Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, nằm ở ngã tư nơi lưu lộ giao thương quôc tế. Với vị trí địa lý như vậy, từ sớm Việt Nam đã có sự giao lưu và tiếp xúc với văn hóa Đông Tây, đặc biệt là với hai nền văn minh lớn của châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc. Và quá trình giao lưu văn hóa này cũng đã để lại nhiều dấu ấn cho nền văn hóa Việt Nam, trong đó có tôn giáo. Bằng những con đường và cách thức khác nhau, nhiều tôn giáo ngoại lai đã du nhập vào Việt Nam và có những ảnh hưởng nhất định đến đời sống văn hóa của dân tộc. Một trong số đó phải kể đến đó chính là Phật giáo. 1.Những vấn đề chung về Phật giáoTrước khi đi sâu hơn vào các vấn đề, khía cạnh của Phật giáo, chúng cần phải hiểu rõ “Phật giáo là gì?”. Danh từ Phật giáo hoặc đạo Phật Buddhism bắt nguồn từ chữ BuddhiBodhi trong tiếng Phạn có nghĩa là trạng thái tỉnh thức giác ngộ. Như vậy, có thể hiểu đạo Phật tức là đạo giác ngộ. Còn từ Phật (tiếng Phạn gọi là Buddha) có nghĩa là người giác ngộ, người tình thức, người đã hiểu được chân lí. Về nguồn gốc: Theo các tài liệu nghiên cứu cho đến nay, Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên. Thời kỳ này, trong lòng xã hội Ấn Độ chứa đựng đầy rẫy những mâu thuẫn, bất công bởi sự khắc nghiệt của chế độ phân chia đẳng cấp. Do đó, nhiều trào lưu tư tưởng mới đã xuất hiện nhằm chống lại sự phân chia giai cấp bất bình đẳng ấy, trong đó có Phật giáo. .......
1 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM NTPT/2000 Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, nằm ngã tư nơi lưu lộ giao thương quôc tế Với vị trí địa lý vậy, từ sớm Việt Nam có giao lưu tiếp xúc với văn hóa Đơng - Tây, đặc biệt với hai văn minh lớn châu Á Ấn Độ Trung Quốc Và trình giao lưu văn hóa để lại nhiều dấu ấn cho văn hóa Việt Nam, có tơn giáo Bằng đường cách thức khác nhau, nhiều tôn giáo ngoại lai du nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa dân tộc Một số phải kể đến Phật giáo Những vấn đề chung Phật giáo Trước sâu vào vấn đề, khía cạnh Phật giáo, chúng cần phải hiểu rõ “Phật giáo gì?” Danh từ Phật giáo đạo Phật - Buddhism bắt nguồn từ chữ Buddhi/Bodhi tiếng Phạn có nghĩa trạng thái tỉnh thức/ giác ngộ Như vậy, hiểu đạo Phật tức đạo giác ngộ Còn từ Phật (tiếng Phạn gọi Buddha) có nghĩa người giác ngộ, người tình thức, người hiểu chân lí Về nguồn gốc: Theo tài liệu nghiên cứu nay, Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỷ VI trước công nguyên Thời kỳ này, lòng xã hội Ấn Độ chứa đựng đầy rẫy mâu thuẫn, bất công khắc nghiệt chế độ phân chia đẳng cấp Do đó, nhiều trào lưu tư tưởng xuất nhằm chống lại phân chia giai cấp bất bình đẳng ấy, có Phật giáo Và câu hỏi đặt là người mở đường cho đời Phật giáo? Đứng trước bối cảnh xã hội Ấn Đô, nhiều người nghĩ người khai mở Phật giáo người chịu nhiều bất cơng trải qua đau khổ, có họ nghĩ đến việc tìm cách để phản kháng lại NTPT/2000 nhằm giải khỏi khổ đau Tuy nhiên, xuất Phật giáo lại gắn liền với vai trò người thuộc đẳng cấp xã hội Đó Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha), vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) hoàng hậu Ma Da (Maya) Ngay từ nhỏ, Tất Đạt Đa sống giàu sang, nhung lụa, sống toàn gam màu tươi sáng mà chưa trải qua hay biết đến cực nhọc, xấu xa Cho đến sau kết dun cơng chúa Da Du Đà La, có người trai La Hầu La, ngài có hội tiếp xúc với sống bên ngồi cung điện xa hoa Và từ đây, ngài bắt đầu cảm nghiệm khổ đau nhân sinh Chính lẽ đó, ngài từ bỏ sống vương giả mình, tâm xuất gia nhập đạo nhằm tìm kiếm nguyên đau khổ cách để diệt khổ Sau nhiều năm tu tập, trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, cuối ngài giác ngộ chân lý (sau 49 ngày đêm thiền định gốc Bồ Đề) Từ đó, ngài gọi Buddha (ta quen gọi Phật Bụt) dành đời lại (đến 80 tuổi) để truyền đạt tư tưởng hướng dẫn đường lối tu hành cho người Về giáo lý: Phật giáo có hệ thống giáo lý vơ đồ sộ ghi chép kinh điển Nhưng bản, học thuyết Phật giáo chân lí nỗi đau khổ giải thoát người khỏi nỗi đau khổ Chân lý thể Tứ diệu đế bao gồm Khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Bên cạnh Tứ diệu đế, thuyết thập nhị nhân duyên Nhân nguyên nhân gây vật nỗi khổ đau Duyên mối quan hệ, điều kiện ảnh hưởng giúp cho nhân phát khởi vận hành Và đạo phật khái quát lại thành 12 nhân duyên Đó chuỗi nguyên nhân gây khổ đau giam hãm người vòng sinh tử luân hồi NTPT/2000 Về hệ phái: Khởi nguồn, Phật giáo khơng có phân chia tơng phái mà co xu hướnghướng tới thống Nhưng sau Đức Phật nhập diệt khoảng 100 năm Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh nhiều hệ tư tưởng khác khơng tìm tiếng nói chung tranh luận giáo lý, phương pháp tu tập Tuy nhiên, phải nói rõ rằng, phân tác dựa tranh chấp quyền lợi, địa vị tăng chúng, phủ định lẫn mà giống quy luật tất yếu phát triển Và hệ phái sau xuất phát tảng tư tưởng Phật giáo nguyên thủy + Đầu tiên phải kể đến Phật giáo Nam truyền, gọi Phật giáo Thượng tọa (Theravada) Đây nhánh cho có hệ thống kinh điển gần với triết lý Phật Thích Ca Mâu Ni (phật giáo nguyên thủy) Bởi lẽ, nhánh bảo tồn cà trì tất lời dạy ban đầu đức Phật, thực hành giáo lý giữ phương pháp tu hành, trang phục tổ chức (Tăng già) thời Đức Phật Tuy trì bảo lưu giá trị khởi nguồn Phật giáo điều tốt, ta thấy nhánh phái lại bảo lưu cách bảo thủ, không tiếp nhận đổi Đó điều hạn chế Phật giáo Nam truyền, phổ biến Sri Lanka, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Malaysia số khu vực, dân tộc Indonesia, Singapore, Việt Nam Trung Quốc + Tiếp theo phật giáo Bắc truyền/ Mahayana, hay gọi Phật giáo Phát triển Phật giáo Bắc truyền chấp nhận kinh điển giáo lý Phật giáo nguyên thủy, đồng thời cởi mở dễ thích ứng, tiếp thu hệ tư tưởng tín ngưỡng khác, đặc biệt hệ tín ngưỡng địa Như vậy, thấy, hệ phái có linh động, khoan dung giới luật, phương pháp tu tập Và phật giáo Nam Truyền thờ Phật Thích NTPT/2000 Ca vị Phật có thật lịch sử phật giáo Bắc truyền cịn nhiều vị phật khác Phật A Di Đà (Phật khứ), Phật Di Lặc (Phật tương lai),…và nhiều vị Bồ Tát Và hệ phái phát triển mạnh nước Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên… + Cuối Mật tông/ Phật giáo Tây Tạng Đặc điểm thực tiễn quan trọng Phật giáo Tây Tạng quan tâm thần dùng làm phương tiện ứng phó với vấn đề nhân sinh Tóm lại, q trình phát triển mình, Phật giáo trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm phân chia thành hệ phái khác nhau, với chân lý, giá trị cao đẹp việc nêu cao thiện tâm, từ bi, bác ái, Phật giáo nhanh chóng đón nhận truyền bá sâu rộng giới Và Việt Nam nước có nhiều ảnh hưởng định từ Phật giáo Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Sự du nhập: Tuy nhiều ý kiến khác thời điểm du nhập Phật giáo vào Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận mốc thời gian từ năm đầu Công nguyên thời điểm mà Phật giáo có bước chân Việt Nam Nếu Nho giáo vào Việt Nam cách cưỡng qua áp đặt phong kiến phương Bắc Phật giáo lại du nhập vào Việt Nam cách hịa bình thơng qua hai đường, đường thủy (theo chân tăng sĩ thương nhân Ấn Độ) đường (theo chân quan lại, binh sĩ người di dân từ phương Bắc) Và nôi truyền bá đạo Phật Việt Nam cho vùng Bắc Bộ mà trung tâm Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh NTPT/2000 Từ kỷ II đến kỷ V, Phật giáo tiếp tục truyền bá đến nhiều vùng khác nước Từ kỷ VI đến X, trình truyền đạo tiếp tục theo chiều hướng giảm ảnh hưởng nhà truyền giáo Ấn Độ gia tăng ảnh hưởng phật giáo từ Trung Quốc, đặc biệt thể qua xuất phái thiền Trung Quốc Việt Nam Sang đến kỷ X, Việt Nam bước vào thời kỳ độc lập sau 1000 Bắc thuộc, điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển truyền bá sâu rộng Phật giáo Từ đến nay, nhiều kỉ trơi qua, Phật giáo có bước thăng trầm gắn liền với thời kỳ lịch sử khác nhau, khẳng định giá trị tầm ảnh hưởng Việt Nam Đặc điểm Phật giáo Việt Nam: Khi truyền bá vào Việt Nam, Phật giáo khơng mang tính phổ qt phật giáo giới mà “kết hợp với tín ngưỡng dân gian địa phương, với kinh tế nông nghiệp, sinh hoạt văn hóa địa, tạo cho thân biến dạng mới, phong phú biểu đa dạng hoạt động sùng tín…” 1Chính vậy, cịn mang tính dân tộc người Việt, phản ánh tư tưởng, tâm hồn, tình cảm, lỗi sống người Việt Một số đặc điểm Phật giáo nêu tính dung hợp, tính linh hoạt tính hài hịa âm dương Tính dung hợp thể qua việc Phật giáo dung hợp với tín ngưỡng dân gian Việt Nam (trong chùa thờ thánh, thờ thần, thờ mẫu ); với tôn giáo khác (Nho - Phật - Đạo), tổng hịa tơng phái Phật giáo (biểu chùa Việt,…) đặc biệt qua gắn kết đạo với đời Lê Trung Vũ (1992), “Hội chùa, sinh hoạt tôn giáo phức tạp”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 30 NTPT/2000 Tính linh hoạt biểu cách thức tu tập người Việt hay biểu việc đạo Phật kết hợp với tơn giáo, tín ngưỡng địa phương Việt Nam Cuối tính hài hịa âm dương thể đối tượng thờ cúng ngơi chùa thường có đầy đủ tính âm dương Trời - Đất, Tiên - rồng, Phật ơng- Phật bà,… Nói tóm lại, q trình du nhập vào Việt Nam, Phật giáo kết hợp với yếu tố địa để tạo nên dáu ấn riêng bắt rễ vào văn hóa dân tộc Việt Nam Về tình hình phát triển nay: Theo bước thăng trầm lịch sử, Phật giáo có lúc thịnh lúc suy, nhiên dấu ấn ảnh hưởng Việt Nam phủ nhận Và nay, Phật giáo tôn giáo quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, số, số liệu xác để định lượng mức độ ảnh hưởng số lượng phật tử Phật giáo Việt Nam từ trước đến lại vô hoi Nó thống kê cơng bố chủ yếu qua tổng điều tra dân số Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, có 6.802.318 người nhận tín đồ theo đạo Phật Đến năm 2019, qua 10 năm, đất nước có bước phát triển, dân số gia tăng đáng kể, tưởng chừng số lượng tín đồ gia tăng theo quy mô dân số; thực tế đáng ngạc nhiên số lại giảm nhiều Theo thống báo Cục Thống kê Việt Nam đến thời điểm Tổng điều tra năm 2019, “số người theo “Phật giáo” với 4,6 triệu người, chiếm 35,0% tổng số người theo tôn giáo chiếm NTPT/2000 4,8% dân số nước.”2 Nhưng thực tế thấy, số lượng người sinh hoạt, thực hành tôn giáo chiếm số lượng lớn Trước thực trạng đó, có nhiều lý gỉải cho tâm lý ngại cơng khai yếu tố tôn giáo cá nhân Vậy người theo đạo Phật lại dè dặt không dám thừa nhận tơn giáo mình, Phật giáo tôn giáo lớn hợp pháp nhà nước công nhận? Câu hỏi bỏ ngỏ Từ số thống kê tranh luận xoay quanh nêu lên vấn đề việc xác định số lượng tín đồ cơng tác quản lý Phật giáo Nói tóm lại, nay, việc xác định xác số lượng tín đồ Phật giáo Việt Nam việc không dễ dàng lẽ Phật giáo khơng có ràng buộc, có tín đồ không chùa, nhà trai giới nghiêm túc, thực kê khai họ để “không tôn giáo” Về hệ phái: Khi du nhập vào Việt Nam, hệ phái có biến đổi Các hệ phái Việt Nam bao gồm Phật giáo Bắc tông (phổ biến nhất), Phật giáo Nam tông (ảnh hưởng chủ yếu cộng đồng dân tộc Khmer phận người Kinh với trung tâm chùa Huyền Khơng), Kim Cương Thừa (đang dần có ảnh hưởng định, đặc biệt giới văn nghệ sĩ Phật giáo nội sinh (Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo,…) Về tổ chức (Giáo hội Phật giáo Việt Nam): Thời kì đầu truyền bá vào Việt Nam, sinh hoạt Phật giáo cịn thơ sơ chưa có tổ chức Sau này, bắt đầu hình thành nên sơn mơn, tổ đình gắn với dịng thiền khác Nhưng nhìn chung tổ chức hoạt động Tổng cục thống kê (2019), Thông cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 NTPT/2000 độc lập riêng lẻ, chưa có mối liên hệ với Trải qua trình phát triển, gắn với thăng trầm lịch sử, vấn đề đặt cho Phật giáo muốn phát triển bền vững cần phải có tổ chức tạo liên kết cố kết sức mạnh chung Và đời tổ chức Phật giáo thống đánh dấu vào năm 1981 với thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Vietnam Buddhist Sangha) sở hợp tự nguyện 09 tổ chức Giáo hội, tổ chức Hội Hệ phái Phật giáo nước Trải qua trình xây dựng trưởng thành đến gần tròn 40, Giáo hội bước mở rộng, phát triển giữ vững vai trị Phật giáo mặt tổ chức Về tổ chức hành Giáo hội xét theo hai khía cạnh, chiều dọc chiều ngang Theo chiều dọc, đến tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam có ba cấp: cấp Trung ương; cấp Tỉnh, thành phố cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo chiều ngang, cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban, Viện thuộc Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, gọi tắt chung Ban, Viện Trung ương Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 13 Ban, Viện Trung ương Xét mặt hoạt động, hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam tương đối phong phú đa dạng, có có ảnh hưởng định đến xã hội Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhưng tựu chung lại mục đích hoạt động hoằng dương