Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sa tạng chậu bằng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung bàng quang vào mỏm nhô tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí

94 11 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sa tạng chậu bằng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung bàng quang vào mỏm nhô tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN CHÍ QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SA TẠNG CHẬU BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐẶT MẢNH GHÉP CỐ ĐỊNH TỬ CUNG BÀNG QUANG VÀO MỎM NHÔ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN CHÍ QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SA TẠNG CHẬU BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐẶT MẢNH GHÉP CỐ ĐỊNH TỬ CUNG BÀNG QUANG VÀO MỎM NHÔ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS CKII DƯƠNG MỸ LINH CẦN THƠ 2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho học tập, trau dồi kiến thức kỹ cần thiết suốt thời gian học tập thực tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến BSCK2 Dương Mỹ Linh, người thầy tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình học tập, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Nhật Thăng, Trưởng khoa Sản Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn anh chị Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Sản khoa Phụ, anh chị Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện tạo điều kiện tốt cho thời gian thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, cha mẹ, anh chị bạn học CK2, niên khóa 2018 - 2020, người hết lòng ủng hộ hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Cần Thơ, tháng 10 năm 2020 Nguyễn Chí Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Chí Quang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học vùng chậu 1.2 Sa tạng chậu 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân độ sa tạng chậu 1.3 Các phương pháp điều trị sa tạng chậu 1.4 Các cơng trình nghiên cứu nước 20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sa tạng chậu 39 3.3 Đánh giá kết điều trị sa tạng chậu phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép 46 Chương 54 BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sa tạng chậu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sa tạng chậu 55 4.3 Kết điều trị sa tạng chậu 60 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SÔ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ Sa tạng chậu theo định khu giải phẫu Bảng 3.1 Nơi cư trú đối tượng 37 Bảng 3.2 Lý đến khám 39 Bảng 3.3 Triệu chứng tiểu không tự chủ…………………………………….41 Bảng 3.4 Triệu chứng 41 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể 42 Bảng 3.6 Độ sa tạng chậu 42 Bảng 3.7 Các hình thái sa tạng chậu……………………………………… 42 Bảng 3.8 Phân bố hình thái sa tử cung kết hợp sa bàng quang 43 Bảng 3.9 Phân bố điểm Ba điểm C 44 Bảng 3.10 Phân bố độ sa tạng chậu theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.11 Phân bố độ sa tạng chậu theo số lần sanh 45 Bảng 3.12 Phân bố sa tạng chậu theo BMI 45 Bảng 3.13 Thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.14 Lượng máu 47 Bảng 3.15 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 47 Bảng 3.16 Thang điểm VAS 48 Bảng 3.17 So sánh điểm Ba trước mổ sau mổ………………………… 49 Bảng 3.18 So sánh điểm C trước mổ sau mổ…………………………….49 Bảng 3.19 Triệu chứng sau mổ 50 Bảng 3.20 Triệu chứng thực thể sau mổ 50 Bảng 3.21 Lộ mảnh ghép 51 Bảng 3.22 Giao hợp sau mổ 52 Bảng 3.23 Mức độ hài lòng sau mổ…………………………………………52 Bảng 3.24 Chất lượng sống sau mổ………………………………… 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 So sánh cách phân độ sa tạng chậu Hình 1.2 Các điểm mốc phân