Báo cáo thực tập: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận động của qui luật ở Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Lời nói đầu 3
A.Cơ sở của đề tài
I Cơ sở lí luận của đề tài 1.Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất a.Nội dung và kết cấu của lực lượng sản xuất 4
b.Nội dung và kết cấu của quan hệ sản xuất 5
2.Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất a.Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đến
quan hệ sản xuất 7
b Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối
với lực lượng sản xuất 8
II.Cơ sở thực tiễn của qui luật đối với XHCN 9
B.Quá trình vận động của qui luật ở Việt Nam 11
C.Các giải pháp phát triển lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN I.Đường lối phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất theo định hướng XHCN của Đảng ta 16
Trang 2II Các giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất ở Việt Nam 1 Giải pháp để phát triển lực lượng sản xuất 19
2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định
hướng XHCN - Xây dựng nền KT nhiều thành phần 20
III.Vận dụng qui luật trong sự nghiệp đổi mới Công
nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 1 Cơ sở lí luận của sự nghiệp CNH – HĐH 21
2 Vận dụng qui luật với sự nghiệp Công nghiệp
hóa - Hiện đại hóa ở nước ta 23
Kết Luận 24
Tài liệu tham khảo 26
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất là qui luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại Sựthay thế , phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy , quacác hình thái xã hội đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động của hệthống qui luật xã hội , trong đó qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất là qui luật kinh tế khách quan cơ bản nhất Đối với Việt Nam , mối quan hệ tương tác giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất trong suốt thời kì quá độ đặt ra nhiều vấn đề lí luận và thực tiễnquan trọng mà việc giải quyết đúng hay sai có ảnh hưởng lớn , tích cực hay tiêucực đến nền kinh tế quốc dân Vậy , sự vận động của qui luật quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam diễn ra nhưthế nào ? Phải vận dụng qui luật này vào thời kì quá độ ở Việt Nam ra sao ?
Để trả lời những câu hỏi trên , sau khi học tập môn triết học , em xin được
chọn đề tài : “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và sự vận động của qui luật ở Việt Nam ” để
nghiên cứu làm tiểu luận môn Triết học Trong phạm vi tiểu luận này , em xinphép chỉ nghiên cứu sự vận động của qui luật trên ở Việt Nam từ năm 1954 chođến nay
Trong quá trình thực hiện em không tránh khỏi thiếu xót ,em rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp từ thầy và khoa Triết học Mác – Lênin để đề tài của em
càng hoàn thiện hơn Em xin cảm ơn thầy Lê Ngọc Thông đã hướng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này !
Trang 4NỘI DUNG
A.CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
I.Cơ sở lớ luận của đề tài
1.Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a.Nội dung và kết cấu của lực lượng sản xuất
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc hìnhthành trong quá trình sản xuất Lực lượng sản xuất là khỏi niệm dựng để chỉviệc con người chinh phục giới tự nhiờn bằng tất cả sức mạnh hiện thực củamỡnh trong quỏ trỡnh thực hiện sự sản xuất xó hội , là biểu hiện trỡnh độ sảnxuất của con người , là năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quỏtrỡnh sỏng tạo ra của cải xó hội
Lực lượng sản xuất được tạo thành do sự kết hợp giữa lao động với tưliệu sản xuất mà trước hết là cụng cụ lao động Lao động trước hết là conngười , người lao động với tớnh xó hội , cỏc quan hệ xó hội trong đời sống xóhội hiện thực Là một thành tố của lực lượng sản xuất , con người vừa là chủthể - chủ thể sỏng tạo và “ tiờu dựng ” sản phẩm của sản xuất ,vừa là nguồnlực đặc biệt của sản xuất
Sức mạnh vốn cú và kĩ năng lao động cơ bắp của người lao động đượcnhõn lờn gấp bội nhờ kết hợp với cụng cụ lao động do con người tạo ra trongsản xuất Điều chủ yếu nhất ở người lao động là lao động cú trớ tuệ Trongđiều kiện của khoa học cụng nghệ hiện nay , hàm lượng trớ tuệ trong lao độnglàm cho người lao động trở thành một nguồn lực đặc biệt , nguồn lực cơ bản ,nguồn lực vụ tận , nguồn lực của mọi nguồn lực