Phật pháp, phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam nước nước ngoài, tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phục vụ dân tộc, góp phần xây dựng hịa bình, an lạc cho giới Nói tóm lại, tơn giáo ngoại nhập Phật giáo ln hịa lịch sử dân tộcViệt Nam trở thành tôn giáo dân tộc NTPT/2000 10 với nét đặc sắc riêng Nó đóng vai trị quan trọng văn hóa xã hội Việt Nam, có tác động lớn đến nhân sinh quan vấn đề đạo đức người Xét mặt tổ chức, Phật giáo có tổ chức thống với tên gọi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trải qua nhiều khó khăn, đến giáo hội Phật giáo Việt Nam dần hoàn thiện mặt tổ chức, chất lượng hoạt động ngày nâng cao Tuy nhiên bối cảnh đa dạng tơn giáo nay, cịn nhiều vấn đề đặt cho Phật giáo Tuy tơn giáo “hịa bình” dễ dàng dung hợp với yếu tố địa nhiên đa dạng tạo nên xung đột mâu thuẫn xoay quanh vấn đề giáo lý, giáo luật tín đồ Sự hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian nhiều làm biến tướng sinh hoạt nghi lễ Đồng thời, phân tách hệ phái điều đáng nói Tuy hoạt động thống mặt tổ chức hệ phái với nghi lễ, sinh hoạt tôn giáo khác có ảnh hưởng định tới phát triển chung Phật giáo Và đặc biệt tượng sùng bái Phật giáo cách mù quáng khiến nhiều người có hành động thái thực hành vi tơn giáo, tín ngưỡng Nhiều ngơi chùa lợi dụng điều để kinh doanh thu lợi nhuận trái phép, dẫn đến nhìn xấu diện mạo chung Phật giáo Tựu chung lại, bối cảnh xã hội Việt Nam nay, để phát huy vai trò mình, Phật giáo hay nói Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần thực nỗ lực, thực đồng nhiều phương pháp, hoàn thiện mặt tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động, tăng cường mối quan hệ với cấp quyền đồn thể để gắn kết nữa, nhận hỗ trợ nhiều NTPT/2000 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2021), “Di sản văn hóa Phật giáo xã hội đương đại Việt Nam”, Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam Đặng Minh Châu (2016), Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc Tông), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, tr 40 - 52 Đào Đức Doãn, Trần Đăng Sinh (2005), Giáo trình tơn giáo học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 47 - 62 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội Minh Mẫn (2020), Góc nhìn vấn đề thống kê số lượng tín đồ Phật giáo, truy cập ngày 04/06/2021 https://phatgiao.org.vn/goc-nhin-ve-vandethong-ke-so-luong-tin-do-phat-giao-d39015.html NTPT/2000 12 NTPT/2000 ... Singapore, Việt Nam Trung Quốc + Tiếp theo phật giáo Bắc truyền/ Mahayana, hay gọi Phật giáo Phát triển Phật giáo Bắc truyền chấp nhận kinh điển giáo lý Phật giáo nguyên thủy, đồng thời cởi mở dễ thích... tâm, từ bi, bác ái, Phật giáo nhanh chóng đón nhận truyền bá sâu rộng giới Và Việt Nam nước có nhiều ảnh hưởng định từ Phật giáo Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Sự du nhập: Tuy nhiều... chiều ngang, cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban, Viện thuộc Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, gọi tắt chung Ban, Viện Trung ương Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 13 Ban, Viện Trung