loại POP-Q Hình 1.5 Các dạng vịng nâng thường gặp] 11 Hình 1.6 Cách đặt vịng hình nhẫn (có thêm nút chống són tiểu) 14 Hình 1.7 Cách đặt vòng Gellhorn 15 Hình 2.1 Dụng cụ đánh giá đau theo thang điểm VAS 30 Hình 2.2 Dụng cụ cố định mảnh ghép Protak 31 Hình 2.3 Mảnh ghép Prolene mesh 31 Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố tình trạng kinh nguyệt 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp………………………………………… 39 Biểu đồ 3.4 Phân nhóm số lần sanh 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo BMI…………………………………………… 40 Biểu đồ 3.6 Tình trạng giao hợp trước mổ………………………………….46 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ thành công……………………………………………… 51 Biểu đồ 4.1: So sánh mức độ sa nghiên cứu 57 Biểu đồ 4.2: So sánh thời gian phẫu thuật nghiên cứu 60 Biểu đồ 4.3: So sánh lượng máu nghiên cứu 61 Hình 4.1 Đám rối tĩnh mạch trước xương 62 Biểu đồ 4.4 So sánh thời gian nằm viện nghiên cứu 64 Biểu đồ 4.5 So sánh điểm đau VAS nghiên cứu 65 Biểu đồ 4.6 So sánh điểm Ba nghiên cứu 67 Biểu đồ 4.7 So sánh điểm C nghiên cứu 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa tạng chậu tình trạng sa xuống quan vùng chậu bao gồm bàng quang, tử cung, âm đạo, trực tràng, ruột mô, liên quan đến chuyên khoa: Phụ Khoa, Tiết Niệu Hậu môn – Trực Tràng Tỉ lệ bệnh thay đổi theo nghiên cứu khác Seim (1992) báo cáo tỉ lệ sa tạng chậu phụ nữ mãn kinh 38% Na Uy, Samuelsson (1999) mơ tả tỉ lệ cao nhiều (94%) Thụy Sĩ Hunskaar (2005) báo cáo vào khoảng 41% phụ nữ mãn kinh có tình trạng sa vùng đáy chậu mức độ khác Gần nghiên cứu cắt ngang Jokhio (2020) 5064 bệnh nhân mãn kinh, tỉ lệ sa tạng chậu 10,3%, sa tạng chậu độ nặng 3,4 37,8% [30] Sa tạng chậu bệnh thường gặp phụ nữ lớn tuổi, mãn kinh gây triệu chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân: Khối sa ngồi âm hộ gây vướng víu dẫn đến bất tiện sinh hoạt, cản trở việc giao hợp Nặng nề khối sa chèn ép niệu đạo khiến người phụ nữ khó tiểu tiện Bên cạnh khối sa gây cọ sát học, dẫn đến viêm loét cổ tử cung Người phụ nữ thường có tâm lý mặc cảm, chịu đựng, ngại khám sớm, đến viện bệnh diễn tiến nặng, gây khó khăn cho việc điều trị, hội áp dụng phương pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật tập sàn chậu, đặt vòng nâng Trước điều trị kinh điển cho sa tạng chậu cắt tử cung ngã âm đạo Tuy nhiên chế bệnh sinh sa tạng chậu dãn hệ thống dây chằng nâng đỡ cấu trúc tạng chậu, bệnh lý thực thể tử cung, nên việc cắt tử cung điều trị bệnh nguyên, dễ dẫn đến sa mỏm cắt sau Tiến hơn, sau cắt tử cung ngã âm đạo, bác sĩ treo mỏm cắt vào mô tự thân dây chằng tử cung-cùng, dây chằng gai Tuy nhiên phương tiện nâng đỡ vững nên tỉ lệ tái phát cao Với phát triển vật liệu tổng hợp, 10 năm qua việc phẫu thuật ngã âm đạo đặt mảnh ghép nâng đỡ tử cung bàng quang qua lỗ bịt, phát triển góp phần điều trị chế bệnh sinh giúp bảo tồn tử cung Tuy nhiên từ năm 2011 đến nay, với việc gia tăng tỉ lệ lộ mảnh ghép, nhiễm trùng, giao hợp đau, FDA đặt dẩu hỏi tính an toàn hiệu phẫu thuật đặt mảnh ghép qua ngã âm đạo Hơn việc thiếu cấu trúc vững để cố định tạng chậu bị sa phần làm giảm hiệu phẫu thuật Đến tháng 4/2019 FDA thức thu hồi giấy phép dùng mảng ghép qua ngã âm đạo điều trị sa tạng chậu Từ lên vai trị phẫu thuật điều trị sa tạng chậu qua ngã bụng: đặt mảnh ghép treo tử cung bàng quang vào mỏm nhô Tuy nhiên phương pháp phẫu thuật khó, thường thực qua đường mở bụng hở với nhiều khuyết điểm đau nhiều, bệnh nhân chậm hồi phục để lại sẹo xấu Gần với phát triển mạnh mẽ phẫu thuật xâm lấn, phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung – bàng quang vào mỏm nhô lên phương pháp điều trị hiệu bệnh lý Tuy phẫu thuật đòi hỏi nhiều kỹ năng, thời gian phẫu thuật kéo