Trang 5Cụng cụ lao động là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất Cụng cụlao động là khớ quan của bộ úc con người , là sức mạnh của tri thức đó đượcvật thể húa để làm tăng sức mạnh trớ tuệ của con người Ngày nay , cụng cụlao động đó đạt tới trỡnh độ cao , được tin học húa , tự động húa …nờn nú cúthể trở thành “ lực lượng ” hết sức to lớn và đỏng kể Ở mọi thời đại , cụng
cụ lao động luụn luụn được thay đổi , là yếu tố động nhất của lực lượng sảnxuất Sự thay đổi , hoàn thiện của cụng cụ sản xuất do con người thực hiệnkhụng ngừng đó thường xuyờn gõy ra những đột biến sõu sắc toàn bộ tư liệusản xuất và cũng là nguyờn nhõn sõu xa của mọi biến đổi xó hội
Từ đú cú thể thấy rằng , trỡnh độ phỏt triển của cụng cụ lao động là thước
đo trỡnh độ trinh phục tự nhiờn của con người và là tiờu chuẩn để phõn biệtcỏc thời đại kinh tế khỏc nhau Đồng thời , sự biến đổi của lực lượng sản xuấtcũng sẽ làm biến đổi cỏc quan hệ xó hội của con người
Ngày nay khoa học đó phỏt triển đến mức trở thành nguyờn nhõn trực tiếpcủa nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và trong đời sống xó hội Khoa học
đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , tham gia trực tiếp vào việc địnhhướng tớch cực hoạt động sản xuất và hoạt động khoa học
b Nội dung và kết cấu của quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất và tái sảnxuất, bao gồm: Các quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, các quan hệ trong
tổ chức và quản lý sản xuất, các quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất Quan hệ sản xuất là hình thức của lực lợng sản xuất và là cơ sở sâu xa của
đời sống tinh thần xã hội Ba yếu tố của quan hệ sản xuất trên luôn gắn bó vớinhau thể hiện vai trò của mình thông qua sự chi phối lẫn nhau trong quá trìnhsản xuất Ba yếu tố đó tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối sovối sự vận động của lực lợng sản xuất Song mỗi yếu tố của hệ thống quan hệ
Trang 6sản xuất rất phức tạp, có vai trò và ý nghĩa riêng biệt, khi chúng tác động tớinền sản xuất xã hội nói riêng và toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung.
Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn có xu hơng thíchứng với quan hệ sở hữu đối với sở hữu t liệu sản xuất của mỗi nền sản xuất cụthể Chúng có khả năng quyết định trực tiếp tới quy mô, tốc độ, hiệu quả và
xu hớng của mỗi nền sản xuất cụ thể Việc sử dụng hợp lý chúng sẽ đẩynhanh quá trình sản xuất Còn ngợc lại chúng sẽ làm biến dạng quan hệ sởhữu, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội
Các quan hệ về phân phối sản phẩm sảm xuất, tuy bị phụ thuộc khá trựctiếp vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức và quản lý sản xuất, nhngchúng lại kích thích trực tiếp vào lợi ích của con ngời, nên có khả năng thúc
đẩy tốc độ và nhịp điệu của sản xuất làm năng động toàn bộ đời sống kinh tế xã hội, ngợc lại chúng sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong hệ thống các quan hệsản xuất của mỗi nền kinh tế – xã hội xác định, quan hệ sở hữu về t liệu sảnxuất luôn giữ vai trò quyết định Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quy định
địa vị của từng tập đoàn ngời trong hệ thống sản xuất xã hội Địa vị của từngtập đoàn ngời trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức tổ chức và quản
lý của tập đoàn đối với quá trình sản xuất Cuối cùng quan hệ sở hữu cũngquyết định quan hệ phân phối sản phẩm cho từng tập đoàn ngời theo địa vịcủa họ trong hệ thống sản xuất Nh vậy ngời nào hay tập đoàn ngời nào nắm tliệu sản xuất, ngời đó hay tập đoàn đó có quyền tổ chức và quản lý sản xuất,phân phối sản phẩm
2.Quy luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thứcsản xuất , chỳng tồn tại khụng tỏch rời nhau , tỏc động qua lại nhau một cỏchbiện chứng , tạo thành qui luật về sự phự hợp của quan hệ sản xuất với trỡnh
Trang 7độ phỏt triển của lực lượng sản xuất – qui luật cơ bản nhất của sự vận động ,phỏt triển xó hội
