch-ơng trình làm việc th-ơng mại môi tr-ờng để đ-a sách thống phù hợp hai lĩnh vực Những điều khoản liên quan đến thoả thuận TRIPS đ-ợc xem xét ch-ơng trình làm việc Quyết z định đà làm nảy sinh mặt hoàn toàn WTO dựa th-ơng l-ợng TRIPS Tại Điều 12, Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới ngày 15 tháng năm 1994: Các quốc gia, lÃnh thổ độc lập trở thành thành viên WTO chấp nhận Hiệp định hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng khác đ-ợc đính kèm theo Hiệp định Marrakesh t¹i phơ lơc 1, 2, víi 2/3 phiÕu thuận n-ớc thành viên WTO đồng ý kết nạp (thành viên sáng lập WTO bao gồm n-ớc thành viên GATT 1947 thời điểm Hiệp định Marrakesh có hiệu lực Cộng đồng Châu Âu bao gồm tất n-ớc chấp nhận Hiệp định Marrakesh hiệp định đa ph-ơng khác) Trong số phụ lục, 1c phụ lục đính kèm theo Hiệp định Marrakesh với tên gọi Hiệp định khía cạnh th-ơng mại liên quan đến quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) 1.1.2 Các nguyên tắc Hiệp định Vòng đàm phán Uruguay đà đạt nhiều kết quan trọng, kết phải kể đến việc xây dựng nguyên tắc GATT vào Hiệp định TRIPS, đặc biệt nguyên tắc đối xử công dân nguyên tắc tối huệ quốc Các nguyên tắc có vị trí vô quan trọng, t- t-ởng mang tính đạo có tính định h-ớng cho việc thực thi, áp dụng giải tranh chấp có liên quan đến TRIPS Thông qua nguyên tắc này, n-ớc thành viên tìm thấy chủ động việc xúc tiến hoạt động th-ơng mại có gắn kết với quyền SHTT góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Những nguyên tắc đ-ợc thể phần có tính chất chung mà đ-ợc ghi nhận phần cụ thể Hiệp định Những nguyên tắc Hiệp định TRIPS bao gồm: 1.1.2.1 Nguyên tắc đối xử công dân Đối xử công dân khái niệm mang tính mấu chốt hầu hết hiệp -ớc SHTT quốc tế Nội dung nguyên tắc quy định thành viên phải dành cho công dân thành viên khác, bao gồm thể nhân pháp nhân không phụ thuộc vào nơi c- trú bảo hộ t-ơng tự nh- bảo hộ dành cho z ... Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam 2.1 Nguyên tắc chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ 39 2.2 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 42... Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Thực pháp luật sở hữu trí tuệ Thực thi quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa lớn việc xác định rõ vấn ®Ò vÒ lÜnh vùc thùc thi quyÒn SHTT * Thùc pháp luật sở hữu trí tuệ trình... cấu Luận văn gồm có ch-ơng: Ch-ơng Một số vấn đề lý luận chung Ch-ơng Nội dung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS theo pháp luật Việt Nam Ch-ơng Thực trạng thực thi quyền sở

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan