1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng toán cao cấp

54 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 532,22 KB

Nội dung

() 0 Ths NGUYỄN QUỐC TIẾN NGUYỄN QUỐC TIẾN BÀI GI ẢNG TOÁN CAO CẤP THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH 2011 1 1 Ths NGUYỄN QUỐC TIẾN CHƯƠNG 1 GIỚI HẠN TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ 1 1 Giới hạn hàm số 1 1 1 Định nghĩa[.]

NGUYỄN QUỐC TIẾN BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2011 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN CHƯƠNG GIỚI HẠN-TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ 1.1 Giới hạn hàm số 1.1.1 Định nghĩa Cho hàm số f ( x ) xác định lân cận x0 (có thể trừ x0 ) Số L gọi giới hạn hàm số f ( x ) x dần đến x0 nếu:   0,   0, x  D : (0  x  x0    f ( x)  L   ) kí hiệu lim f ( x)  L hay f ( x )  L x  x0 x  x0 Giới hạn hàm số f ( x ) x dần đến x0 cịn định nghĩa thơng qua giới hạn dãy số sau: lim f ( x)  L    xn  : xn  x0  f ( xn )  L x  x0 1.1.2 Định lí Cho f ( x ), u ( x), v( x ) xác định lân cận x0 trừ x0 Nếu u ( x)  f ( x)  v( x) với x thuộc lân cận lim u ( x)  lim v ( x )  L x  x0 lim f ( x)  L x  x0 x  x0 Ví dụ Chứng minh lim x0 Thật x :0  x  lim x 0 sin x x sin x x 1  sin x ta có bất đẳng thức cos x   , mà lim cos x  suy x 0 x 1 1.1.3 Một số tính chất giới hạn hàm số i) Nếu lim f ( x)  L giới hạn x  x0 ii) lim C  C (C : số) x  x0 iii) Nếu f ( x)  g ( x), x thuộc lân cận x0 vơ cực lim f ( x)  lim g ( x) (nếu giới hạn tồn tại) x  x0 x  x0 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN iv) Nếu f ( x)  g ( x)  h( x), x thuộc lân cận x0 vơ cực lim f ( x)  L  lim h ( x) lim g ( x)  L x  x0 x  x0 x x v) Giả sử hàm số f ( x), g ( x) có giới hạn x  x0 ta có kết sau : lim ( f ( x)  g ( x ))  lim f ( x )  lim g ( x ) x  x0 x  x0 lim kf ( x)  k lim f ( x) x  xo x  x0 x  xo lim f ( x) g ( x)  lim f ( x) lim g ( x) x  xo lim x  x0 x  xo  x  xo f ( x) f ( x) xlim x  , lim g ( x )  g ( x ) lim g ( x) x x0 x  x0  1.2 Vô bé Giả sử ta xét hàm trình, chẳng hạn x  xo (Những kết đạt trình khác) 1.2.1 Định nghĩa Hàm  ( x) gọi vô bé (VCB) trình x  xo lim  ( x )  x  x0 Ví dụ sin x, tgx,  cos x VCB x  , x 1 VCB x   x2  1.2.2 So sánh hai VCB Cho  ( x)  ( x ) hai VCB trình (chẳng hạn x  xo ) Khi tốc độ tiến chúng đơi có ý nghĩa quan trọng Cụ thể ta có định nghĩa: Nếu lim  ( x)  ta nói  ( x) VCB bậc cao VCB  ( x) q trình (  ( x)  ( x) dần tới nhanh  ( x ) x  xo ) Nếu lim  ( x)  L  ta nói  ( x)  ( x ) hai VCB ngang cấp q trình (  ( x)  ( x)  ( x ) dần tới ngang x  xo Đặc biệt L  ta nói  ( x)  ( x ) hai VCB tương đương, kí hiệu  ( x)   ( x) 1.2.3 Một số VCB tương đương x  sin x  x tgx  x arctgx  x; arcsin x  x Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN  cos ax  1  x  log (1  x)  x a ln a (ax )2 a x -1  x ln a e x -1  x  1   x ln(1  x)  x an x n  an 1 x n 1   a p x p  a p x p , (n  p, a p  0) Sinh viên tự kiểm tra tương đương (xem tập) Ví dụ So sánh cấp VCB:  ( x)  sin x  tgx;  ( x)   cos x , x  Ta có: sin x  tgx  ( x) lim  lim  lim x 0  ( x) x   cos x x 0     sin x cos x   lim 0 x  cos x  cos x sin x   Do đó,  ( x) VCB cấp cao  ( x ) Ví dụ So sánh cấp VCB:  ( x)   cos x,  ( x)  x , x  Ta có: lim x 0  ( x)  ( x)  lim x 0  cos x x  0 Do đó,  ( x )  ( x) hai VCB cấp 1.2.4 Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao i) Nếu  ( x )  1 ( x)  ( x)  1 ( x) trình trình lim  ( x)  ( x)  lim  ( x) 1 ( x ) ii) Cho  ( x )  ( x) hai VCB q trình  ( x ) có cấp cao  ( x) Khi  ( x )   ( x)   ( x) Từ hai kết ta suy quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao: Giả sử  ( x )  ( x) hai VCB q trình  ( x )  ( x) tổng nhiều VCB Khi giới hạn tỉ số  ( x )  ( x)  ( x) giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp  ( x) Ví dụ Tìm giới hạn sau: 1) lim x 0 Ta có lim x 0 2) x  3sin x  sin x x  x3  x8 x  3sin x  sin x 5x  x  x lim x 0  x 1  x 1  lim x 0 x 5x  Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN Khi x  ta có  x   (1  x)   Suy  x 1 3) Khi x   x 1  Vậy lim tgx  sin x x 0 x x 0  x 1  x 1  1 x ;  x   (1  x)   x 3 lim , ta có: tgx  sin x x  x tgx  sin x   x  Do lim 2 x 0 x x x tgx  sin x  sin x x 0 x3 4) Tính lim Ta có x x sin x(1  cos x ) tgx  sin x    x3 x  cos x Do tgx  sin x  sin x  3 x  x  x3 x  2 3 x tgx  sin x  sin x   x  Suy x x Vậy tgx  sin x  sin x  x  x0 x3 lim 1.3 Hàm số liên tục 1.3.1 Các định nghĩa Hàm số y  f ( x) gọi liên tục xo  D lim f ( x )  f ( x0 ) Khi x0 gọi x  x0 điểm liên tục hàm f ( x ) Hàm số y  f ( x) gọi liên tục (a, b) f ( x ) liên tục điểm thuộc (a, b) Hàm số y  f ( x) gọi liên tục bên trái (bên phải) x0  D lim f ( x )  f ( x0 ) ( lim f ( x)  f ( x0 ) ) x  x0 x  x0 Hàm f ( x ) gọi liên tục [a, b] f ( x ) liên tục (a, b) liên tục bên phải a, bên trái b 1.3.2 Tính chất hàm số liên tục Giả sử f ( x), g ( x) hai hàm liên tục [a, b] Khi đó: Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN i) f ( x)  g ( x) f ( x) g ( x) liên tục [ a, b] , g ( x)  f ( x) g ( x) liên tục [a, b] ii) f ( x) liên tục [ a, b] iii) Nếu u ( x ) liên tục x0 f (u ) liên tục u0  u ( x0 ) hàm f 0u ( x) liên tục x0 iv) f ( x) liên tục [a, b] đạt giá trị lớn nhất, giá trị bé đoạn 1.3.3 Điểm gián đoạn Nếu f ( x ) không liên tục x0  D ta nói f ( x ) gián đoạn x0 điểm x0 gọi điểm gián đoạn Hàm f ( x ) gián đoạn tai x0 tồn giới hạn f(x) x0 , x0 x0 gọi điểm gián đoạn loại Các điểm gián đoạn khác gọi điểm gián đoạn loại Ví dụ Xét tính liên tục hàm 1, x   1) f ( x )   sin x  , x  Ta có lim f ( x )  lim x 0 sin x x 0 x   f (0)  Vậy f ( x) gián đoạn x  ,và x  điểm gián đoạn loại 1  x, x  2) f ( x)   -1  x, x  Hàm số gián đoạn x  lim f ( x)  1, lim f ( x )  1 x  0 x 0 nên x  điểm gián đoạn loại 3) f ( x )  2x  x2 , có điểm gián đoạn x0  Ta có lim f ( x )   lim f ( x )   x 2  x 2  Suy x0  điểm gián đoạn loại BÀI TẬP CHƯƠNG I Câu Tìm miền xác định hàm số Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN a) y  ln  x d) e x  x 1 b) y  arctan c) n  3n  n ;ds n 2n  n x 1 c) sin x x  2x  f) Câu Tính giới hạn dãy số sau: a) lim ( n  n  n ) ; ds 1 n4  n  n ;ds n  n2   1 d) lim      n  1.2 2.3 n.( n  1)   Câu Tính giới hạn hàm số sau: x 1 x2 x  x  b) lim a) lim x  x 1 x  x  2x2 x  x4  a4 xa x3  a 2x 1  a) lim x 4 x4  x2  x  b) lim c) lim e) lim 1 x x  x 1 1 x x 1 x 1 d) lim x 1 f) lim( x  x  x ) g) lim(2 x  x  x ) b) lim d) lim x  x  x 2 x 4  x  3x  x 1 x 1 x 1 Câu Tính giới hạn hàm số sau: (1  cos x)2  cos x a) lim ; ds 1/4 b) lim ; ds x  x sin x tan x x 0 sin x sin 3x tgx  sin x ; ds 3/2 d) lim ; ds ½ c) lim x 0 ln(2 x  1) x 0 x3 Câu Tính giới hạn hàm số sau: a) lim(s in x  cos x)cot x ; ds e b) lim x ln x ; ds x 0 x x 2( x 1) c) lim xe ; ds d) lim x e) lim f) lim(cos x) x x  x 0 x  sin x  tan x ;ds 1/3 3x  x  x x 1 ; ds e x 0 Câu Tìm a để hàm số sau liên tục tập xác định chúng 1  cos x ( x  0) 1   x ln x ( x  0)  x ( 0)  x2  c) y   b) y   a) y   x  a ( x  0)  a  x ( x  0) ( x  0)  a  Câu Tìm điểm gián đoạn hàm số chúng thuộc loại  sin x ( x  0) 0 x  x 1 x2  x   y x b) y  a) y  c) y   2x  x2 1 x  a ( x  0)  Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN CHƯƠNG PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN 2.1 Đạo hàm 2.1.1 Đạo hàm điểm Cho hàm số y  f ( x) xác định x0 lân cận x0 Khi tỉ số f ( x )  f ( x0 ) x  x0 có giới hạn x  x0 ta nói f ( x ) khả vi x0 hay f ( x ) có đạo hàm x0 giới hạn gọi đạo hàm f ( x) x0 Ký hiệu f '( x0 ) hay y '( x0 ) Vậy f '( x)  lim x  x0 f ( x )  f ( x0 ) x  x0 Nếu đặt  x  x0  x x  x  x0    x  x0  x  Lúc f '( x0 )  lim x  f ( x0  x )  f ( x0 ) x Hàm số y  f ( x) gọi có đạo hàm khoảng (a, b) có đạo hàm điểm x0  ( a , b) Khi đạo hàm hàm số f ( x ) hàm số xác định (a, b) Cho nên ký hiệu đạo hàm y  f ( x) (a, b) f '( x) y ' Vậy y '  f '( x)  lim x  f ( x  x )  f ( x) x Ví dụ Xét hàm số y  f ( x)  x Ta có miền xác định hàm số R Đạo hàm hàm số tập xác định y '  lim x   lim x  f ( x  x )  f ( x )  lim x  x ( x  x  x )( x  x  x ) x Do y '  f '( x)  ( x ) '  x ( x  x)  x x  lim (2 x  x)  x x  Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN 2.1.2 Bảng đạo hàm C' ( C  const ) ( x ) '   x 1 ,   