Luận văn thạc sĩ sử dụng phương pháp graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng sơ, vật lý lớp 12 nâng cao

101 2 0
Luận văn thạc sĩ sử dụng phương pháp graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng sơ, vật lý lớp 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ MINH PHƯỢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN GIAO THOA SĨNG CƠ, VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIM CHUNG HÀ NỘI – 2012 z MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………… i Danh mục viết tắt……………………………………………………… ii Danh mục bảng biểu…………………………………………………… iii Danh mục sơ đồ, hình vẽ……………………………………………… iv Mục lục…………………………………………………………… v MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 1.1 Bài tập vật lí vai trị dạy học vật lí ……………………… 1.1.1 Bài tập vật lí ……… 1.1.2 Phân loại tập vật lí ……… 1.2 Phương pháp giải tập vật lí …………………………………… 1.2.1 Các bước giải tập vật lí……………………………………… 1.2.2 Xây dựng lập luận giải tập tính tốn ………………… 10 1.3 Phương pháp Graph dạy học vật lí ………………………… 13 1.3.1 Graph…………………………………………………………… 13 1.3.2 Phân loại Graph………………………………………………… 14 1.3.3 Các bước lập graph giải tập vật lí………………………… 16 1.3.4 Giải tập vật lí Graph…………………………………… 17 1.4 Một số nguyên tắc sử dụng graph DH vật lí trường THPT 20 1.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp Graph dạy học vật lí 21 1.5.1 Mục đích điều tra tìm hiểu……………………………………… 21 1.5.2 Nội dung tìm hiểu……………………………………………… 21 1.5.3 Phương pháp điều tra tìm hiểu………………………………… 22 1.5.4 Kết điều tra tìm hiểu……………………………………… 22 1.5.5 Nhận xét chung………………………………………………… 26 1.6 Kết luận chương 1………………………………………………… 27 v z Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN GIAO THOA SĨNG CƠ VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO ……………………………………………… 29 2.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ ………………………………… 2.1.1 Yêu cầu kiến thức …………………………………………… 2.1.2 Yêu cầu kỹ …………………………………………… 29 29 30 2.2 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí Graph……………… 2.3 Xây dựng hệ thống tập Graph hướng dẫn học sinh giải 31 tập phần giao thoa sóng cơ…………………………………………… 2.3.1 Kiến thức, kĩ cần thiết để giải tập chương Sóng cơ… 33 33 2.3.2 Các dạng tập phương pháp giải dạng tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí 12 nâng cao……………………………………… 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học giải tập vật lí Graph……… 41 54 2.5 Kết luận chương 2………………………………………………… 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆP SƢ PHẠM…………………………… 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm…………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………………………… 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………… 59 59 59 59 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm……………………………… 59 3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………… 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm …………… 60 61 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học trình TNSP 61 3.3.2 Phân tích kiểm tra…………………………………………… 65 3.3.3 Hiệu phương pháp Graph việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lí………………………………………………… 3.4 Kết luận chương 3………………………………………………… 69 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 72 74 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 76 vi z DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVL Bài tập vật lí SGK Sách giáo khoa SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TLGK Tài liệu giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm ii z DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra chương “Dao động cơ”…… …………… 60 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm - Lớp đối chứng ……………………… 66 Bảng 3.3 Bảng tần suất điểm - Lớp thực nghiệm …… ……………… 66 Bảng 3.4 Các tham số thống kê ……………………………………… 68 Bảng 3.5: Bảng kiểm định kết kiểm tra T – test…………………… 68 iii z DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1.1 Giải tập theo phương pháp phân tích ……………… … Sơ đồ 1.2 Giải tập theo phương pháp tổng hợp ……………… … 11 12 Sơ đồ 1.3 Hai cách thể khác graph ……………… Sơ đồ 1.4 Đỉnh C graph con.………………………………… 13 14 Sơ đồ 1.5 Graph vô hướng.………………………………………… 14 Sơ đồ 1.6.Graph vơ hướng có đỉnh lập.…………………………… Sơ đồ 1.7 Graph có hướng.………………………………………… Sơ đồ 1.8 Graph có hướng có đỉnh lập.…………………………… 15 15 16 Sơ đồ 1.9 Mơ hình hóa giải tập vật lí Graph vơ hướng 19 Sơ đồ 1.10 Mơ hình hóa giải tập vật lí Graph có hướng Sơ đồ 2.1 Sử dụng Graph vơ hướng để phân tích tốn ……… … Sơ đồ 2.2 Sử dụng Graph có hướng xác định bước giải toán…… 20 32 33 Sơ đồ 2.3 Graph vơ hướng tốn 1.……………………………… Sơ đồ 2.4 Graph có hướng toán ……………………………… 42 42 Sơ đồ 2.5 Graph vơ hướng tốn 2.……………………………… Sơ đồ 2.6 Graph có hướng tốn 2.………………….…………… 44 44 Sơ đồ 2.7 Graph vơ hướng tốn 3.………… …………………… Sơ đồ 2.8 Graph có hướng tốn 3.… …………………………… Sơ đồ 2.9 Graph vơ hướng tốn 6.……………………… ……… 46 47 49 Sơ đồ 2.10 Graph có hướng tốn 6.……………………………… 50 Sơ đồ 2.11 Graph vơ hướng tốn 7.……………………………… Sơ đồ 2.12 Graph có hướng tốn 7.……………………………… Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng… 51 52 67 iv z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dạy học vật lí trường phổ thơng, tập vật lí (BTVL) ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lí BTVL phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học cách sinh động có hiệu quả, phương tiện tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh BTVL phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống Thông qua hoạt động giải BTVL rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó Ngồi BTVL phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh, sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu giai đoạn hình thành kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Nghiên cứu thực tế việc giảng dạy BTVL trường trung học phổ thông (THPT) cho thấy cách làm việc thầy trò xung quanh vấn đề hướng dẫn học sinh giải tập rập khuôn theo dạng vận dụng công thức toán học để giải tập Việc vận dụng kiến thức vật lí phương pháp nhận thức vật lí để giải tập cịn hạn chế Việc giải BTVL khơng đơn áp dụng cơng thức tốn khái niệm, định luật để giải yêu cầu tập đưa ra, đặc biệt ngày nay, việc áp dụng thi trắc nghiệm, nhiều giáo viên học sinh coi trọng vận dụng tốn học để giải BTVL mà quan tâm đến phát triển tư vật lí Phương pháp Graph phương pháp khoa học sử dụng graph để mơ tả vật hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ z yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc lơgíc qui trình triển khai hoạt động (con đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động Phương pháp Graph giúp xây dựng lơgíc tiến trình giải tập với tốc độ nhanh, hiệu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu sử dụng Graph dạy lí thuyết, ơn tập, nhiên việc nghiên cứu sử dụng Graph hướng dẫn học sinh giải tập vật lí cịn hạn chế Trong chương trình vật lí lớp 12 nâng cao, chương “Sóng cơ” có vai trò quan trọng việc tạo tảng kiến thức tượng vật lí có chất sóng sóng điện từ, sóng ánh sáng mà học sinh học phần sau, việc dạy học phần có hiệu quả, giúp cho học sinh học phần sau dễ dàng hiệu Từ lí tơi chọn đề tài “Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao” Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao kĩ giải tập cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng hành, dạng BTVL phần giao thoa sóng Hệ thống hố dạng tập phương pháp giải tập phần - Vận dụng phương pháp Graph để xây dựng dạng graph giúp học sinh giải tập hiệu - Xây dựng tiến trình dạy học hướng dẫn học sinh giải tập theo phương pháp Graph z - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao giúp học sinh tích cực, chủ động việc hệ thống hóa kiến thức nâng cao hiệu trình giải tập Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận để làm sáng tỏ vai trò phương pháp Graph dạy học vật lí - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông hành, nội dung sách giáo khoa nâng cao, giáo trình, tài liệu hướng dẫn phần giao thoa sóng tài liệu tham khảo có liên quan để xác định mức độ nội dung kiến thức yêu cầu học sinh cần nắm vững 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tiễn việc sử dụng phương pháp Graph trình dạy giáo viên để hướng dẫn học sinh giải tập, phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao trường THPT 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy song song nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trường THPT theo phương án xây dựng - Trên sở phân tích định tính định lượng kết thu trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp đề tài đưa z Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm z PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM TIẾT 1: HƢỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG GRAPH ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG ĐẶC TRƢNG CHO Q TRÌNH SĨNG Ngày thực hiện:…………… Lớp: 12A5 Học sinh vắng:……………………… I Mục tiêu học Kiến thức - HS hiểu định nghĩa Graph, phân loại Graph bược lập Graph để giải BTVL - Nêu định nghĩa ý nghĩa đại lượng đặc trưng cho sóng - Hiểu tượng giao thoa sóng mặt nước, cụ thể là: + nêu tượng giao thoa sóng + nêu hình dạng vân giao thoa giải thích tạo thành vân giao thoa mặt nước - Biết cách lập phương trình sóng biết đại lượng đặc trưng cho qúa trình sóng ngược lại - Nắm được cơng thức xác định vị trí điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu miền giao thoa hai sóng Kỹ - Vận dụng phương pháp Graph để giải tập xác định đại lượng sóng 81 z - Thiết lập phương trình sóng nhiều dạng theo chu kì, tần số tần số góc, xác định đại lượng đặc trưng cho sóng từ phương trình sóng ngược lại - Biết thu thập thơng tin: tìm, đọc, tóm tắt - Biết xử lí thơng tin: phân tích, so sánh, tổng hợp - Biết truyền đạt thông tin: thảo luận, báo cáo kết II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: - Tư liệu phương pháp Graph - Hệ thống tập xác định đại lượng đặc trưng cho sóng Học sinh - SGK, ghi, bút, giấy A0, tư liệu phương pháp Graph mà GV phát cho HS nghiên cứu nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - GV nêu câu hỏi: NỘI DUNG CƠ BẢN Phƣơng pháp Graph C1: Thế Graph? Phân loại a Graph Graph nhƣ nào? b Phân loại Graph 82 z C2: Hãy nêu bƣớc lập Graph để c Các bước lập Graph để giải BTVL: 04 bước giải BTVL Bước Xây dựng graph vơ hướng định hướng tìm lời giải - HS trả lời câu hỏi Bước Xây dựng Graph có hướng xác định bước giải Bước Giải toán theo bước lập Bước Trình bày lời giải nhóm cá nhân Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS vận dụng phương pháp Graph để giải tập xác định đại lượng sóng (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CƠ BẢN - GV nêu ví dụ: Trong thí nghiệm giao Bài tập vận dụng thoa mặt nước có nguồn kết hợp VÍ DỤ: S1, S2 dao động pha, tần số f = * Bước Phân tích tốn, xây dựng graph vơ hướng định hướng tìm lời 10 Hz Tại điểm M cách S1, S2 giải d1 = 16cm, d2= 10cm có cực đại Tóm tắt đầu bài: Giữa M đường trung trực S1S2 có hai f = 10Hz, d1=16cm, d2 =10cm cực đại khác Tìm tốc độ truyền sóng C(M,d) -> k =2 - GV nêu câu hỏi cho lớp để HS suy nghĩ tìm câu trả lời v=? 83 z C3: Hãy nêu đặc điểm pha hai nguồn G1 d1 n f d2 v? C4: Hãy nêu điều kiện để M dao động với biên độ cực đại C5: Hãy nêu công thức xác định tốc độ truyền sóng E2 G2 c k C6: Hãy tóm tắt đề áp dụng bƣớc giải tập phƣơng pháp E1  Graph để giải toán E1 = |d1-d2|/k+1 E2 v = .f - HS suy nghĩ trả lời vào ghi * Bước Thiết lập phương trình, xây dựng Graph có hướng xác định giấy nháp - GV cho lớp thảo luận gọi HS ghi lại bước giải G1(f,d1,d2) v? câu trả lời lên bảng v=λf G2 (c,k) n n= k+1 84 z ĐK cực đại  = |d1-d2|/k+1 * Bước Giải toán theo bước lập E1 : E2 d  d1 d  d1 d  d1   n      n k 1  v = λ f = 2.10 = 20 cm/s * Bước Trình bày lời giải Ta có đường trung trực S1S2 M có k cực đại , suy n = k +1 Điều kiện cực đại: d  d1 d  d1 d  d1  =2  n      n k 1  v = λ f = 2.10 = 20 cm/s Hoạt động 3: HS vận dụng phương pháp Graph để giải tập xác định đại lượng sóng (15phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CƠ BẢN - GV nêu đề 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1,S2 cách 12 cm BÀI TẬP VẬN DỤNG 1: dao động với phương trình u = 2.cos80πt cm Viết phương trình sóng M cách 85 z cm S1,S2 10cm cm, biết tốc độ truyền sóng mặt nước v = 0,8m/s - GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi cho nhóm suy nghĩ tìm câu trả * Bước Phân tích tốn, xây dựng graph vô hướng d = 12cm, u = 2.cos80πt cm lời M: d1 = 10, d2 = 6cm, v = 0,8 m/s C7: Hãy phân tích tốn xây uM = ? dựng Graph vô hƣớng G1 d1 v d2 uM  G2 d E1 E2 u E1 f E1 u = 2.cos80πt cm E2: uM = 2a.cos 86 z   d cos[ t  (d1  d )]   * Bước Xây dựng Graph có hướng C8: Hãy lập phƣơng trình sóng M G1(d1,d2) uM S1,S2 truyền tới từ lập Graph có hƣớng E2 G2 (d,u)  f = v/f     E2: uM = 2a.cos d cos( t  (d1  d )) C9: Hãy áp dụng phƣơng pháp Graph để giải toán - Các nhóm suy nghĩ trả lời vào giấy A0 - GV cho nhóm dán kết lên cho lớp thảo luận, nhận xét, rút kinh * Bước Giải toán E1 : E2 v = 80 cm/s , f = 40 Hz   = v/f =2 cm   2 uM = 2.2 cos cos(80πt - nghiệm cho HS thơng qua phần trình bày * Bước Trình bày lời giải nhóm 87 z 16)  uM = 4cos(80πt - 8π) cm     Ta có cơng thức: uM = 2a.cos d cos( t  (d1  d )) - HS rút kinh nghiệm chữa vào v = 80 cm/s , f = 40 Hz   = v/f =2 cm   2 Suy uM = 2.2 cos cos(80πt - .16)  uM = 4cos(80πt - 8π) cm Hoạt động 4: Củng cố giao tập nhà (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CƠ BẢN - GV rút kinh nghiệm với ví dụ tập vận dụng * Các bước giải BTVL - HS lắng nghe ghi chép lưu ý vào phương pháp Graph - GV giao BTVN: Bài tập vận dụng 2: * Rút kinh nghiệm với ví dụ Hai nhỏ gắn âm thoa mặt nước hai điểm A, B cách tập vận dụng r = cm Biết âm thoa rung với tần số f = 400 Hz, tốc độ truyền sóng mặt nước 1,6 m/s Giữa hai điểm AB có gợn sóng? có điểm đứng yên? - HS ghi đề nhà giải 88 z TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ GIAO THOA SÓNG NƢỚC, SÓNG ÂM VÀ SÓNG DỪNG TRÊN DÂY Ngày thực hiện:…………… Lớp: 12A5 Học sinh vắng:……………………… I Mục tiêu học Kiến thức - Biết cách xác định số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu vị trí chúng miền giao thoa - Nắm được cơng thức xác định bước sóng vận tốc âm - Hiểu định nghĩa sóng dừng, nút sóng, bụng sóng - Nắm điều kiện để có sóng dừng dây đàn hồi Kỹ - Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu vị trí chúng miền giao thoa - Tính bước sóng vận tốc âm tốn giao thoa sóng âm - Tính tốc độ truyền sóng dây đàn hồi tốn sóng dừng dây - Vận dụng phương pháp Graph để giải tập giao thoa sóng - Biết thu thập thơng tin: tìm, đọc, tóm tắt - Biết xử lí thơng tin: phân tích, so sánh, tổng hợp - Biết truyền đạt thông tin: thảo luận, báo cáo kết 89 z II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: - Hệ thống tập giao thoa sóng mặt nước, sóng âm, sóng dừng dây Học sinh - SGK, ghi, bút, giấy