dài Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu hiệu phẫu thuật Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá đặc điểm lâm sàng kết điều trị sa tạng chậu phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung – bàng quang vào mỏm nhô với mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sa tạng chậu nhập viện điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2019-2020 Đánh giá kết điều trị sa tạng chậu phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung bàng quang vào mỏm nhô bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2019-2020 72 - Tỉ lệ phẫu thuật thành công: 94%, thất bại 6% - Triệu chứng tiểu không tự chủ gắng sức giảm 16,1% sau mổ tháng 9,7 % tháng Bệnh nhân khơng cịn triệu chứng sau mổ tháng chiếm 90% - Triệu chứng thực thể: khơng cịn bệnh nhân bị viêm loét CTC sau mổ tháng - Hiệu phẫu thuật: o Sa bàng quang: Điểm Ba trung bình trước mổ +2,3 giảm -0,7 thời điểm sau mổ tháng giảm -1,5 sau mổ tháng, tương đương trước mổ sa bàng quang độ 3, giảm sa bàng quang độ sau mổ tháng độ sau mổ tháng Sự khác biệt điểm Ba có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 o Sa tử cung: Điểm C trung bình trước mổ +2,8 giảm ngoạn mục -4,7 thời điểm sau mổ tháng giữ nguyên -4,7 sau mổ tháng, tương đương trước mổ sa tử cung độ 3, giảm sa độ sau mổ tháng cịn giữ ngun, khơng sa tái phát sau mổ tháng Sự khác biệt điểm C có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 o Lộ mảnh ghép: Khơng có ca mổ bị lộ mảnh ghép thời điểm tháng o Giao hợp: có BN có giao hợp trước mổ bệnh nhân sau mổ giao hợp bình thường, khơng đau 73 KIẾN NGHỊ Đối với người phụ nữ: - Phụ nữ nên khám phụ khoa sớm có triệu chứng bất thường nặng trằn bụng dưới, tiểu khó, thấy khối sa ngoài, khám phụ khoa định kỳ sau 60 tuổi để bác sĩ chuyên khoa thăm khám phát sa tạng chậu sớm xử trí kịp thời Đối với thầy thuốc: - Nên cân nhắc lựa chọn phương pháp phẫu thuật hợp lý phụ nữ béo phì có BMI 30 đặc biệt kèm bệnh lý nội khoa nguy khó bộc lộ mỏm nhơ qua ngã nội soi ổ bụng - Nên đặc biệt ý đám rối tĩnh mạch trước xương tổn thương gây chảy máu lượng lớn khó cầm máu Cần đốt kỹ mạch máu trước mỏm nhơ xương cùng, tránh bóc tách q sâu Đối với y tế tuyến cộng đồng: - Tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức chẩn đoán sa tạng chậu với bảng phân loại POP-Q Cần phát sớm sa tạng chậu mức độ nhẹ 1,2 từ có hội cho can thiệp nội khoa hiệu tập sàn chậu đặt vòng nâng điều trị sa tạng chậu - Tỉ lệ thành công phương pháp mổ nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung bàng quang vào mỏm nhô 94%, nên khuyến cáo ứng dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhân sa tạng chậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ân (2014), “Áp dụng phẫu thuật nội soi treo âm đạo vào mỏm nhơ điều trị sa tạng chậu nặng”, Tạp chí Y học HCM, tập 18(1) Phạm Đăng Diệu (2003), “Giải Phẫu Vùng Chậu Giải phẫu ngực bụng”, NXB Y Học Tp.HCM, tr 440-443 Nguyễn Bá Mỹ Nhi (2011), “Đánh giá bước đầu phẫu thuật điều trị sa tạng chậu có đặt mảnh ghép tổng hợp bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí Y học HCM, tập 15(2) Châu Khắc Tú (2016), “Phẫu thuật nội soi treo vào mỏm nhơ điều trị sa tạng chậu”, Tạp chí Phụ Sản, tập 14(2) Tiếng Anh Abed H et al, (2011) “Incidence and management of graft erosion, wound granulation, and dyspareunia following vaginal prolapse repair with graft materials: a systematic review” Int Urogynecol J, 22(7), pp.789-798 Akladios, C Y., Dautun, D., Saussine, C., Baldauf, J J., Mathelin, C., & Wattiez, A (2010) “Laparoscopic sacrocolpopexy for female genital organ prolapse: establishment of a learning curve”, European journal of obstetrics, gynecology, and reproductive biology, 