a Vai trũ quyết định của lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất
Trong quá trình sản xuất, để giảm nhẹ sức lao động và không ngừng nângcao hiệu quả của lao động thì con ngời phải tìm cách cải tiến công cụ lao
động, chế tạo ra các công cụ lao động mới tinh xảo hơn Cùng với việc cảitiến và chế tạo ra các công cụ lao động mới thì bản thân con ngời cũng khôngngừng hoàn thiện Những kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lao động và trí thứckhoa học không ngừng phát triển Nh vậy lực lợng sản xuất là mặt cách mạngnhất trong một phơng thức sản xuất
Trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới sự
ảnh hởng tới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất tạo ra động lực tolớn thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ Do lực lợng sản xuất là yếu tố cáchmạng thờng xuyên vận động, biến đổi, phát triển trong khi đó quan hệ sảnxuất có xu hớng ổn định hơn Do vậy khi lực lợng sản xuất phát triển tới trình
độ mới nó sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất cũ, từ đó xuất hiện mộtnhu cầu khách quan là phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệsản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ mới của lực lợng sản xuất tạo
động lực cho sản xuất phát triển “Do đó những lực lợng sản xuất mới, loàingời thay đổi phơng thức sản xuất của mình, từ đó loài ngời đã thay đổi tất cảnhững quan hệ xã hội của mình Cái cối xay bằng tay đa lại xã hội có lãnhchúa, cái cối xay bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản doanh nghiệp” VàMác cũng đã nói: “Tới một giai đoạn phát triển nhất định nào đó lực lợng sảnxuất của xã hội sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất mà trong đó các lực lợngsản xuất vẫn từng phát triển Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lợng sảnxuất, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích đối với sự phát triển của lực l ợngsản xuất, khi đó bắt đầu một thời kỳ cách mạng”
Trang 8Khi quan hệ sản xuất cũ lại xoá bỏ thì có nghĩa là phơng thức sản xuất cũmất đi thay bằng một phơng thức sản xuất mới, xã hội cũ mất đi, xã hội mới
ra đời, lịch sử loài ngời phát triển lên một giai đạon mới cao hơn về chất
b.Sự tỏc động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới ảnh hởng quyết định bởi
tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất vì vậy quan hệ sản xuất không phải
là yếu tố thụ động mà nó tác động tích cực trở lại đối với lực lợng sản xuất, nó
có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất Khi quan hệsản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất thì nó tạothành động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển Trong trờng hợp ngợc lại
nó trở thành xiềng xích đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất Sở dĩ quan
hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuấtvì nó quyết định mục đích của lực lợng sản xuất, quy định vai trò tổ chức vàquản lý lực lợng sản xuất, quy định phơng thức phân phối sản xuất xã hôi Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất là quy luật chung nhất của lịch sử, nó chi phối sự vận động pháttriển của xã hội loài ngời qua các giai đoạn khác nhau từ thấp tới cao, từ côngxã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nộ lệ, phong kiến Thực tiễn đã chỉ ra rằngchỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lựclợng sản xuất thì sản xuất mới có động lực phát triển - Còn trong các trờng hợpquan hệ sản xuất lạc hậu, hoặc phát triển hơn một cách giả tạo so với trình độphát triển của lực lợng sản xuất thì đều tạo ra lực cản đối với phát triển sảnxuất
II.Cơ sở thực tiễn của qui luật đối với xó hội chủ nghĩa
Lênin đã từng phát triển chủ nghĩa Mác và đa ra lý luận trong điều kiện cómột nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới, các dân tộc chậm phát triển có thể
bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng lên XHCN Điều đó có nghĩa làcác dân tộc này có thể không cần phải trải qua các mâu thuẫn ghê gớm giữa
Trang 9lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất TBCN khi có sự giúp đỡ từ các nớcXHCN anh em.
Song thực tế lịch sử lại không diễn ra đúng nh ý định Liên Xô cùng khối
Đông Âu Khối các nớc XHCN Dùng mạnh nhất đã bị tan rã Thiếu đi sựgiúp đỡ đáng kể, mục tiêu tiến lên XHCN ở một số nớc đang có nguy cơ bịphá sản Nguyên nhân khách quan của thất bại này mà chúng ta phải nhìnnhận là sự ỷ lại, dự dẫm của các nớc kém phát triển vào Liên Xô Họ chỉ trôngchờ vào các khoản viện trợ mà chẳng chú ý tới vấn đề tẹ thân phát triển nềnkinh tế của mình Nguyên nhân thứ hai là đã có những quan điểm nhìn nhậnphiến diện về mối quan hệ sản xuất XHCN mới đợc xây dựng ở các nớc này.Ngời ta tởng rằng sau khi xoá bỏ đợc chế độ t hữu về t liệu sản xuất, xây dựngchế độ công hữu thì mọi vấn dề về quan hệ sản xuất XHCN đợc giải quyết vềcơ bản rằng “tính u việt” của chế độ công hữu t liệu sản xuất là đòn bẩy đểthúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ theo ý muốn chủ quan củanhững ngời lãnh đạo Từ đó coi nhẹ vai trò then chốt của cách mạng khoa học
kỹ thuật, không quyết tâm thực hiện công nghiệp hoá XHCN Đã có một thờinhững t tởng ấy đã xuất hiện ở Việt Nam và đợc coi nh một t tởng chủ đạo
Dù muốn hay không những quan điểm nói trên đều có chung một sai lầm
là tách rời mối quan hẹ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất Đúng làlịch sử đã giành cho chúng ta cái quyền u tiêu bỏ qua quan hệ sản xuất TBCN
để xây dựng quan hệ sản xuất nhỏ Song muốn thực hiện đợc quy luật kinh tếcơ bản của XHCN là thoả mãn những nhu cầu vật chất văn hoá ngày càng caocho nhân dân thì không có con đờng nào khác ngời từ thân vận động đẩymạnh sự phát triển của lực lợng sản xuất Nghĩa là làm cho quan hệ sản xuấtmới mau chóng có đợc một lực lợng sản xuất tơng ứng Tất nhiên quan hệ sảnxuất có vai trò chủ động tích cực đối với việc thúc đẩy lực lợng sản xuất pháttriển nhng nó cũng chỉ phát huy tác dụng khi vào đợc xây dựng trên cơ sở phùhợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất
Chính vì vậy ngay trong Đại hội V về phát triển kinh tế xã hội trongchặng đờng thứ nhất, Đảng đã từng nêu ra một trong mời chính sách quantrọng là: “đảm bảo sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất” và
Trang 10ngay sau khi thấy rõ đợc những sai lầm trớc đây và xu thế ngày càng suy yếucủa phe XHCN, nớc ta có những cải cách to lớn về quan hệ sản xuất sao chophù hợp với lực lợng sản xuất Đó là việc tạo điều kiện cho các thành phầnkinh tế cá thể, t bản t nhân hoạt động, làm cho nền kt phát triển toàn diện hơn.Trong nông nghiệp chúng ta đã thực hiện chính sách khoán sản phẩm, giúp xãviệc an tâm, phấn khởi sản xuất và gắn bó với t liệu sản xuất của mình.