A0 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) - GV nêu câu hỏi: C1: Hãy nêu cách xác định số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu vị trí chúng miền giao thoa hai nguồn kết hợp pha C2: Hãy viết giải thích cơng thức xác định bƣớc sóng vận tốc âm C3: Thế sóng dừng, nút sóng, bụng sóng? C4: Hãy nêu điều kiện để có sóng dừng dây đàn hồi - HS trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Vận dụng phương pháp Graph để giải 01 tập giao thoa sóng (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - GV nêu đề 3: Ở bề mặt NỘI DUNG CƠ BẢN BÀI 3: 90 z HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CƠ BẢN chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 , S2 cách 20 cm * Bước Phân tích tốn, xây dựng graph vơ hướng Hai nguồn dao động thẳng S1 S2 = d=20cm, u1 = 5.cos(40πt + π) mm, u2 = 5.cos(40πt) mm đứng có phương trình u1=5.cos(40πt + π) mm v = 80 cm/s kmax = ? u2=5.cos(40πt) mm Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s G1 v u2 u1 k Số điểm dao động với biên độ cực E2 đại S1 S2 bao nhiêu? - GV nêu câu hỏi cho lớp để E1 HS suy nghĩ tìm câu trả lời G2 C5: Hãy xây dựng Graph để giải toán - HS suy nghĩ trả lời vào ghi giấy nháp A u d E1 u = u1 + u2 = 2a cos(   E2:  S1 S   ( d1  d )  SS 1 k   91 z  ) cos(t    (d  d )  ) Kí hiệu A  - GV chia lớp thành nhóm cho nhóm thảo luận - Các nhóm suy nghĩ trả lời vào giấy A0 * Bước Xây dựng Graph có hướng - GV tương tác thường xuyên với nhóm nhỏ học sinh, nhằm  G1(d1,d2) k định hướng cho hoạt động học tập E1 học sinh E2 - GV cho nhóm dán kết lên G2 (d,u) cho lớp thảo luận, nhận xét, u A rút kinh nghiệm cho HS thông qua phần trình bày nhóm E1 u = u1 + u2 = 2a cos(   - HS rút kinh nghiệm chữa E2:  vào S1 S   ( d1  d )   ) cos(t    (d  d )  )  SS 1 k   * Bước Giải toán E1 : u = u1 + u2 = 2a cos(  (d1  d )   ) cos(t   (d1  d )   )  92 z  => cos(   ( d1  d )  )   E2 S1 S   =1  sin(  (d1  d )  ) = ±  (d1  d )  (k  )   SS 1  k    -5,5≤ k ≤ 4,5 (k  Ζ )  * Bước Trình bày lời giải Phương trình sóng hai nguồn kết hợp u1 u2 : u = u1 + u2 = 2a cos(  (d1  d )   ) cos(t   (d1  d )   )  Để có biên độ cực đại :   cos(   (d  d )  )  2 =1  sin(  (d1  d ) )=  ±  1 (d1  d )  (k  )  d1  d  (k  ) mà d1 + d2 = S1S2  2  S1 S   SS 1  k    -5,5≤ k ≤ 4,5 (k Ζ )  Suy k ={ -5, ±4, ±3, ±2, ±1,0}: có 10 điểm thoả mãn dao động cực đại đoạn S1 S2 Hoạt động 3: Củng cố kĩ giải bải tập Graph (25 phút) - GV giao cho nhóm học sinh tập để học sinh tự giải trình bày (bài 4, 5) - Các nhóm thảo luận trình bày bải giải 93 z - Trong trình học sinh tự khai thác tập vật lí graph để trả lời câu hỏi, giáo viên thường di chuyển quanh lớp học, nghe, trao đổi với nhóm hay cá nhân - GV thu lại sản phẩm nhóm - GV cho học sinh độc lập giải tập 6,7 thu lại số HS để kiểm tra (Đề tập 4, 5, 6, phần trình bày 4,5 trình bày từ trang 48 đến trang 51 luận văn) Hoạt động 4: Củng cố giao tập nhà (5 phút) - GV rút kinh nghiệm phần xây dựng Graph nhóm - HS lắng nghe ghi chép lưu ý vào - GV giao BTVN: tập 8,9,10,11 giao cho học sinh nhà làm tập yêu cầu nộp lại sản phẩm vào buổi học sau (gồm Graph lời giải tập) (Đề tập 8, 9, 10, 11 trình bày từ trang 52 đến trang 54 luận văn) 94 z Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one z ... dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao. .. tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao? ?? Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao kĩ giải. .. Graph hướng dẫn học sinh giải tập vật lí Từ xây dựng phương án xây dựng Graph hỗ trợ hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 28 z CHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN GIAO

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan