1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths bc thông điệp về phật giáo trên một số tạp chí việt nam hiện nay

100 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 430,38 KB

Nội dung

1 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÔNG ĐIỆP PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ TẠP CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 1 1 Những nội dung cơ bản về Phật giáo, tình hình phát triển Phật giáo ở Việt Nam[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÔNG ĐIỆP PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ TẠP CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 1.1 Những nội dung Phật giáo, tình hình phát triển Phật giáo Việt Nam 15 1.2 Thông điệp Phật giáo Việt Nam .28 Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP VỀ PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ TẠP CHÍ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Thực trạng thông điệp Phật giáo số tạp chí Việt Nam 39 2.2 Thực trạng truyền tải thơng điệp Phật giáo tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Triết học, Tạp chí Tuyên giáo Tạp chí Phật học: .42 2.3 Đánh giá chung .62 Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG ĐIỆP PHẬT GIÁO TRÊN CÁC TẠP CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Những yếu tố tác động yêu cầu để nâng cao hiệu thông điệp Phật giáo số tạp chí Việt Nam 69 3.2 Kiến nghị 79 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, Phật giáo, tôn giáo lớn du nhập sớm vào Việt Nam, với tư cách học thuyết giải thoát cách sống lương thiện tốt đẹp cho người, vừa học thuyết qua tinh thần Tứ Ân có ơn với Tổ quốc trọng đại – có nhiều đóng góp việc hình thành tư tưởng Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng yêu nước chủ yếu Kể từ đất nước giành độc lập (2/9/1945) lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với khối đại đồn kết tồn dân, tơn giáo, có Phật giáo trở thành lực lượng quan trọng cách mạng, đóng vai trị tích cực đấu tranh giải phóng dân tộc Để phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, có Phật giáo, góp phần giữ gìn, bồi đắp làm phong phú sắc văn hố Việt Nam, thơng điệp phật giáo nội dung nhiều quan truyền thơng, báo chí, xuất bản, mạng xã hội, số tổ chức xã hội, cá nhân nước quan tâm, đầu tư nghiên cứu Đánh giá cao vai trị tín ngưỡng, tơn giáo, có Phật giáo việc phát triển văn hóa, đạo đức, xây dựng đời sống tinh thần dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng nhiều nhiệm kỳ vừa qua có phần nói quan điểm quán Đảng tự tín ngưỡng, tơn giáo Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, tạo điều kiện để tôn giáo đồng hành dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, làm từ thiện, xây dựng đời sống văn hóa,… góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo vào sống, công tác truyền thông tôn giáo có nhiều đổi quan trọng, thể nhiều phương diện, từ việc thành lập tờ báo, tạp chí Đảng Cộng Sản, mở rộng phương tiện truyền thơng đại chúng, đa dạng hóa nội dung truyền thông tôn giáo, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo in ấn kinh sách, sửa sang, làm sở thờ tự Tuy nhiên, tín ngưỡng, tơn giáo, từ lịch sử tới lĩnh vực nhạy cảm Đây lĩnh vực thường xuyên bị lực thù địch, kẻ xấu, hội lợi dụng để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” mặt trận tư tưởng, văn hóa, nhằm chống phá, xuyên tạc đường lối chủ trương Đảng tự tín ngưỡng, tơn giáo, phủ nhận tảng tư tưởng Đảng, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cổ súy hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định pháp luật Và thực tế, hoạt động tạo hệ lụy phải khắc phục, gia tăng tình trạng mê tín, dị đoan xã hội, tệ buôn thần bán thánh tràn lan; gần vụ cố môi trường biển tỉnh miền Trung, năm qua, phần tử xấu vỏ bọc “tôn giáo” sức lôi kéo phận giáo dân gây rối an ninh trật tự hịng tạo cớ “vu khống, ăn vạ” quyền “đàn áp tơn giáo, bóp nghẹt dân chủ” để từ lu loa với giới Việt Nam “bất ổn”, chia rẽ đồn kết dân tộc, kích động bạo loạn, kêu gọi nước can thiệp vào Việt Nam Việc nâng cao hiệu tuyên truyền sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, với Phật giáo nói riêng, nhằm phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo, kịp thời đấu tranh với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái với pháp luật hiệu chưa cao, cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu nội dung tuyên truyền Để thực nhiệm vụ đòi hỏi phải có giải pháp tổng thể, tồn diện, đó, trước hết, cần có nghiên cứu, phân tích đánh giá cách tồn diện thơng điệp tôn giáo (bao hàm phật giáo) thời gian qua phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội để làm rõ mặt được, mặt chưa được, từ đưa giải pháp phù hợp, Trong số quan báo chí Đảng nhà nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Phật học, Tạp chí Triết học, Tạp chí Tuyên giáo…là tạp chí chuyên ngành, chức năng, nhiệm vụ có nội dung gắn với tuyên truyền quan điểm, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Thông qua thông điệp chuyển tải ấn phẩm mình, tạp chí có nhiệm vụ đem tới tầng lớp đồng bào tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, kiến thức cập nhật chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo; thành đất nước ta nghiệp đổi mới; nhân tố cộng đồng Phật giáo; biểu dương khen thưởng, đồng thời kiên đấu tranh với âm mưu thù địch lợi dụng tôn giáo, Phật giáo để chống phá, xuyên tạc cách mạng Tuy nhiên, chất lượng tạp chí cần phải đổi để nội dung thông điệp Phật giáo ngày đáp ứng nhu cầu đơng đảo bạn đọc ngồi nước Đặt tổng thể nhiệm vụ nâng cao hiệu tuyên truyền sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, phật giáo nói riêng, việc khảo cứu nội dung thông điệp phật giáo số tạp chí Việt Nam năm gần mắt khâu quan trọng, cần thiết phương diện lý luận lẫn thực tiễn Từ lý mang tính cấp thiết nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Thông điệp Phật Giáo số tạp chí Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Phật giáo tơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ cổ đại, sau phát triển rộng khắp nước thuộc khu vực châu Á ngày lan tỏa sang nước Châu Âu Phật giáo chuyên gia đánh giá có tác động tích cực, góp phần xây dựng đáng kể cho văn hóa nhân loại Chính vậy, phật giáo thông điệp Phật giáo tác động với đời sống xã hội thu hút khơng cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Từ kỉ XVIII, Gottlried Wilhelm Leilniz – triết gia người Đức, bàn đạo Phật “Théo Dicel”, lý luận “Chân không huyền diệu” Phật giáo Tiếp Emmanuel Kant nghiên cứu Phật giáo Tích Lan, Miến Điện, Trung Quốc, Thái Lan Nhật Bản đánh giá cao giá trị đạo đức tôn giáo thông qua nhận thức hành vi vị tu sĩ, qua thuyết “Duyên khởi”, “Luân hồi” Phật giáo Nhìn chung cơng trình nghiên cứu truyền đạt thông điệp Phật giáo tôn giáo cao thâm thể quan niệm giới người quan niệm: giới vô thủy vô chung, giới vận động biến đổi không ngừng, người “vô ngã”… Đặc biệt, họ ý đến quan niệm “nhân luân hồi” giáo lý nhà Phật, cho điều huyền bí cần khám phá văn hóa phương Đơng Tại Nhật Bản, “Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỉ XXI” tác giả Daisaku, Ikeda nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo vai trò khắc phục khủng hoảng xã hội đại Ở Trung Quốc, từ cuối triều nhà Thanh việc nghiên cứu Phật giáo thịnh hành giới tri thức Các nhà nghiên cứu Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu Chương Thái Niêm sử dụng học thuyết Phật giáo vũ khí tư tưởng chống lại trào lưu tư tưởng sùng bái phương Tây Chẳng hạn Đàm Tự Đồng “Về lòng từ bi” cho rằng, lòng từ bi nguồn gốc vũ trụ Ông sử dụng tư tưởng Thiền Tông nguồn tư liệu để chứng minh cho luận điểm nói Theo ơng, ý tưởng lịng từ bi, bình đẳng vơ ngã Phật giáo nguồn giác ngộ khích lệ với tầng lớp trí thức Trung Quốc đương thời Cuốn "Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới" Andrew Skilton tức Đại đức Dharmacari Sthiramati biên soạn Anh ngữ, Tu sĩ Nguyễn Văn Sáu dịch tiếng Việt năm 2004, giới thiệu cách bao quát phát triển Phật giáo Ấn Độ nước giới Trong tựa đề nguyên tác, tác giả Andrew Skilton ghi "Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo" (A Concise History Of Buddhism) tựa đề dịch tiếng Việt ghi thêm từ "Thế Giới" dịch giả nhận thấy phần ba số trang sách đề cập đến du nhập phát triển Phật giáo nước châu Á nói riêng giới nói chung Cuốn "2500 Năm Phật Giáo" (2500 Years of Buddhism) dày 400 trang, tập thể tác giả biên soạn chủ biên giáo sư P.V Bapat, Thông Tin Tuyên Truyền Chính phủ Ấn Độ xuất lần đầu vào năm 1956, Nguyễn Đức Tư Hữu Song dịch tiếng Việt NXB Văn Hóa Thông Tin xuất năm 2002 Mặc dù, tựa đề tác phẩm đề cập đến chiều dài 2500 năm Phật giáo, nội dung tác phẩm lại nhấn mạnh đến việc giới thiệu phương diện khác Phật giáo văn học Phật giáo, giáo dục Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo, thánh địa Phật giáo, tín đồ Phật giáo, cơng trình nghiên cứu Phật giáo; dĩ nhiên có chương giới thiệu nguồn gốc đạo Phật, bốn thời kỳ biên tập Kinh điển Phật giáo, trường phái Phật giáo Cách tiếp cận học đường phong phú lại khó giúp cho độc giả nắm bắt tiến trình phát triển Phật giáo trải qua chiều dài lịch sử ngàn năm khắp năm châu bốn biển Cuốn "Phật Giáo Khắp Thế Giới" (gần 500 trang) Đại đức Thích Nguyên Tạng biên soạn xuất châu Úc vào năm 2001 Tác phẩm thực tuyển tập biên dịch bao quát tác giả đăng tải báo nguyệt san Giác Ngộ từ năm 1990 đến 2001 ba phương diện: a) xứ sở Phật giáo, b) nhân vật Phật giáo c) kiện Phật giáo khắp giới Quyển sách nhấn mạnh đến đời phát triển Phật giáo 20 nước thuộc châu Âu, châu Mỹ châu Úc, bên cạnh Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên, Thái Lan Đóng góp tác phẩm việc ngồi 20 nước có diện Phật giáo, cịn giới thiệu tổ chức, hội đồn, nhân vật Phật giáo tiếng kiện Phật giáo quan trọng xảy suốt trình mà Phật giáo du nhập vào nước có văn minh hồn tồn xa lạ với đạo Phật Nhìn chung qua tài liệu nước ngồi nước thấy nội dung thơng điệp nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề lịch sử đời, phát triển, truyền bá Phật giáo, nội dung giá trị nhân văn cao đẹp phật giáo Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, từ lâu lịch sử, việc nghiên cứu Phật giáo tác động tôn giáo tới đời sống xã hội nói chung quan tâm nghiên cứu Ngay từ đầu công nguyên, Mâu Tử với “Lý luận” trình bày cách vấn đề Phật học then chốt Phật, Pháp, Tăng, Niết Bàn, Luân hồi… Qua tác phẩm này, ơng phân tích ảnh hưởng Phật giáo cách tự nhiên đời sống tinh thần người Việt Nam Sang kỉ XIII, triều đại phong kiến Việt Nam đà hưng thịnh việc nghiên cứu Phật giáo tiếp tục đẩy mạnh với tên tuổi Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, Trần Nhân Tơng… Trần Thánh Tơng với tác phẩm “Khóa hư lục” phản ánh rõ ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Đại Việt Trần Nhân Tông qua loạt tác phẩm khẳng định vai trị Phật giáo đời sống xã hội, ông muốn phát huy vai trị tơn giáo này, đồng thời xây dựng tổ chức giáo hội chặt chẽ, thống để trở thành trung tâm liên kết toàn xã hội lĩnh vực tư tưởng Việc nghiên cứu Phật giáo vai trị đời sống xã hội Việt Nam tiến hành liên tục suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể giai đoạn Phật giáo suy vi (từ kỉ XV đến kỉ XIX) Đặc biệt từ năm cuối kỷ XX trở xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Phật giáo, vai trò đạo Phật đời sống xã hội, tinh thần người Việt Trong sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” tác giả Nguyễn Lang, NXB Văn học Hà Nội 1992, đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trong sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” NXB Khoa học xã hội 1998, tác giả bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tông phái Phật giáo phân tích vai trị Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Trong “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay”, GS.Nguyễn Tài Thư chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997, nêu lên vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Trong “Phật giáo văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Duy, NXB Hà Nội 1999, đề cập đến vai trị Phật giáo đời sống trị, văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM với “Phật giáo nhập phát triển”, NXB Tôn giáo 2008 tập hợp viết nhà khoa học, trí thức Phật giáo viết vai trị Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam nay: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị xã hội; Phật giáo với phát triển bền vững đất nước; Phật giáo với xã hội dân sự; Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với vấn nạn giao thông; Phật giáo với đời sống tâm linh; Phật giáo với việc xây dựng kinh tế nhân bản, Phật giáo với hoạt động từ thiện nhân đạo… Cuốn Tủ sách Bách Khoa Phật giáo Lịch sử Phật giáo tác giả Nguyễn Tuệ Chân, biên dịch phát hành Quý II năm 2011 NXB Tôn giáo Cuốn sách Lịch sử Phật giáo bao gồm 377 mục nghiên cứu khác tiến trình lịch sử Phật giáo như: Phật giáo người sáng lập, giáo nghĩa Phật giáo, Thích Ca Mâu Ni sáng lập Phật giáo… giúp độc giả có nhìn tổng quan đạo Phật, tìm điểm giống khác lịch sử Phật giáo Trung Quốc lịch sử Phật giáo Việt Nam triều đại trước Ngồi ra, nước cịn có cơng trình nghiên cứu Phật giáo với đời sống xã hội Việt Nam khác như: Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam” (Hà Nội 1999); Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (Hà Nội 2004) Luận án Tiến sĩ Triết học Hoàng Thị Lan với đề tài “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức người Việt Nam nay” (Hà Nội 2004); Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Văn Lợi với đề tài “Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tính thần xã hội Việt Nam nay” (Hà Nội 2008); Kỷ yếu hội thảo “Đạo đức Phật giáo thời đại” (Hồ Chí Minh 1999); Kỷ yếu đề tài “Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác quản lý” (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước: Thực trạng, xu hướng biến động tôn giáo Việt Nam vấn đề đặt cho cơng tác quản lý lãnh đạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001); Bên cạnh đó, báo chí quan có quan tâm tới Phật giáo với nhiều báo nghiên cứu lĩnh vực số báo như: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Tạp chí Nhân quyền, Tạp chí Dân vận… có khơng viết chun sâu vấn Phật giáo Những viết Phật giáo tạp chí thường có tính lý luận sắc bén trị, tác giả thường cán lý luận, cán nghiên cứu khoa học cán quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương địa phương Họ vừa có trình độ lý luận, vừa có hiểu biết sâu sắc tình hình thực tiễn Với loại báo chí phát truyền hình có Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Huế đài Phát - Truyền hình địa phương: Nam Định, Thanh Hố, Nghệ An… có nhiều chia sẻ thông điệp Phật giáo Song hành báo chí truyền thống, năm gần xuất nhiều trang Website, mạng xã hội làm nhiệm vụ truyền thơng phật giáo Có thể nêu trang mạng truyền thông phật giáo điển hình có số lượng truy cập đơng sau: Daophatngaynay.com; Giacngo.vn ;Phattuvietnam.net; Phatgiao.org.vn; Chuaphuclam.vn; Thuvienhoasen.org trang ... thơng điệp Phật giáo số tạp chí Việt Nam Chương 2: Thực trạng thông điệp Phật giáo số tạp chí Việt Nam Chương 3: Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu truyền tải thông điệp Phật giáo số tạp chí Việt Nam. .. đề tài "Thông điệp phật giáo số tạp chí Việt Nam nay" Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng thông điệp Phật giáo số tạp chí Việt Nam nay, tác... VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƠNG ĐIỆP PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ TẠP CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những nội dung Phật giáo, tình hình phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát đạo Phật Đạo Phật mang tên

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w