149(2), pp.218–221 Bump RC., Mattiasson A., BOK, et al (1996), “The standardization of termination of female pelvic organ prolapse and pelvic floor dysfuntion”, Am J Obstet Gynecol, 175, pp.10 Cespedes, R Duane, Cindy A Cross, Edward J McGuire., (1998) "Pelvic Prolapse: Diagnosing and Treating Cystoceles, Rectoceles, and Enteroceles." Medscape Women's Health eJournal Clemons JL, Aguilar VC., (2004), “Patient satisfaction and changes in prolapse and urinary symptoms in women who were fitted successfully with a pessary for pelvic organ prolapse”, Am J Obstet Gynecol, 190(4), pp.1025 10 Clemons JL, Aguilar VC, Tillinghast TA., (2004) “Risk factors associated with an unsuccessful pessary fitting trial in women with pelvic organ prolapse”, Am J Obstet Gynecol, 190(2), pp.345 11 Coppersurgial Inc., “Vaginal pessary”, http://www.coppersugical.com 12 Costantini E, Mearini L, Lazzeri M., (2016), “Laparoscopic Versus Abdominal Sacrocolpopexy: A Randomized, Controlled Trial”, J Urol, 196(1), pp.159 13 Culligan PJ (2012), “Nonsurgical management of pelvic organ prolapse”, Obstet Gynecol, 119(4), pp.852 14 Cundiff GW, Amundsen CL, Bent AE., (2010), “The PESSRI study: symptom relief outcomes of a randomized crossover trial of the ring and Gellhorn pessaries”, Am J Obstet Gynecol, 196(4), pp.405 15 Diokno AC., (1995), “Epidemiology and psychosocial aspects of incontinence.”, Urol Clin North Am, 22, pp.481–485 16 Diwadkar GB, Barber MD, Feiner B., (2009), “Complication and reoperation rates after apical vaginal prolapse surgical repair: a systematic review”, Obstet Gynecol, 113(2), pp.367 17 Ellerkmann RM, Cundiff GW, Melick CF, et al, (2001), ”Correlation of symptoms with location and severity of pelvic organ prolapse.”, Am J Obstet Gynecol, 185, pp.1332 18 Emil A.Tanago, Tom F.Lue (2004), Neuropathic Bladder Disorder, In Smith General Urology 16th , McGraw-Hill, pp.435-452 19 Eric Sh (2015), The color Atlas ò Physical Therapy, McGraw-Hill 20 Fernando RJ, Thakar R, Sultan AH (2006), “Effect of vaginal pessaries on symptoms associated with pelvic organ prolapse”, Obstet Gynecol, 108(1), pp.93 21 FDA (2011), “Urogynecologic Surgical Mesh: Update on the Safety and Effectiveness of Transvaginal Placement for Pelvic Organ Prolaps”, https://www.fda.gov/media/81123/download 22 Fielding JR, Versi E, Mulkern RV, Jolesz FA (1996), “MR imaging of the femalepelvic floor in the supine and upright positions” JMagn Reson Imaging, 6, pp.961–963 23 Gould D et al (2001), “Visual Analogue Scale (VAS)”, Journal of Clinical Nursing, 10, pp.697-706 24 Gutman RE, Ford DE (2008), “Is there a pelvic organ prolapse threshold that predicts pelvic floor symptoms”, Am J Obstet Gynecol, 199(6), pp.683 25 Hoshino, Kaori et al (2017), “How to reduce the operative time of laparoscopic sacrocolpopexy?” Gynecology and minimally invasive therapy, 6(1), pp.17-19 26 Hagen S., Stark D., Glazener C., (2014) “Individualised pelvic floor muscle training in women with pelvic organ prolapse (POPPY): a multicentre randomised controlled trial” S Lancet, 383(9919), pp.796806 27 Hudson CO, Northington GM, Lyles RH, Karp DR, (2014), “Outcomes of robotic sacrocolpopexy: a systematic review and meta-analysis”, Female Pelvic Med Reconstr Surg, 20(5), pp.252 28 Ismail SI., Bain C., Hagen S (2010), “Oestrogens for treatment or prevention of pelvic organ prolapse in postmenopausal women”, Cochrane Database Syst Rev 29 Jelovsek JE, Barber MD, Brubaker L., (2018), “Effect of Uterosacral Ligament Suspension vs Sacrospinous Ligament Fixation With or Without Perioperative Behavioral Therapy for Pelvic Organ Vaginal Prolapse on Surgical Outcomes and Prolapse Symptoms at Years in the OPTIMAL Randomized