R   ln x  '  1x (log a x ) '  ( e) '  e x  x  n n ' n x n 1 x ln a (sin x) '  cos x (cos x)'  -sin x   tg x (tgx)'  cos x (cot gx) '    (1  cot g x) sin x 2.1.3 Các quy tắc tính đạo hàm Nếu hai hàm u ( x) v ( x) có đạo hàm điểm x tổng, hiệu, tích, thương chúng có đạo hàm điểm x và: (u  v ) '  u ' v ' (ku ) '  ku ', k  R (u.v ) '  u ' v  uv ' u u ' v - uv ' ( )'  , v0 v v2 2.1.4 Đạo hàm hàm hợp Xét hàm hợp y  y  u ( x)  hàm y  y(u ) có đạo hàm u u  u ( x) có đạo hàm x y  y  u ( x)  có đạo hàm x y '( x )  y '(u ).u '( x) Ví dụ Xét hàm số y  (1  x )10 Ta có y '  10(1  x3 )9 (1  x ) '  10(1  x )9 x  30 x (1  x ) Ví dụ Giả sử  ( x),  ( x) có đạo hàm với x  R Tính đạo hàm hàm y   ( x)  ( x) Đặt u   ( x)   ( x) y  u Ta có Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN y '( x )  y '(u ).u '( x)    2 ( x) '( x)  2 ( x) '( x)  u  ( x) '( x)  ( x) '( x)  ( x)   ( x)  1 Ví dụ Tính đạo hàm hàm số sau: y  1    x x Ta có ln y  x ln(1  ) x Lấy đạo hàm hai vế ta được: y' 1  ln(1  )  y x x 1 1   1  Suy y '     ln(1  )  x x    x  x 2.1.5 Đạo hàm cấp cao Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f '( x) Hàm số f '( x) gọi đạo hàm cấp f ( x) Nếu f '( x) khả vi đạo hàm f '( x) gọi đạo hàm cấp hai f ( x ) ký hiệu f ''( x) Vậy f ''( x)   f '( x )  ' Tổng quát, đạo hàm đạo hàm cấp n  f ( x ) gọi đạo hàm cấp n f ( x) ký hiệu f ( n ) ( x) f ( n ) ( x)   f ( n 1) ( x)  ' Ví dụ Tìm đạo hàm cấp n y  f ( x )  xe x Ta có y '  e x  xe x  (1  x)e x y "  e x  (1  x)e x  (2  x )e x Chứng minh quy nạp ta đến kết sau y ( n )  ( n  x)e x 2.1.6 Vi phân Cho hàm số y  f ( x) xác định (a, b) x  (a, b) , hàm số y  f ( x) khả vi điểm x số gia hàm số x viết dạng f ( x)  f ( x  x) - f ( x)  f '( x)x  o(x ) với o (x) VCB cấp cao x x  Biểu thức f '( x).x gọi vi phân f ( x ) x Ký hiệu: df ( x) dy ( x) tức df ( x)  f '( x).x Xét hàm y  f ( x)  x ta có f '( x)  nên df ( x)  dx  1.x  x từ ta có Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN ... cấp cao  ( x ) Ví dụ So sánh cấp VCB:  ( x)   cos x,  ( x)  x , x  Ta có: lim x 0  ( x)  ( x)  lim x 0  cos x x  0 Do đó,  ( x )  ( x) hai VCB cấp 1.2.4 Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp. .. x    x  x 2.1.5 Đạo hàm cấp cao Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ''( x) Hàm số f ''( x) gọi đạo hàm cấp f ( x) Nếu f ''( x) khả vi đạo hàm f ''( x) gọi đạo hàm cấp hai f ( x ) ký hiệu f ''''(... suy quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao: Giả sử  ( x )  ( x) hai VCB q trình  ( x )  ( x) tổng nhiều VCB Khi giới hạn tỉ số  ( x )  ( x)  ( x) giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp  ( x) Ví dụ Tìm

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:08