Qua đó có thể thấy rõ là từ sản xuất nhỏ lên XHCN chúng ta phải tuântheo một cách nghiêm khắc quy luật mà Mác đã phát hiện Có thể kết luậnrằng, các dân tộc, các quốc gia có thể rút ngắn giai đoạn quy luật quan hệ sảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
B.Quỏ trỡnh vận động của qui luật ở Việt Nam
Trong thực tế đẩy mạnh việc phát triển sản xuất nhất thiết phải gắn liền vớinhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển, của lực lợng sản xuất Đó là quy luật phổ biến hàn sâu vàotrí thức của các nhà lãnh đạo Tuy vậy không phải lúc nào ngời ta cũng nhậnthức và vận dụng đúng quy luật đó Theo phơng châm: chỉ có sự tinh tế nếumình nhìn nhận đợc những việc đúng sai của mình Sau đó ta hay đi vàonghiên cứ quá trình vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất ở Việt Nam, phát hiện ra xem có những hành
động đúng đắn hay sai lầm nào
ở thời kỳ đầu khi mà Miền Bắc nớc ta bắt đầu xây dựng CNXH, Đảng đãnhìn nhận trong thực tiễn sản xuất ở nớc ta lực lợng sản xuất còn bị quan hệsản xuất kìm hạm làm cho lực lợng sản xuất kém phát triển Đới sống nhândân gặp nhiều khó khăn Bởi vậy Đảng ta đã tiền hành cuộc cải cách ruộng
đất nhằm thực hiện khẩu hiệu “ngời cày có ruộng” Mặc dầu trong phơng phápthực hiện có nhiều sau lầm song về cơ bản đã xoá bỏ đợc chế độ sở hữu rộng
đất phong kiến, thực hiện sở hữu ruộng đất cho nhân dân, cởi trói sức sản xuất
ở nông thôn, ngời nông dẫn đã thực sự trở thành ngời chủ ruộng đất
Trang 11ở các bớc tiếp sau chúng ta lại tiếp tục mắc phải một số sai lầm nghiêmtrọng Do cha nhận thức đúng quy luật về mối quan hệ biên chức giữa lực l-ợng sản xuất với quan hệ sản xuất Trong cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ vàxây dựng quan hệ sản xuất mới chúng ta đã ra sức vận động, một số nơi gần
nh là cỡng bức, nông dân đi vào hợp tác hoá khi mà họ cha có thời gian để suynghĩ trên mảnh đất đợc chia Có thể chúng cha tuân thủ lời giám huấn củaLênin: Muốn dụng một phơng pháp mau lẹ nào đó, một sắc lệnh, một tác
động ngoài vào để cải tạo hệ cá thể ấy thì thật là một t tởng hoàn toàn phi lý
Đồng thời cùng với việc xây dựng hợp tác xã quy mô từ thấp tới cao chúng ta
đã mở rộng và phát triển cá quy mô nông trờng quốc doanh, các nhà máy, xínghiệp lớn mà không tính đến trình độ của lực lợng sản xuất đang còn thấpkém Mặt khác chúng ta tạo ra những quy mô lớn là ngộ nhận là đã có quan
hệ sản xuất cũ, xây dựng một quan hệ sản xuất mới đều thúc đẩy sự ra đời vàlớn mạnh của lực lợng sản xuất mới chúng ta đã nhầm lẫn trong khi nhấnmạnh quá sức để sở hữu t liệu sản xuất theo khuynh hởng tập thể hoá, cho đó
là nhân tố hàng đầu của quan hệ sản xuất mới, bởi vậy đa đến tình trạng táchrời, biệt lập ngời lao động với đối tợng lao động chủ yếu của họ Thực tếnhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó sai lầm Sai lầm ở chỗ khôngphải chúng ta duy trì, quan hệ sản xuất lạc hậu so với sự phát triển của lực l-ợng sản xuất nh ngời ta thờng nói, mà chủ yếu là có những mặt của quan hệsản xuất bị đẩy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách rời trình
độ còn thấp kém của lực lợng sản xuất Do vậy việc xác lập quan hễ mới để
mở đợc cho lực lợng sản xuất phát triển là cha xác đáng Phải chăng “hợp táchoá là cái quá rông và quá sớm với tính chất và trình độ phát triển lúc bấygiờ” Bởi vậy nhận định trong văn kiện đại hội VI của Đảng có căn cứ vào đãlàm phong phú thêm lý luận về bản chất giữa lực lợng sản xuất quan hệ sảnxuất, lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp quan hệ sảnxuất lạc hậu mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có nhữngyếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Thông thờng
sự lạc hậu của quan hệ sản xuất so với trình độ của lực lợng sản xuất là điềuthờng xảy ra, ở đó chứng tỏ quan hệ sản xuất bị phá vỡ Còn nếu có trờng hợp
“quan hệ sản xuất đi trợc lực lợng sản xuất” tuyệt nhiên không thể coi là hình