Clinical Trial”, JAMA, 319(15), pp.1554 30 Jokhio, A.H., Rizvi, R.M., “Prevalence of pelvic organ prolapse in women, associated factors and impact on quality of life in rural Pakistan: population-based study” BMC Women's Health, 20, pp.82 31 Jones K, Yang L, Lowder JL., (2008), “Effect of pessary use on genital hiatus measurements in women with pelvic organ prolapse”, Obstet Gynecol, 112(3), pp.630 32 Kapoor DS, Thakar R, Sultan AH., (2009), “Conservative versus surgical management of prolapse: what dictates patient choice?”, Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 20(10), pp.1157-1161 33 L Chen, (2006), “Measurement of the pubic portion of the levator ani muscle in women with unilateral defects in 3-D models from MR images” International of Gyneco-obstetrics, 92, 234-24 34 Leron E, Stanton SL., (2001, “Sacrohysteropexy with synthetic mesh for the management of uterovaginal prolapse”, British Journal of Obstetrics and Gynaecology, 108, pp.629-633 35 Li C., Gong Y., Wang B., (2016), “The efficacy of pelvic floor muscle training for pelvic organ prolapse: a systematic review and metaanalysis”, Int Urogynecol J, 27(7), pp.981-992 36 Lone F, Thakar R, Sultan AH, Karamalis G., (2011), “A 5-year prospective study of vaginal pessary use for pelvic organ prolapse”, Int J Gynaecol Obstet, 114(1), pp.56-59 37 Lowenstein L, Gamble T, Sanses TV., (2010), “Changes in sexual function after treatment for prolapse are related to the improvement in body image perception”, J Sex Med, 7(2), pp.1023 38 Luber KM, Boero S, Choe JY, (2001) “The demographics of pelvic floor disorders: current observations and future projections” Am J Obstet Gynecol, 184(7), pp.1496 39 Maher C, Feiner B, Baessler K, Schmid C., (2013), “Surgical management of pelvic organ prolapse in women”, Cochrane Database Syst Rev 40 Mant J, Painter R, Vessey M (1997) “Epidemiology of genital prolapse: observations from the Oxford Family Planning Association Study” Br J Obstet Gynaecol, 104(5), pp.579 41 Mao M, Xu T, Kang J, Zhang Y., (2019), “Factors associated with longterm pessary use in women with symptomatic pelvic organ prolapse”, Climacteric, 22(5), pp.478 42 Murray S, Haverkorn RM, Lotan Y, Lemack GE, (2011), “Mesh kits for anterior vaginal prolapse are not cost effective” Int Urogynecol J, 22, pp.447–452 43 Mustafa, A Amit, S Filmar, (2012),”Implementation of laparoscopic sacrocolpopexy: establishment of a learning curve and short-term outcomes” Arch Gynecol Obstet, 286, pp 983-988 44 Nygaard IE, McCreery R, Brubaker L, (2004), “Abdominal sacrocolpopexy: a comprehensive review.”, Obstet Gynecol, 104(4), pp.805 45 Panman C., Wiegersma M., Kollen BJ (2017), “Two-year effects and cost-effectiveness of pelvic floor muscle training in mild pelvic organ prolapse: a randomised controlled trial in primary care”, BJOG, 124(3), pp.511-520 46 Powers K, Lazarou G, Wang A, (2016), “Pessary use in advanced pelvic organ prolapse”, Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 17(2), pp.160 47 Rahn DD., Good MM., (2014), “Effects of preoperative local estrogen in postmenopausal women with prolapse: a randomized trial”, J Clin Endocrinol Metab, 99(10), pp.372-836 48 Richter HE., Burgio KL., Brubaker L (2010), ”Continence pessary compared with behavioral therapy or combined therapy for stress incontinence: a randomized controlled trial”, Obstet Gynecol, 115(3), pp.609 49 Robert M, Mainprize TC (2002), “Long-term assessment of the incontinence ring pessary for the treatment of stress incontinence”, Int Urogynecol J, 13(5), pp.32 50 Sanses TV, Hanley JM, Zhang P, et al, (2016), “Readmission and Prolapse Recurrence After Abdominal and Vaginal Apical Suspensions in Older Women”, Obstet Gynecol, 128, pp.1369 51 Sender H., (2007), “Surgery for Sphincteric Incontinence And Prolapse.” In Campbell’s Urology 8th, 67, pp.2187-2233 52 Sung Hwan Hyun (2017), “Surgical Outcomes and Safety of Robotic Sacrocolpopexy in Women with Apical Pelvic Organ Prolapse”, Int Neurourol Journal, 28(1), pp.68-74 53 Swift S, Woodman P, O'Boyle A (2005), “The distribution, clinical definition, and epidemiologic condition of pelvic organ support defects”, Am J Obstet Gynecol, 192(3), pp.795 54 Viera, Anthony, and Margaret Larkins-Pettigrew, (2000), "Practice Use of the Pessary." American Family Physician, 61, pp.2719–2726 55 Wattiez A, (2001) “Promontofixation for the treatment of prolapse.”, Urologic Clinics of North America, 28(1), pp.151-157 56 Weber MA., Kleijn MH (2015), “Local Oestrogen for Pelvic Floor Disorders: A Systematic Review”, PLoS One, 10(9), pp.136-265 57 Wiegersma M., Panman CM., Kollen BJ., (2014), “Effect of pelvic floor muscle training compared with watchful waiting in older women with symptomatic mild pelvic organ prolapse: randomised controlled trial in primary care”, BMJ, 349, pp.7378 58 Wolff B, Williams K, Winkler A., (2017), “Pessary types and discontinuation rates in patients with advanced pelvic organ prolapse”, Int Urogynecol J, 28(7), pp.993 59 Wu V, Farrell SA, Baskett TF, Flowerdew G (1997), “A simplified protocol for pessary management”, Obstet Gynecol, 90(6), pp.990 60 Yang A, Mostwin JL, Rosenshein NB, ZerhouniEA., (1991), “Pelvic floor descent in women: dynamic evaluationwith fast MR imaging and cinematic display”, Radiology, 179, pp.25–33 61 Zhang Ping et al, (2017), “Effectiveness of Laparoscopic Sacral Colpopexy for Pelvic Organs Prolapse Diseases.” Chinese medical journal, 130(18), pp.2265-2266 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số hồ sơ: Ngày: I Thông tin chung Họ tên Năm sinh: Địa chỉ……………… Thành phố Nông thôn Số điện thoại: Nghề Nghiệp Số lần sanh Dưới lần Từ đến lần Trên lần Cân nặng Chiều cao BMI Lý đến khám Triệu chứng 10 Triệu chứng thực thể 11 Tình trạng giao hơp: Có Không II Đánh giá trước mổ POP-Q Aa Ba C gh Ph Tvl Ap Bp D III Đánh giá mổ - Thời gian phẫu thuật - Lượng máu - Tai biến mổ - Phương pháp phẫu thuật IV Đánh giá sau mổ viện - Nhiễm trùng vết mổ - Thời gian nằm viện - Đánh giá đau - 24h - 48h V Đánh giá sau mổ tháng tháng Điểm Ba Điểm C Lộ mảnh ghép Đau sau giao hợp Triệu chứng Triệu chứng thực thể Ngày…… tháng……năm…… Người điều tra HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình so sánh sa bàng quang độ trước mổ sa bàng quang độ sau mổ tháng Hình so sánh sa tử cung độ trước mổ với sa tử cung độ sau mổ tháng Hình trình phẫu thuật Khâu bờm mỡ đại tràng Tạo đường hầm phúc mạc sau Bộc lộ mỏm nhơ Bóc tách bàng quang đến mép màng trinh Tách thành sau âm đạo khỏi trực tràng Đặt mesh thành trước, cố định bằngProtak Luồn mesh qua cửa sổ dây chằng rộng bên qua đường hầm phúc mạc sau Khâu mesh vào thành sau âm đạo, vào mỏm nhô Phủ phúc mạc trước sau ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN CHÍ QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SA TẠNG CHẬU BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐẶT MẢNH GHÉP CỐ ĐỊNH TỬ CUNG BÀNG QUANG. .. + Sa bàng quang dơn + Sa tử cung kết hợp sa bàng quang - Phân độ sa tạng chậu + Sa bàng quang độ – Sa tử cung độ + Sa bàng quang độ – Sa tử cung độ + Sa bàng quang độ – Sa tử cung độ + Sa bàng. .. nhiều nghiên cứu hiệu phẫu thuật Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá đặc điểm lâm sàng kết điều trị sa tạng chậu phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép cố định tử cung – bàng quang vào mỏm

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan