1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân có nang xương hàm do răng tại bệnh viện đa khoa tỉnh trà vinh 2017 2018

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CÓ NANG XƯƠNG HÀM DO RĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CÓ NANG XƯƠNG HÀM DO RĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2017-2018 Bùi Minh Thiện1*, Trương Nhựt Kh2, Nguyễn Dỗn Hồi3 Trường Đại học Trà Vinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh * Email: bsthienrhm@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nang tổn thương thường gặp xương hàm, xác định đặc điểm lâm sàng cận lân sàng giúp lựa chọn phương pháp điều trị hiệu Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh nhân có nang chân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mơ tả 45 bệnh nhân có nang chân BVĐK Trà Vinh từ năm 2017 – 2018 Kết quả: tuổi trung bình 44,2±17,72, tỷ lệ nam/nữ = 0,73/1 Triệu chứng thường gặp sưng đau (66,7%), phồng xương (42,2%), nguyên nhân gây nang thường sâu (66,7%) thường tập trung nhóm trước hàm (35,6%), 93,3% BN có nang hốc; 68,9% nang có kích thước < cm, 100% giải phẫu bệnh có hình ảnh biểu mơ khơng sừng hóa 60% có mủ lịng nang Sau phẫu thuật tuần có 93,3% trường hợp đạt kết tốt Sau phẫu thuật tháng có 97,8% trường hợp đạt kết tốt Sau phẫu thuật tháng có 97,6% bệnh nhân lành thương tốt Kết luận: đặc điểm thường gặp nang xương hàm phồng xương, thấu quang hốc nang lót biểu mơ khơng sừng hóa Điều trị nang xương hàm đạt kết cao với 97,6% bệnh nhân có kết tốt sau tháng phẫu thuật Từ khóa: X quang, nang xương hàm, triệu chứng lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật ABSTRACT THE CLINICAL CHARACTERISTICS, X-RAY, HISTOPATHOLOGY AND THE EVALUATION OF TREATMENT RESULTS OF ODONTOGENIC CYSTS AT TRA VINH GENERAL HOSPITAL FROM 2017 – 2018 Bui Minh Thien1, Truong Nhut Khue2, Nguyen Doan Hoai3 Tra Vinh University Can Tho University of Medicine and Pharmacy General Hospital of Tra Vinh Province Background: Odontogenic cysts is the most common cyst in the jaw, the clinical characteristics and histopathologycal can help choose the suitable treament method Objectives: To determine the clinical characteristics, X-ray, histopathology and treatment results of odontogenic cysts at Tra Vinh General Hopital Materials and method: A cross - sectional descriptive study was conducted on 45 patients diagnosed jaw cysts at Tra Vinh General Hospital, 2017 - 2018 Results: average age was 44.2±17.72, gender ratio of 0.73 male/1 female The common symptoms were odontogenic swelling, pain (66.7%), expansion of bone (42.2%), the lesions were usually associate with the maxillary anterior teeth (35.6%) In the X-ray, there were 93.3% odontogenic cysts had unilocular radiolucent, there were 71.4% of odontogenic cysts TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 smaller than 2cm in dimension Histopathology, all the lesions had non-keratinized boder and 60% cysts contain pus inside the lesion There were 93.3% patient had good result after week, 97.8% patient had good result after month surgycal and 97.5% of cysts had enucleated successfully after months Conclusion: Bone expansion is the most common symtoms of odontogenic cysts, these lesions are usually associate with anterior teeth In the X-ray the cysts are usually unilocular radiolucent and smaller than 2cm All the lesions have non-keratinized boder In the final outcome of surgical treatment, 97.6% of cysts were enucleated successfully Keyword: X-ray, odontogenic cysts, clinical characteristics, surgical outcome I ĐẶT VẤN ĐỀ Xương hàm nơi thường diện nhiều loại nang Nang có nguồn gốc từ biểu mô liên quan đến tạo gọi nang răng, nang có nguồn gốc viêm hay phát triển Nang chân thuộc nhóm nang có nguyên nhân viêm nhiễm tổn thương thường gặp loại nang Nang thường lành tính, khơng có triệu chứng, tiến triển chậm gia tăng kích thước liên tục, có khuynh hướng lan rộng phát tình cờ qua chụp X quang Tỉ lệ nang chân theo Nigel R Johnson cộng chiếm 54,6% tổng số nang xương hàm Nghiên cứu xem xét đặc điểm lâm sàng, mơ học có liên quan làm bật tầm quan trọng việc phân tích hình ảnh X quang để lựa chọn phương pháp phẫu thuật điều trị nang chân hiệu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh nhân có nang xương hàm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017-2018” thực với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có nang chân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, năm 2017 – 2018 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị nang chân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, năm 2017 – 2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: 45 bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh từ tháng 4/2017 đến tháng 4/2018 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân 10 tuổi, chẩn đoán nang chân lành tính qua lâm sàng, phim X quang kết giải phẫu bệnh Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bị viêm nhiễm cấp tính vùng hàm mặt, mắc bệnh tồn thân chưa kiểm sốt tốt, có biểu ác tính 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu có can thiệp 2.3 Nội dung nghiên cứu: Hỏi bệnh, khám ghi phiếu khám cho bệnh nhân, chụp phim toàn cảnh ghi nhận đặc điểm nang Chẩn đoán trước mổ nang chân TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 Phẫu thuật điều trị nang, gửi bệnh phẩm làm giải phẫu bệnh Chẩn đoán xác định nang chân dựa vào lâm sang, X quang giải phẫu bệnh Theo dõi, chăm sóc sau mổ Tái khám, chụp X quang kiểm tra đánh giá kết điều trị sau tuần, tháng, tháng 2.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 18.0, Microsoft excel 2013 III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm lâm sàng - Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: tỷ lệ bệnh nhân nữ đến khám điều trị nang chân 57,8% nhiều nam 42,2%, tỷ lệ nam/nữ = 0,73/1 Nhóm tuổi thường gặp > 50 tuổi (40%), tuổi trung bình 44,2±17,72 Bệnh nhân cư trú nơng thơn chiếm tỷ lệ 82,2%, thành thị chiếm tỷ lệ 17,8% 82.2% (n=37) 17.8% (n=8) Thành thị Nông thôn Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo vùng - Lý vào viện: bệnh nhân vào viện chủ yếu sưng đau (27 trường hợp, chiếm 60%), dò mủ (15,6%), tình cờ phát qua chụp X quang (11,1%), thấp biến dạng mặt (6,7%), viêm nhiễm dò mủ biến dạng mặ (6,7%) - Thời gian mắc bệnh: > 12 tháng chiếm tỷ lệ cao 37,8%, từ 6-12 tháng chiếm tỷ lệ 26,7%, < tháng 24,4%, thấp không xác định rõ thời gian 11,1% - Nguyên nhân chết tủy: bệnh nhân có nguyên nhân chết tủy sâu 30 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 66,7%, nguyên nhân chết tủy núm phụ mặt nhai chủ yếu gặp độ tuổi < 15, chiếm tỷ lệ thấp 2,2% - Vị trí nguyên nhân: gặp nhiều nhóm trước hàm (16 trường hợp, 35,6%), nhóm sau hàm 15,6%, nhóm nhóm trước hàm 26,7%, nhóm sau hàm 22,2% - Tình trạng phồng xương dấu ping pong: có 19 trường hợp phồng xương (42,2%), gặp chủ yếu hàm (26,7%) Dấu ping pong có 12/45 trường hợp chiếm tỷ lệ 26,7% - Dò mủ: tỷ lệ dò mủ chung đối tượng nghiên cứu 24,4% Trong 11 trường hợp có dị mủ vị trí ngách hành lang thường gặp chiếm tỷ lệ 15,6% 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 - Đặc điểm nang phim X quang Bảng Đặc điểm nang phim X quang Đặc điểm nang phim X quang Trịn Hình dạng Bầu dục Một hốc Thấu quang Nhiều hốc Rõ Đường viền Không rõ n 26 19 42 40 % 57,8 42,2 93,3 6,7 88,9 11,1 Tổng (n,%) 45 (100) 45 (100) 45 (100) Nang chân có hình dạng trịn (57,8%), thấu quang hốc (93,3%), đường viền cản quang rõ (88,9%) chiếm đa số - Hình dạng tổn thương theo kích thước nang Bảng Phân bố đường viền nang phim theo kích thước Hình dạng Kích thước < cm – cm > cm Tổng Tròn n 26 0 26 Bầu dục n % 11,1 12 26,7 4,4 19 42,2 % 57,8 0 57,8 Tổng n 31 12 45 p % 68,9 26,7 4,4 100 < 0,001* (*) Kiểm định Independent sample T Nang chân có kích thước < cm chiếm đa số (68,9%) Nang hình dạng trịn gặp chủ yếu nang có kích thước < 2cm Nang hình bầu dục gặp chủ yếu nang có kích thước > cm - Kết giải phẫu bệnh: Bảng Đặc điểm giải phẫu bệnh Đặc điểm giải phẫu bệnh Đại thể Dịch nang Độ sừng hóa Vi thể Độ dày mỏng Thâm nhiễm tế bào viêm Có mủ Khơng mủ Khơng sừng hóa Sừng hóa Dày Mỏng Có Không n 27 18 45 32 13 39 % 60 40 100 71,1 28,9 86,7 13,3 Dịch lịng nang có mủ 27/45 trường hợp chiếm tỷ lệ 60%, biểu mơ khơng sừng hóa 45/45 trường hợp (100%), biểu mô dày 32/45 trường hợp (71,1%), thâm nhiễm tế bào viêm 39/45 trường hợp (86,7%) 3.3 Kết điều trị - Phương pháp vô cảm theo phương pháp phẫu thuật Bảng Phương pháp vô cảm theo phương pháp phẫu thuật PP vô cảm PP phẫu thuật Lấy nang + nhổ Lấy nang + cắt chóp Tổng Gây mê n % 4,4 20 11 24,4 Tê chỗ n % 17 37,8 17 37,8 34 75,6 Tổng n 19 26 45 % 42,2 57,8 100 p 0,086* TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 (*) Kiểm định Fisher’s exact Phương pháp vô cảm sử dụng gây tê chỗ chiếm đa số (75,6%) hai phương pháp phẫu thuật lấy nang nhổ (37,8%) lấy nang cắt chóp (37,8%) - Đánh giá sau phẫu thuật Bảng Xếp loại sau phẫu thuật Xếp loại sau phẫu thuật Tốt tuần Trung bình Tốt tháng Trung bình Tốt tháng Trung bình n 42 44 40 % 93,3 6,7 97,8 2,2 97,6 2,4 Tổng (n,%) 45 (100) 45 (100) 41 (100) Sau phẫu thuật tuần xếp loại tốt 93,3%, loại trung bình 2,2% Sau phẫu thuật tháng xếp loại tốt 97,8%, loại trung bình 2,2% Sau phẫu thuật tháng xếp loại tốt 97,6%, loại trung bình 2,4% IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng - Lý vào viện: bệnh nhân vào viện chủ yếu sưng đau (60%) Kết tương tự với nghiên cứu Deepthi PV (2016) [1] bệnh nhân vào viện sưng đau chiếm 60,6% Tuy nhiên, theo Đoàn Thanh Tùng (2011) [2] bệnh nhân nhập viện với lý biến dạng mặt (42%) Sự khác biệt giải thích tác giả Đồn Thanh Tùng lấy mẫu tuyến trung ương nên thường tiếp nhận trường hợp nặng khó nên nang thường to, bội nhiễm phá hủy xương nhiều gây nên triệu chứng biến dạng mặt - Thời gian mắc bệnh: đa số bệnh nhân đến khám muộn > năm (37,8%), nghiên cứu tác giả Trương Nhựt Khuê (2017) [3] bệnh nhân có thời gian mắc bệnh tháng 60,7% Điều lý giải bệnh nhân nhiên cứu phần lớn sống vùng nông thôn, nghề nghiệp lao động chân tay nên điều kiện sống thấp người dân thành thị, nên họ có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ y tế chưa quan tâm nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe tồn thân nói chung sức khỏe miệng nói riêng - Nguyên nhân chết tủy nguyên nhân: chủ yếu sâu (66,7%), không rõ nguyên nhân trường hợp chiếm tỷ lệ 20% Nghiên cứu Trương Nhựt Khuê (2017) [3] nguyên nhân chết tủy sâu chiếm 26,7% Điều lý giải bệnh nhân nghiên cứu đa số sống vùng nơng thơn, điều kiện kinh tế khó khăn dẫn tới tỷ lệ sâu cao, tạo điều kiện cho nang hình thành phát triển - Vị trí nguyên nhân: nang chân thường gặp nhóm trước hàm (35,6%) so với nhóm trước hàm (26,7%) Nghiên cứu Jeng-Huey Chen (2018) [4], nang nhóm trước hàm chiếm 69,3% Jone A.V cộng (2006) [5] nghiên cứu cỡ mẫu lớn (7121 bệnh nhân) cho tỷ lệ nang nhóm trước hàm hàm 1046/217 Có thể yếu tố thẩm mỹ nên bệnh nhân khơng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 muốn trước hàm trên, chí việc điều trị thất bại dẫn đến tang nguy hình thành nang chân - Tình trạng phồng xương: có 19 trường hợp phồng xương chiếm tỷ lệ 42,2%, kết nghiên cứu thấp so với kết Trương Nhựt Khuê (2017) [3] Đoàn Thanh Tùng (2011) [2] Sự khác biệt số lượng nang kích thước < 2cm nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (68,9%) Tỷ lệ phồng xương hàm 26,7% cao hàm 15,5% Sự khác biệt giải thích xương hàm xốp, khơng khống hóa cao xương hàm nên nang xuất xương hàm gây phá hủy xương phồng xương dễ xương hàm Dấu hiệu ping pong gặp nang chân răng, số 19/45 trường hợp có phồng xương có 12/45 trường hợp có dấu hiệu Ping pong (26,7%) Dấu hiệu Ping pong gặp nang có đường kính < cm Đường kính nang lớn tỷ lệ phát dấu hiệu Ping pong cao 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Đặc điểm nang phim X quang: Các nang có hình dạng thấu quang hốc chiếm đa số 42 trường hợp (93,3%), thấu quang dạng tròn chiếm tỷ lệ 57,8% cao dạng bầu dục 42,2%, đường viền rõ chiếm tỷ lệ 88,9% Kết phù hợp với nghiên cứu Kamran Ali (2014) [6] nang có thấu quang hốc chiếm 79,5% Nang < cm có 31 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 68,9% hình ảnh tổn thương có dạng hình trịn chiếm đa số 25 trường hợp (80,6%) Kế đến nang có kích thước từ – 3cm có 13 trường hợp chiếm tỷ lệ 28,9%, nang có dạng hình bầu dục Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kích thước trung bình nang 1,55 ± 0,911cm, tương đồng với nghiên cứu Kapil Karwasra (2017) [7] kích thước nang trung bình 1,8cm Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Trương Nhựt Khuê (2017) [3] kích thước nang trung bình 2,68 ± 1,49cm - Đặc điểm giải phẫu bệnh: tất nang có vỏ xơ bao bọc ngăn cách với hốc xương Tổ chức liên kết xơ dày có 32/45 trường hợp chiếm tỷ lệ 71,1% Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Lợi (1997) [8] khơng có trường hợp lớp biểu mơ lót lịng nang sừng hóa Về vật chất chứa lịng nang, nhận thấy có 27 trường hợp nang có dịch mủ thâm nhiễm tế bào viêm chiếm 60% Điều cho thấy nang xương hàm bệnh diễn tiến âm thầm, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn nên bệnh nhân thường không để ý dẫn đến việc phát bệnh trễ, phát nang bội nhiễm tụ mủ làm phá hủy xương gây khó khăn cho việc điều trị phục hồi lại chức ăn nhai thẩm mỹ cho bệnh nhân 4.3 Kết điều trị - Phương pháp điều trị: phương pháp điều trị phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh nghiệm thói quen phẫu thuật viên nên tỷ lệ khơng nói lên nhiều định điều trị phương pháp Trong đó, số bệnh nhân điều trị theo phương pháp lấy nang cắt chóp 26 trường hợp chiếm tỷ lệ 57,8%, số bệnh nhân điều trị TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 theo phương pháp lấy nang nhổ 19 trường hợp chiếm tỷ lệ 42,2% Tác giả Trương Nhựt Khuê (2017) [3] ghi nhận có 76,7% lấy nang nhổ răng, 23,3% lấy nang cắt chóp Phương pháp vô cảm sử dụng nghiên cứu chủ yếu gây tê chỗ (75,6%) Điều phù hợp số bệnh nhân có nang chân có kích thước nhỏ nghiên cứu chiếm đa số (68,9%) - Đánh giá sau phẫu thuật tuần: sau phẫu thuật tuần có 42/45 trường hợp lành thương tốt chiếm tỷ lệ 93,3%, có trường hợp cịn dị cảm nhẹ xếp loại trung bình chiếm tỷ lệ 6,7% So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà (2010) [9] loại tốt chiếm 94,7%, loại trung bình chiếm tỷ lệ 5,3% - Đánh giá sau phẫu thuật tháng: đánh giá chung lâm sàng cận lâm sàng 45 bệnh nhân tái khám sau tháng có 44 trường hợp xếp loại tốt chiếm tỷ lệ 97,8%, trường hợp xếp loại trung bình chiếm tỷ lệ 2,2% - Đánh giá sau phẫu thuật tháng: sau tháng có 41 trường hợp tái khám có 40 trường hợp lành thương tốt khơng có triệu chứng khó chịu xếp loại tốt chiếm tỷ lệ 97,6%, trường hợp xếp loại trung bình chiếm tỷ lệ 2,4% V KẾT LUẬN Đặc điểm thường gặp nang xương hàm sưng đau (60%), vị trí nguyên nhân thường vùng trước hàm (57,1%), nguyên nhân chết tủy nguyên nhân thường sâu (66,7%), phồng xương (42,2%), hình ảnh X quang thường thấu quang hốc (93,3%), hình trịn (57,8%), đường viền rõ (88,9%), giải phẫu bệnh nang lót biểu mơ khơng sừng hóa (100), dịch lịng nang có mủ (60%), biểu mơ dày (71,1%), thâm nhiễm tế bào viêm (86,7%) Phương pháp điều trị sử dụng lấy nang + nhổ lấy nang cắt chóp Phương pháp vơ cảm sử dụng chủ yếu gây tê chỗ Sau phẫu thuật tuần xếp loại tốt 93,3%, loại trung bình 2,2% Sau phẫu thuật tháng xếp loại tốt 97,8%, loại trung bình 2,2% Sau phẫu thuật tháng xếp loại tốt 97,6%, loại trung bình 2,4% TÀI LIỆU THAM KHẢO Deepthi P V., Beena V T., Padmakumar S K., Rajeev R., Sivakumar R (2016), "A study of 1177 odontogenic lesions in a South Kerala population", J Oral Maxillofac Pathol, 20 (2), pp 202-7 Đoàn Thanh Tùng (2011), Nhận xét lâm sàng, hình ảnh X quang, giải phẫu bệnh đánh giá kết phẫu thuật nang thân răng, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Đại Học Y Hà Nội Trương Nhựt Khuê, Lâm Nhựt Tân, Nguyễn Minh Khởi (2017), "Đánh giá kết phẫu thuật điều trị nang xương hàm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 8, tr 93-101 Chen J H., Tseng C H., Wang W C., Chen C Y., Chuang F H., et al (2018), "Clinicopathological analysis of 232 radicular cysts of the jawbone in a population of southern Taiwanese patients", Kaohsiung J Med Sci, 34 (4), pp 249-254 jones A V., Craig G T., Franklin C D (2006), "Range and demographics of odontogenic cysts diagnosed in a UK population over a 30-year period", J Oral Pathol Med, 35 (8), pp 500-7 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 Ali K., Munir F., Rehman A., Abbas I., Ahmad N., et al (2014), "Clinico-radiographic study of odontogenic cysts at a tertiary care centre", J Ayub Med Coll Abbottabad, 26 (1), pp 92-4 Kapil Karwasra, Deepika Choudhary , Madhusudan Astekar, Neha Gandhi (2017), "Clinicopathological study of Odontogenic cysts - a retrospective study", RUHS Journal of Health Sciences, (1), pp 29-32 Nguyễn Hồng Lợi (1997), Nang xương hàm răng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 9.Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nang chân Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội (Ngày nhận bài: 06/8/2018- Ngày duyệt đăng: 10/9/2018) ... sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có nang chân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, năm 2017 – 2018 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị nang chân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, năm 2017. .. thuật điều trị nang chân hiệu ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh nhân có nang xương hàm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017- 2018? ?? thực với... 2017 – 2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: 45 bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh từ tháng 4 /2017 đến tháng 4 /2018 Tiêu

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w