Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phïng Ngày soạn: 02/10/ 2012 Tiết 23: Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ HV ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, giáo án, Tài liệu tham khảo - Bảng phụ C Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp D.TIN TRèNH T CHC HĐ DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ Các loại từ ghép HV? So sánh từ ghép phụ tiếng Việt tiếng Hán? Giới thiệu Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc VD SGK GV yêu cầu HS giải nghĩa từ in đậm - Tại câu văn dùng từ HV mà khơng dùng từ Việt có ý nghĩa tương tự? Gv gợi ý cho HS thay từ Việt em có phù hợp không? - Phụ nữ VN anh hùng, bất khuất - Cụ Sau cụ từ trần, nhân dân địa phương mai táng cụ - Vậy câu văn trên, sử dụng từ Hán Việt tạo sắ thái gì? - Tại câu văn sau không NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Sử dụng từ Hán Việt * Xét VD a: - Phụ nữ - đàn bà - Từ trần - chết - Mai táng- chôn - Tử thi- xác chết Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm - Tạo sắc thái trang trong, tơn kính Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân dùng từ xác chết mà lại dùng từ tử thi? ( Bác sĩ khám tử thi) - Việc sử dụng từ ngữ tạo cho đoạn văn sắc thái ý nghĩa gì? GV lấy VD yêu càu HS tự lấy VD minh họa cho nội dung học VD nói tiểu tiện, đại tiện để tránh thô tục - Các từ: yết kiến, kinh đô, trẫm, bệ hạ, thần , em thơng bắt gặp văn nào? GV giải nghĩa từ in đậm - Việc sử dụng từ tạo sắc thái cho đoạn văn? HS đọc phần ghi nhớ 1- SGK HS đọc VD phần 2- SGK GV yêu cầu HS giải nghĩa từ HV in đậm - Em có nhận xét cách diễn đạt cặp câu trên? - Có phù hợp khơng? Có thể thay từ Việt nghĩa khơng? - Vậy em có nhận xét cách sử dụng từ Hán Việt? - Tại lai khơng nên lạm dụng từ Hán Việt? GV lấy VD trường hợp lạm dụng từ Hán Việt VD khơng nói xe lửa mà lai nói hỏa xa, HS đọc phần Ghi nhớ- SGK GV kết luận: Liên hệ với giữ gìn s giu p v sỏng ca ting Giáo viên : phïng - Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục * Xét VD b: +Kinh đô: đô thành to lớn, trung tâm nước + Yết kiến: đến hỏi người bề + Trẫm: ta- đại từ xưng hô thứ nhất, tiếng vua tự xưng + Bệ hạ: tiếng tôn xưng vua + Thần: bè tôi, bậc dới vua - Tạo săc thái cổ kính, phù hợp với bầu khơng khí XH xưa Không nên lạm dụng từ Hán Việt Lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Trờng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phùng Vit Hot ng 2: GV hướng dẫn HS làm BT SGK Lựa chon từ thích hợp điền vào chỗ trống II Luyện tập Bài tập 1: Các từ cần điền là: mẹ - vợ, phu nhân- vợ Bài tập 2: Các từ tạo sắc tháo cổ: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc, tuyệt trần Bài tập 4: - Từ bảo vệ nghĩa trang trọng hơn, nên thay giữ gìn - Từ mỹ lệ nghĩa trang trọng, cao sang - thay từ đẹp đẽ Hệ thống hóa kiến thức - HS nhắc lại nội dung mục ghi nhớ - GV nhấn mạnh ý nghĩa việc dùng từ Hán Việt Hướng dẫn HS học nhà - Làm lại BT vào BT - Chuẩn bị Đặc điểm văn biểu cảm C RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Ngày soạn: 02/10/ 2012 Tiết 24 : Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm dặc điểm văn biểu cảm, đánh giá biết cách phân loại văn - Học tập cách viết văn biểu cảm B CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, giáo án, Tài liệu tham khảo Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phùng - bng ph C.phơng pháp: - Nêu vấn đề, phân tích tổng hợp D TIN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ Thế văn biểu cảm? Tình cảm văn biểu cảm đợc biểu đạt n Giới thiệu Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV cho HS đọc Tấm ơng - Tình cảm biểu đạt tình cảm gì? - Mục đích việc biểu đạt đó? - Để biểu đạt tình cảm tác giả làm nào? - Cách miêu tả tác giả? - Tìm bố cục văn? - Vậy tình cảm biểu đạt đánh giá văn tình cảm nào? Có giá trị gì? HS đọc đoạn văn phần 2- SGK - Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? - Cách biểu tình cảm nhân vật? - Dựa vào đâu mà em có nhận xét NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đặc điểm văn biểu cảm * Xét VD1: Bài Tấm gương - Những phẩm chất gương: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, giúp người thấy ợc thật - Mục đích: biểu tựơng trung thực, phê phán dối trá - Tác giả không miêu tả ngời cụ thể mà mợn hình ảnh gơng để so sánh với ngời bạn trung thực - Cách miêu tả: dùng đối tượng soi vào gương (xấu, đẹp, tốt, nịnh hót ) có gương lương tâm để tự soi * Bố cục: - MB: gương ngời bạn trung thực - TB: Lợi ích gương người trung thực - KB: Khẳng định gương người bạn trung thực Tình cảm đánh giá trung thực, làm tăng sức biểu cảm văn * Xét VD 2: - Bộc lộ tình cảm đơn, mong đồng cảm giúp đỡ - Tình cảm nhân vật biểu trực tiếp - Cơ sở: Lời hô gọi tha thiết: Mẹ ơi; Lời than: Mẹ khổ quá! Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân ú? Hot ng 2: Giáo viên : phùng Ghi nh - SGK II Luyện tập a Tình cảm chia li hè tuổi học trò - Hoa phượng hoa học trị gắn với tuổi học trị, với nhà trường HS đọc mục ghi nhớ - SGK GV hướng dẫn HS làm BT SGK Hướng dẫn HS học nhà - Làm tiếp BT b, c - Chuẩn bị Tìm hiểu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm C RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Tiết 24B: Tập làm văn: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIẺU CẢM Ngày soạn: 02/10/ 2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS nắm bước tìm hiểu đề bước làm văn biểu cảm - Rèn kỹ phân tích đề lập dàn ý văn biểu cảm B CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, giáo án, Tài liệu tham khảo - bảng phụ C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DẠY HỌC: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát đề văn bảng phụ - Xác định đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu đạt đề văn - Gạch từ ngữ GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn cụ thể VD: lồi em yêu HS quan sát đề bảng phụ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm Đề vân biểu cảm VD: Đề : Loài em yêu - Đối tượng biểu cảm: Cây tùng (cứng cỏi) - Tình cảm cần biểu đạt: yêu mến, bày tỏ suy nghĩ, tình cảm cách sống, tình cảm bạn bè Các bước làm văn biểu cảm Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ a Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Đối tượng biểu cảm: nụ cười mẹ Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân - GV yờu cầu HS nhắc lại bước trình tạo lập văn bản; đồng thời gợi dẫn cho Hs tìm hiểu bước: - Đề yêu cầu vấn đề gì? - Các ý nội dung nào? Hãy xếp ý theo bố cục phần? - Viết phần mở cho đề văn trên? - Em dự kiến viết phần kết nào? - Sau viết xong có cần đọc lại sửa chữa không? HS đọc nhắc lại nội dung mục ghi nhớ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm BT HS đọc văn phần luyện v tr li cỏc cõu hi Giáo viên : phïng + Tìm ý: Nụ cười u thương, khích lệ; Mỗi vắng nụ cười mẹ; Làm để thấy mẹ cười b Bước 2: Lập dàn bài: + Mở bài: Vai trò nụ cười mẹ đời người + Thân bài: + Kết bài: c Viết bài: d Sửa lại II Luyện tập a Bài văn biểu đạt tình cảm tha thiết quê hương - Tên : An Giang tơi - Đề: Tình u An Giang b Dàn bài: - MB: Giới thiệutình yêu quê hương An Giang - TB: Tình yêu tuổi ấu thơ, chiến đấu - KB: Hướng dẫn HS học nhà - HS nhắc lại bước làm văn biểu cảm - Làm đề bài: viết phần mở cho đề bài: Cảm nghĩ quê hương em sau mùa thu hoạch vừa qua C RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Tiết 25: Ngày soạn: 7/ 10/ 2021 Văn học: BÁNH TRƠI NƯỚC Trêng T H C S ThiƯu Ch©u Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phùng A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS hiểu đợc thân phận trìm người phụ nữ XHPK; đồng thời thấy vẻ đẹp lĩnh sắt son người phụ nữ phẩm giá - Cảm thông trân trọng người phụ nữ B CHUẨN BỊ: - SGK., SGV, Tài liệu tham khảo, giáo án - Tranh minh họa C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Sau phút chia li Nỗi sầu người phụ nữ thể nào? Giới thiệu Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: HS đọc phần thích SGK nêu thơng tin tác giả? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả - Hồ Xuân Hương, sống vào cuối TK XVIII- đầu TK XIX - Cuộc đời khơng bình lặng - Có tài thơ văn, mệnh danh bà chúa thơ Nôm Tác phẩm - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Vần: gieo tiếng cuối câu 1, 2, (tròn, non, son) Đọc giải - Tác phẩm viết theo thể thơ nào? Dựa vào đâu mà em biết? Cách gieo vần? GV hướng dẫn HS cách đọc Chú ý giọng diễn cảm, chậm, sâu lắng Hoạt động 2: II Phân tích Hình ảnh bánh trôi nước (nghĩa đen) - Tả bánh trôi - Hình ảnh bánh trơi nước miêu tả - Gợi tả bánh xinh xắn, dân dã: tròn, nào? Qua từ ngữ nào? trắng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, giúp - Bài thơ miêu tả bánh trơi có tỉ mỉ hình dung q trình làm bánh khơng? Qua thơ em có biết - Món ăn dân tộc trình làm bánh trơi khơng? lịng tự hào tác giả sắc văn - Tác giả muốn nhắn nhủ điều hóa dân tộc ăn dân dã này? Hình ảnh người phụ nữ Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phùng - Ngoi lp ngha t bánh trơi, thơ cịn có lớp nghĩa khác? - Qua hình thể bánh trơi, em hình dung vẻ đẹp người phụ nữ vẻ đẹp nào? câu thơ thể điều đó? - Với vẻ đẹp thế, người phụ nữ có quyền sống XH cơng bằng? - Bài thơ xuất thành ngữ, thành ngữ nào? ám điều gì? - Khi ví với bánh trơi, người phụ nữ ý thức điều gì? - Hai câu thơ cuối muốn nói lên điều gì? - Vẻ đẹp người phụ nữ khẳng định? Thể qua từ ngữ nào? - Qua hình ảnh bánh trơi, vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ thể rõ nét Tác giả sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng? - Qua thơ, tác giả gửi gắm tâm gì? - Vẻ đẹp: duyên dáng, trắng trẻo, xinh xắn Người phụ nữ có quyền nâng niu, trân trọng, hưởng hạnh phúc - Bảy ba chìm: thân phận bấp bênh, phụ thuộc, chìm Người phụ nữ ý thức sâu sắc vẻ đẹp , nghịch lí trớ trêu vẻ đẹp thân phận - Phẩm chất: sắt son, chung thủy, trắng, dù có bị hồn cảnh vùi dập (mặc dầu, mà em giữ) - NT: ẩn dụ, so sánh, sử dụng thành ngữ Giá trị vẻ đẹp người phụ nữ - Tác giả cảm thương cho thân phận người phụ nữ XH cũ, trân trọng phẩm chất đẹp đẽ họ III Tổng kết Hoạt động 3: Nội dung: - Bài thơ có lớp nghĩa Lớp nghĩa Phản ánh thân phận giá trị , phẩm chất tạo nên giá trị thơ? người phụ nữ - Qua thơ, giúp em hiểu thêm điều Nghệ thuật: tác giả HXH? ẩn dụ, so sánh, tượng trưng, sử dụng thành NT đặc sắc thơ? ngữ, HS đọc phần ghi nhớ – SGK Hướng dẫn HS học nhà - Học thuộc lòng thơ - Nắm vững nội dung NT - Soạn bài: Qua Đèo Ngang D RÚT KINH NGHIỆM GIÒ DẠY: Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phïng Ngày soạn: 02/10/ 2011 Tiết 26: Văn học: Hướng dẫn đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LI (Trích “Chinh phụ ngâm khúc”) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS cảm nhận nỗi sầu chia li, tố cáo chiến tranh phi nghĩa niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người thiếu phụ với giá trị NT ngôn từ đoạn trích Sau phút chia li - Biết thông cảm chia sẻ với nỗi đau người chinh phụ B CHUẨN BỊ: - SGK., SGV, Tài liệu tham khảo, giáo án - Tranh minh họa C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc đoạn trích Cơn Sơn ca? Tâm hồn tác giả qua đoạn trích thể nào? Giới thiệu Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: HS đọc phần thích dấu * SGk, nêu thơng tin dịch giả, tác giả? - Xuất xứ cuả đoạn trích? Đoạn trích viết theo thể loại nào? Cách gieo vần có khác với thơ lục bàt? - GV hướng dẫn HS cách đọc, ý giọng chậm, buồn, thể tâm trạng đau xót, nhớ nhung Hoạt động 2: HS đọc lại câu đầu - Cuộc chia tay nhắc tới qua lời thơ nào? - đây, cách xưng hơ chàng, thiếp có ý nghĩa gì? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả, dịch giả - Tác giả: Đặng Trâng Cơn - Dịch giả: Đồn Thị Điểm Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Chinh phụ ngâm khúc - Thể loại : ngâm khúc, dịch theo thể thơ song thất lục bát - Vần: Đọc giải II Phân tích Bốn câu đầu: Nỗi trống trải người chinh phụ trước thực tế chia li phũ phàng - Chàng vào cõi xa mưa gió - Thiếp với cảnh đơn - Cách xưng hơ chàng- thiếp biểu tình Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phùng cm v chng thm thit, nụng nàn - NT: Đối lập: + Chàng đi/ thiếp - Biện pháp NT sử dụng? + Cõi xa/ buồng cũ - Có tác dụng nào? (khơng gian rộng - hẹp) + Mưa gió/ chiếu chăn (lạnh lẽo- ấm áp) Phản ánh thực chia li phũ phàng, biểu nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt - Hình ảnh mây biếc, ngàn núi xanh gợi - Hình ảnh tn màu mây biếc trải ngàn lên mênh mông rộng lớn vũ trụ, núi xanh có ý nghĩa nào? cịn lịng người nhỏ bé, trống trải Bốn câu tiếp theo: Nỗi xót xa HS đọc câu cách trở núi sông - Sự việc nhắc tới câu - Thiếp Tiêu Dương trông sang tiếp theo? - Chàng Hàm Dương ngoảnh lại - Hành động chàng ngoảnh lại, thiếp thể tình cảm vợ chồng thắm thiết trơng sang thể điều gì? khơng muốn rời xa - Hai địa danh Hàm Dương Tiêu - Hai địa danh nhắc tới thể Dương có ý nghĩa nào? xa xôi cách trở - Trong câu thơ có đặc sắc - NT: phép đối, điệp ngữ, đảo nỗi nhớ NT? chất chứa, kéo dài Bốn câu cuối: Nỗi sầu thương trước HS đọc lại câu thơ cuối bao la cảnh vật -Từ ngữ lời thơ có đặc biệt? - Từ láy: xanh xanh NT sử dụng? Tác dụng? - Điệp ngữ: xanh, ngàn dâu - Thông thường màu xanh gợi hy gợi tả không gian rộng lớn, lạnh lẽo, vọng, màu xanh gợi cảm đơn điệu màu xanh đây, màu xanh giác nào? gợi nỗi sầu chia li - Chữ sầu câu thơ cuối có ý nghĩa - Chữ sầu nỗi sầu thương cho tuổi nào? xuân không hạnh phúc, cho hạnh phúc lứa đôi bị chia lìa Đó cịn nỗi ốn hận chiến tranh phi nghĩa li tán hạnh phúc lứa đôi III Tổng kết Hoạt động 3: Nghệt thuật: - Dùng thể thơ song thất lục bát Những đặc sắc NT tiêu biểu đoạn - Điệp từ ngữ trích? - Đối lập Trờng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 10 ... Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phïng - Ngồi lớp nghĩa tả bánh trơi, thơ cịn có lớp nghĩa khác? - Qua hình thể bánh trơi, em hình dung vẻ... : Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm dặc điểm văn biểu cảm, đánh giá biết cách phân loại văn - Học tập cách viết văn biểu cảm B CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, giáo. .. Tiết 25: Ngày soạn: 7/ 10/ 2021 Văn học: BÁNH TRÔI NƯỚC Trêng T H C S Thiệu Châu Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Ngữ văn Thị ngân Giáo viên : phùng A MC TIấU CN T: - HS hiểu