Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nấm bàn chân bằng thuốc bôi terbinafine tại bệnh viện da liễu thành phố cần thơ năm 2019 2020

99 5 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nấm bàn chân bằng thuốc bôi terbinafine tại bệnh viện da liễu thành phố cần thơ năm 2019   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẤM BÀN CHÂN BẰNG THUỐC BÔI TERBINAFINE TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẤM BÀN CHÂN BẰNG THUỐC BÔI TERBINAFINE TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Da Liễu Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII Đoàn Văn Quyền BS.CKII Từ Tuyết Tâm CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Văn Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò tới Thầy Bs.CKII Từ Tuyết Tâm, Thầy Bs.CKII Đoàn Văn Quyền, Thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bác sĩ Bệnh viện Da liễu Thành Phố Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt phiếu thu thập số liệu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp Chuyên khoa II Da liễu khóa 20182020, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn Cần Thơ, tháng năm 2020 Học viên thực đề tài Nguyễn Văn Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh nấm da 1.2 Bệnh nấm bàn chân 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán 10 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng bệnh nấm bàn chân 13 1.2.4 Biến chứng điều trị bệnh nấm bàn chân 14 1.3 Tổng quan terbinafine chỗ 17 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 32 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 34 2.2.7 Nhập liệu, xử lý số liệu phân tích 34 2.3 Y đức nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nấm bàn chân 42 3.3 Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nấm bàn chân thuốc bôi terbinafine 48 Chƣơng BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nấm bàn chân 62 4.4 Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nấm bàn chân thuốc bôi terbinafine 66 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách đối tượng nghiên cứu Phụ lục 3: Hình ảnh nấm bàn chân trước sau điều trị DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ALT Alanine aminotransferase : Men gan AST Aspartate aminotransferase : Men gan E floccosum : Epidermophyton floccosum : Nấm sợi pH : Hydrogen power : T.mentagrophytes : Trichophyton mentagrophytes Chỉ số đo độ hoạt động ion hydro : Nấm da T tonsurans : Trichophyton tonsurans : Nấm da T.rubrum : Trichophyton rubrum : Nấm da DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nấm bàn chân 14 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 36 Bảng 3.2.Phân bố trình độ học vấn 37 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố địa 38 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp 38 Bảng 3.5 Phân loại số khối thể 39 Bảng 3.6 Các bệnh lý kèm 41 Bảng 3.7 Thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng 43 Bảng 3.9 Mức độ nặng triệu chứng 43 Bảng 3.10 Mức độ nặng tổn thương 44 Bảng 3.11 Tính chất tổn thương 45 Bảng 3.12 Diện tích tổn thương 45 Bảng 3.13 Thể lâm sàng 46 Bảng 3.14 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nấm bàn chân theo tuổi 47 Bảng 3.15 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nấm bàn chân theo giới tính 48 Bảng 3.16 Sự cải thiện điểm trung bình triệu chứng lâm sàng sau điều trị 49 Bảng 3.17 Đặc điểm diện tích tổn thương sau điều trị 50 Bảng 3.18 Liên quan kết điều trị bệnh nấm bàn chân với nhóm tuổi 52 Bảng 3.19 Liên quan kết điều trị bệnh nấm bàn chân với giới tính 52 Bảng 3.20 Liên quan kết điều trị bệnh nấm bàn chân với mức độ nặng triệu chứng 53 Bảng 3.21 Liên quan kết điều trị bệnh nấm bàn chân với thời gian bệnh 53 Bảng 3.22 Liên quan kết điều trị bệnh nấm bàn chân với số lần bệnh 54 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 37 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm mùa khởi phát bệnh 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nguồn lây bệnh 40 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm thói quen rửa chân 40 Biểu đồ 3.5 Một số đặc điểm khác 41 Biểu đồ 3.6 Số lần mắc bệnh 42 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm tổn thương 44 Biểu đồ 3.8 Số bàn chân bị tổn thương 46 Biểu đồ 3.9 Mức độ nặng bệnh nấm bàn chân 47 Biểu đồ 3.10 Mức độ nặng triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 48 Biểu đồ 3.11 Mức độ nặng triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 49 Biểu đồ 3.12 Mức độ nặng triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 50 Biểu đồ 3.13 Kết soi tươi tìm nấm sau điều trị 51 Biểu đồ 3.14 Kết điều trị bệnh nấm bàn chân thuốc terbinafine 51 74 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 140 bệnh nhân nấm bàn chân điều trị terbinafine 1% Bệnh viện Da liễu Thành phố Cần Thơ từ 4/2019 đến tháng 4/2020., rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nấm bàn chân Đặc điểm lâm sàng: thời gian mắc bệnh bệnh nhân nấm bàn chân từ tháng đến tháng chiếm tỉ lệ cao 47,9%; số lần mắc bệnh ≥3 45,0%; triệu chứng ngứa chiếm tỉ lệ cao 81,4%, 43,6% bệnh nhân có tăng tiết mồ có 16,4% triệu chứng bỏng rát; tổn thương hay gặp bệnh nhân nấm bàn chân dát đỏ với tỉ lệ 93,6%, vảy da chiếm 69,3%, mụn nước 60,0% nứt kẽ 30,7%; tính chất tổn thương có 26,4% có ranh giới rõ, 17,1% có bờ viền liên tục 25,7% tổn thương có xu hướng lành Diện tích tổn thương 20-400cm2 chiếm 33,6%; thể lâm sàng viêm kẽ, thể đế giày thể mụn nước, bóng nước bệnh nhân nấm bàn chân gần tương đương với tỉ lệ là: 30,7%, 30,0% 39,3%; bệnh nhân nấm bàn chân mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao 59,3%, mức độ nhẹ chiếm 29,3% 11,4% có mức độ bệnh nặng Đặc điểm cận lâm sàng: 100% có kết xét nghiệm nấm dương tính Đánh giá kết điều trị bệnh nấm bàn chân thuốc bơi terbinafine Terbinafine 1% có hiệu điều trị bệnh nấm bàn chân Sau tuần điều trị bệnh nhân có đáp ứng tốt với tỉ lệ 86,4%, 13,6% có đáp ứng trung bình chưa ghi nhận trường hợp có đáp ứng Có liên quan kết điều trị nấm bàn chân với số lần mắc bệnh mức độ nặng triệu chứng lâm sàng trước điều trị, thời gian mắc bệnh số lần bệnh với p

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan