1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

40-38-htthich-duc-thanh-phat-giao-quang-binh-no-luc-di-len-cung-phat-giao-ca-nuoc-gop-phan-vao-su-nghiep-xay-dung-va-phat-trien-que-huong-dat-nuoc

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 305,48 KB

Nội dung

Kỷ yếu hội thảo khoa học Phật giáo Quảng Bình xưa và nay 343 PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH NỖ LỰC ĐI LÊN CÙNG PHẬT GIÁO CẢ NƯỚC GÓP PHẦN VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC HT Thích Đức Tha[.]

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa PHẬT GIÁO QUẢNG BÌNH NỖ LỰC ĐI LÊN CÙNG PHẬT GIÁO CẢ NƯỚC GÓP PHẦN VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC HT Thích Đức Thanh Phần mở đầu Quảng Bình 63 tỉnh, thành nước Diện tích 8.054.049 km2 Dân số có khoảng 846.185 người Hiện nay, Quảng Bình có thành phố Đồng Hới huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa Minh Hóa Phật giáo có mặt sớm đất Quảng Bình, để hiểu rõ thử tìm hiểu Phật giáo Quảng Bình bước đầu xây dựng phát triển Năm 1558-Mậu Ngọ Thái Úy Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng vua Lê Anh Tông cho vào trấn thủ xứ Thuận Hóa đến năm 1570 (Canh Ngọ) lại cho kiêm ln Trấn Quảng Nam có tồn quyền định việc Trấn Thuận Hóa gồm phủ, huyện, châu Phủ Tiên Bình: huyện: Khang Lộc, Lệ Thủy, Minh Linh châu: Bố Chánh Phủ Triệu Phong: huyện: Võ Xương, Hải Lăng, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang(Điện Bàn) Và châu: Thuận Bình, Sa Bồn Trấn Quảng Nam gồm phủ huyện Ở cần lưu ý Phủ Tiên Bình sau đổi Quảng Bình (1604) Đối với Nguyễn Hoàng Chúa Nguyễn sau hết lịng sùng kính Phật giáo, quy y Tam Bảo, tận tâm hộ đạo để giữ yên bờ cõi, đem lợi lạc cho quần thần dân chúng Cụ thể năm 1609 (Kỷ Dậu) Chúa Tiên-Nguyễn Hồng cho dựng chùa Kính Thiên xã Thuận Trạch huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, Năm 1826 Vua Minh Mạng lại cho tu sửa đổi tên Hoằng Phúc Từ đây, Thiền sư dòng Thiền bén rể phát triển… 2.1 Dịng Thiền Trí Bản Đột Khơng  Chứng minh Ban Trị GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng Ban Trị GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế 343 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Theo nhà nghiên cứu dịng Thiền Trí Bản Đột Khơng, có 26 Thiền sư kế tục truyền thừa 10 đời vùng đất phía Tây Quảng Bình từ năm 1633 (hiện Bài vị dịng Thiền Trí Bản Đột Khơng thờ chùa An Quốc (Mai Hóa, Tun hóa) 2.2 Dòng Thiền Chúc Thánh Tổ Minh Hải-Pháp Bảo khai sáng vào đầu kỷ XVIII; đầu kỷ XX dịng Thiền có mặt Tỉnh Quảng Bình để hoằng truyền Phật pháp, kiến tạo Tự viện Vĩnh Thanh tự làng Trung Đức, xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch, năm 1968 bị bom Mỹ dội tan nát Người gần gủi hệ Cố Hịa thượng Thích Thiện Phước, Pháp danh Đồng Quả, hiệu Trang Nghiêm có q trình tu học Phật học đường Trung Việt Báo Quốc Huế từ năm 1946, sau chuyển vào hành đạo tỉnh Lâm Đồng giữ chức Phó Ban Trị kiêm Giám luật Giáo hội PGVN tỉnh Lâm Đồng 2.3 Dòng Quốc Ân Thiền sư Tiên Ngô-Gia Hội đệ tử Thiền sư Tổ Ấn Mật Hoằng đời 37 Tơng Lâm Tế hoằng hóa Quảng Bình đặc biệt năm Minh Mạng thứ (1825) trùng tu cổ tự Kim Phong núi Thần Đinh Quảng Bình quê hương Thiền sư Như Thông Đắc Ân, Như Đồng-Đắc Quang danh tăng trú trì Quốc tự Linh Mụ Tổ đình Quốc Ân Huế Điều nỗi bật đậm nét, Hòa thượng Hồng Tuyên - Chánh Giác thọ giáo với Thiền sư Như Thông-Đắc Ân chùa Quốc Ân Huế, sau trở quê nhà làng Đức Phổ, xã Đức Ninh huyện Quảng Ninh (nay thôn Đức Trường, phường Đức Ninh Đông thành phố Đồng Hới lập chùa Phổ Minh (năm 1920) để tu tập hoằng hóa trở thành trung tâm đào tạo Tăng tài có hiệu Hịa thượng Hồng Tun - Chánh Giáo vị đóng vai trị chủ đạo cho phong trào chấn hưng Phật giáo Quảng Bình Nói tổng quát, Nguyễn Đức Hiền nhận định “ Các Chúa Nguyễn hầu hết sung mộ đạo Phật, hết lịng hộ trì Phật giáo, nhờ Phật giáo phục hưng Đàng Trong ngày phát triển mạnh” ( Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Nguyễn Đức Hiền xuất 1995) Cụ thể, thời kỳ nầy Phật giáo Quảng Bình xây dựng số chùa huyện số - Huyện Bố Trạch: chùa Quan Âm xã Đức Trạch, chùa Thanh Quang, chùa Quan Âm xả Thanh Trạch, chùa Vĩnh Phước - Huyện Quảng Trạch: Chùa Cảnh Phúc, chùa Cảnh Tiên, chùa làng Phúc Kiều 344 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa - Huyện Tuyên Hóa: chùa Vĩnh Phước làng Phúc Tự, xả Văn Hóa, chùa Ngọc Cương Mỹ Phước tự, chùa An Quốc, chùa Linh Sơn Trong số chùa có chùa trùng tu: chùa Thanh Quang chùa Vĩnh Phước - Huyện Minh Hóa: khơng cịn chùa Đặc biệt dòng Thiền - Phái Thiền Lâm Tế Việt Nam khơng cịn dùng “Yết Bổng” “Tham thoại đầu” phái Thiền Lâm Tế Trung Hoa mà phối hợp Thiền Tông - Tịnh Độ Tơng Mật Tơng Từ giúp cho Phật giáo phát triển sâu rộng đất Quảng Bình ngày Phật giáo Quảng Bình phong trào chấn hưng Phật giáo Sống bảo hộ ngoại bang - thực dân Pháp, nỗi lo âu sâu xa người Việt đánh cá tính linh hồn Việt nên phục hưng Phật học quốc học ủng hộ giới: Nho sĩ trí thức yêu nước quảng đại quần chúng Năm 1931 Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học đời Thiền sư Từ Phong làm Hội trưởng Năm 1932 Hội An Nam Phật học Trung kỳ- Huế thành lập.S.E.E.R.B A- Société d’Etude et d’Exercice de la Religion Bouddhique en Annam Chứng minh đạo sư : Thiền sư Giác Tiên Hội trưởng : Cư sĩ Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám Trụ sở : chùa Trúc Lâm Huế Tạp chí Viên Âm số mắt 01.12.1933 Hội có chi hội tỉnh xứ Trung kỳ Năm 1934 Hội Phật giáo Bắc kỳ thành lập Thiền sư Thanh Hạnh làm Thiền gia Pháp chủ Hội trưởng Nguyễn Năng Quốc Phong trào chấn hưng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều quần chúng Hội An Nam Phật học Trung kỳ “Hòa thượng Hồng Tuyên Chánh Giáo khai sơn chùa Phổ Minh nhân vật chủ đạo phong trào chấn hưng Phật giáo đất Quảng Bình” (Thích Như Tịnh - Khảo sát dịng kệ truyền thừa đất Quảng Bình (Tạp chí Liễu Quán số tháng 1.2016) Tất góp phần tạo lực cho Phật giáo Việt Nam tiến hành Hội nghị Phật giáo toàn quốc khai diễn trọng thể vào ngày 01.04 Phật lịch 2495 tức 06.05.1951 chùa lịch sử Từ Đàm Huế Hội nghị kéo dài từ 06.5 đến hết 09.5.1951 qui tụ 51 đại biểu tổ chức: + Phật giáo Tăng già Bắc việt + Hội Việt Nam Phật giáo Bắc Việt + Giáo hội Tăng già Trung Việt 345 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa + Việt Nam Phật học Trung Việt + Giáo hội Tăng già Nam Việt + Hội Phật học Nam việt Thành lập TỔNG HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Hội chủ Tổng hội Hịa thượng THÍCH TỊNH KHIẾT Năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, đất nước tạm chia lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới, Phật giáo Quảng Bình thuộc nước Việt Nam Dân Chủ Cọng Hòa- Miền Bắc Thời điểm nầy Tăng Ni Quảng Bình “Cởi áo cà sa khốc chiến bào” nhân dân nước đấu tranh nghiệp giải phóng Miền Nam thống Tổ quốc Ngày 30.04.1975, Tổ quốc Việt Nam thống toàn vẹn lãnh thổ, Phật giáo Việt Nam vào trang lịch sử Đại hội đại biểu thống Phật giáo nước tổ chức long trọng thủ đô Hà Nội từ ngày 4.11 đến 7.11.1981 Đại hội gồm tổ chức hệ phái tham gia thành lập Giáo hội Phật giáo Việt nam ngày Lãnh đạo tối cao GHPGVN PHÁP CHỦ Phật giáo Quảng Bình từ Đại hội thống Phật giáo nước đến Sau Đại hội đại biểu thống Phật giáo nước đến nay, Quảng Bình 63 tỉnh thành đứng vào tổ chức GHPGVN Năm 2009 Hội đồng Trị Trung Ương Giáo hội PGVN cho phép thành lập Giáo hội PGVN tỉnh Quảng Bình Hịa thượng Thích Tánh Nhiếp - Ủy viên Thường trực HĐTS TW GHPGVN cử thỉnh làm Trưởng ban Bước đầu Phật giáo Quảng Bình cịn non trẻ, thiếu nhân sự, sở văn phòng làm việc Ngay chùa Tổ Phổ Minh bị chiến tranh tàn phá, đến ngơi chùa nhỏ, Hịa thượng phải mạnh dạn đứng xây dựng chùa làm trụ sở cho Giáo hội tỉnh nhà Thơng cảm hồn cảnh Phật giáo Quảng Bình, lãnh đạo, quyền, Mặt trận Tổ quốc VN Tỉnh cấp 8000 m2 đất vùng Diêm Điền, Hòa thượng cho đổ đất, xây dựng chùa tre nứa nhà để sinh hoạt Phật thời gian ngắn gọn làm động lòng cảm phục Dần dần sau đó, Hịa thượng kiến tạo ngơi chùa Đại Giác trang nghiêm mỹ lệ, đồ sộ chùa Đại Giác trụ sở Giáo hội PGVN tỉnh Quảng Bình, sở nguyện Trưởng lão Hịa thượng Thượng TRÍ hạ QUANG, người quê hương Quảng Bình, người Thầy-Y sư Hịa thượng đương nhiệm Trú trì Đại Giác Tự Trưởng lão Hồ thượng thượng TRÍ hạ QUANG tán thán: “…Một, kiến thiết mau chóng hùng tráng; Hai, đóng góp cách chân thành hiệu quả; 346 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Ba, thời gian kiến thiết đạt kỷ lục.” (Đạo từ Trưởng lão Hịa thượng Thích Trí Quang lễ đặt đá) Bà Phật tử lại cảm phục “Tâm”, “Tầm” Hòa thượng Trưởng ban Hòa thượng cho đúc tượng đức Bổn sư đồng lớn xây tháp cao 23 tầng đồ sộ, lại xây cổng tam quan v.v… Đặc biệt, tháp thờ xá lợi Trưởng lão Hịa thượng THÍCH TRÍ QUANG, người ưu tú GHPGVN quê hương Quảng Bình Qua nhiệm kỳ 2009-2012, 2012-2017, 2017-2022 Phật giáo Quảng Bình ổn định việc tu học hoằng dương Phật pháp cho Huyện - Đã thành lập tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ cho Huyện: Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy, Tuyên Hóa bổ nhiệm trú trì cho chùa số 11 chùa tỉnh - Đã tu tạo số chùa: chùa Quan Âm thôn Quyết Thắng, xả Thanh Trạch, đặc biệt, với quan tâm quyền, đầu tư ngân hang BIDV nhà hão tâm đại trùng tu chùa Hoằng Phúc - Di tích lịch sử cấp quốc gia với kinh phí 60 tỷ đồng - Điểm đáng lưu ý chư tôn đức Tăng Ni tham gia Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hội Bảo trợ tàn tật trẻ em mồ côi tỉnh hoạt động nhân đạo khác Nói chung qua nhiệm kỳ, hoạt động Phật đem lại kết tốt theo lũy thừa tiến Chẳng hạn nhiệm kỳ 2009-2012 qui y cho 3000 Phật tử nhiệm kỳ 2012-2017 số lượng lên đến 6500 Phật tử (theo Bản Báo cáo Ban Trị GHPGVN tỉnh Quảng Bình) Phần kết Hơm nay, kỷ niệm 10 năm nhìn lại chặng đường hình thành phát triển Phật giáo Quảng Bình hướng, vào đời với Tâm Từ bi - Vô ngã - Vị tha Đức Phật Đạo khơng ngồi đời - Đời Đạo đồn kết hịa hợp, hy vọng Quảng Bình đẹp mãi, sáng mãi, thơm hoa Ưu Đàm Bát la tỏa ngát mùi hương bất diệt dòng sanh diệt./ Tài liệu tham khảo: Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Lá Bối Liễu Quán, số tháng 1.2016 Thích Đức Thanh soạn giả, Phong trào đấu tranh Phật giáo địi tự tín ngưỡng bình đẳng tơn giáo năm 1963 Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phật học hội Société d’Etude et d’Exercice de la Religion Bouddhique Điều lệ qui tắc, 1935 347

Ngày đăng: 14/04/2022, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w