quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. sự vận dụng quy luật này của đảng ta trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
70 KB
Nội dung
a.phần mở đầu
Loài ngời đã trải qua 5 phơng thức sảnxuất tồn tại trong 5 chế độ xã hội,
đó là: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập quyền, t bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa. T duy nhận thức của con ngời không dừng lại một
chỗ mà ngày càng pháttriển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát
triển củalực lợng sảnxuất cũng nh quanhệsảnxuất. Từ hái lợm săn bắn để
duy trì cuộc sống dần đến trìnhđộ khoa học kĩ thuật lạc hậu và ngày naytrình
độ khoa học đã đạt đến mức tột đỉnh. Mà cốt lõi của nền sảnxuất xã hội chính
là sự thống nhát biện chứng giữa quanhệsảnxuất và lực lợng sản xuất, theo
nh Mác và Ănghen nói, đó là quyluậtvềsựphùhợp giữa quanhệsảnxuất và
trình độpháttriểncủalực lợng sảnxuất. Những lí luận trên đã đa Mác và
Ănghen vơn lên đỉnh cao trí tuệ của nhân loại, không chỉ trên phơng diện triết
học mà cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học.Dới những
hình thức và mức độ khác nhau, dù con ngời có ý thức đợc hay không thì nhận
thức của hai ông vềquyluậtvẫn xuyên suốt quá trình lịch sử.
Biện chứng quanhệsảnxuấtvớilực lợng sảnxuất tạo điều kiện cho sinh
viên nói chung và tôi nói riêng có đợc một nhận thức vềsảnxuất xã hội, đồng
thời mở mang đợc nhiều lĩnh vực về kinh tế. Thấy đợc vị trí, ý nghĩa của nó,
tôi mạnh dạn đa ra nhận định của mình về đề tài Quyluậtvềsựphùhợp
của quanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất.Sựvận
dụng quyluậtnàycủaĐảngtatronggiaiđoạnhiệnnay
Tuy nhiên dotrìnhđộ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nên
không tránh khỏi những sai sót mong thầy cô giáo góp ý để bài viết đợc hoàn
thiện hơn.
B.nội dung
1
I. Lực lợng sảnxuất - quanhệsảnxuất - quyluậtvềsự
phù hợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalực
lợng sảnxuất
1.Lực lợng sảnxuất và quanhệsản xuất:
Phơng thức sảnxuất là cách thức mà con ngời tiến hành sảnxuấttrong
một giaiđoạn lịch sử nhất định. Cách thức này một mặt biểu hiệntrong việc
sử dụng công cụ lao động nhất định (sản xuất bằng cái gì). Mặt khác biểu hiện
trong việc tổ chức hoạt động sảnxuấtvới những quanhệsảnxuất nhất định.
Phơng thức sảnxuấtdo hai mặt kết hợp thành là lực lợng sảnxuất và quanhệ
sản xuất.Trongđólực lợng sảnxuất là nội dung còn quanhệsảnxuất là hình
thức của phơng thức sản xuất
I.1. Lực lợng sản xuất
Để tiến hành sảnxuất thì con ngời phải dùng các yếu tố vật chất và kỹ
thuật nhất định. Tổng thể các nhân tố đó là lực lợng sảnxuất.Lực lợng sản
xuất biểu hiện mối quanhệ giữa con ngời với tự nhiên. Nghĩa là trong quá
trình thực hiệnsảnxuất xã hội con ngời chinh phục tự nhiên bằng các sức
mạnh hiện thực của mình, sức mạnh đó đợc chủ nghĩa duy vật lịch sử khái
quát trong khái niệm lực lợng sảnxuất.Trìnhđộlực lợng sảnxuất biểu hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời. Lực lợng sảnxuất nói lên năng lực
thực tế của con ngời trong quá trìnhsảnxuất tạo nên của cải cho xã hội đảm
bảo sựpháttriểncủa con ngời.
Lực lợng sảnxuất bao gồm: ngời lao động với kỹ năng lao động của họ
và t liệu sản xuất(trớc hết là công cụ lao động) kết hợpvới nhau thành lực lợng
sản xuất.
Trong các yếu tố củalực lợng sản xuất, lực lợng sảnxuất hàng đầu là
ngời công nhân, ngời lao động. Chính ngời lao động là chủ thể của quá trình
lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sửdụng t liệu
lao động, trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động để sản
2
xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ
năng lao động của con ngời ngày càng đợc tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con
ngời không ngừng phát triển, hàm lợng trí tuệ của lao động ngày càng cao.
Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lao động trí tuệ ngày
càng đóng vai trò chủ yếu.
Cùng với ngời lao động công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản
trong lực lợng sảnxuất đóng vài trò quyết định trong t liệu sảnxuất. Công cụ
lao động do con ngời tạo ra, nó "Nhân" sức mạnh của con ngời trong quá trình
lao động sảnxuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất củalực lợng sản
xuất. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng
chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện. Chính
sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổi toàn
bộ t liệu sảnxuất. Xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã
hội. Trìnhđộpháttriểncủa công cụ lao động là thớc đotrìnhđộ chinh phục tự
nhiên của con ngời, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.
Trong sựpháttriểncủalực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày
càng to lớn. Sựpháttriển khoa học gắn liền vớisảnxuất và là động lực mạnh
mẽ thúc đẩy sảnxuấtphát triển. Ngày nay, khoa học đã pháttriển đến mức độ
trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trongsản xuất, trong
đời sống và trở thành "lực lợng sảnxuất trực tiếp". Những phát minh khoa học
trở thành điểm xuấtphát ra đời những ngành sảnxuất mới, những máy móc
thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lợng mới. Sự thâm
nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất, trở thành 1 yếu tố không thể
thiếu đợc củasảnxuất đã làm cho lực lợng sảnxuất có bớc pháttriển nhảy
vọt, tạo thành cuộc cách mạng khoa học và cách mạng hiện đại. Yếu tố trí lực
trong sức lao động đặc trng cho lao động hiện đại không còn là kinh nghiệm
và thói quen của họ mà là tri thức khoa học. Có thể nói: khoa học và công
nghệ hiện đại là đặc trng cho lực lợng sảnxuấthiện đại.
3
Nớc ta từ trớc tới nay nền kinh tế lấy nông nghiệp là chủ yếu, trìnhđộ
khoa học kỹ thuật kém phát triển. Công cụ sảnxuấtcủata vừa nhỏ, vừa lạc
hậu so vớitrìnhđộpháttriển chung trên thế giới. Thực tế trong nhiều ngành
sản xuất thủ công vẫn là chủ yếu, lao động thủ công chiếm tỉ lệ cao, cơ giới
hoá vẫn còn cha phát triển. Mặt khác, trong 1 thời gian khá dài, lực lợng sản
xuất bị kìm hãm trong lối suy nghĩ bảo thủ, trì trệ. Chính bởi vậy, Đại hội
Đảng 6 đặt ra nhiệm vụ "Giải phóng mọi năng lựcsảnxuấthiện có, khai thác
mọi khả năng tiềm tàng của đất nớc, sửdụng có hiệu quả giúp đỡcủa quốc tế
để pháttriển mạnh mẽ lực lợng sản xuất". Chúng tađang ở tronggiaiđoạn mà
cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới pháttriển một cách mạnh mẽ, nó
đòi hỏi chúng ta tiếp thu cái mới một cách nhanh chóng để pháttriển nguồn
lực bên trong. Hiệnnay nớc tađang tiến dần lên với tự động hoá, lực lợng lao
động có trình độ, có khả năng vận hành máy móc, tay nghề thành thạo, đợc
đào tạo căn bản đang dần tăng lên. Cùng vớisự đầu t máy móc thiết bị tiên
tiến, Việt Nam hy vọng có thể thay đổi căn bản trìnhđộlực lợng sản xuất.
1.2. Quanhệsảnxuất
Quan hệsảnxuất là quanhệ giữa ngời với ngời trong quá trìnhsảnxuất
(sản xuất và tái sảnxuất xã hội). Do con ngời không thể tách khỏi cộng đồng
nên trong quá trìnhsảnxuất phải có những mối quanhệvới nhau. Vậy việc
phải thiết lập các mối quanhệtrongsảnxuất tự nó đã là một vấn đề có tính
quy luật. Nhìn tổng thể, quanhệsảnxuất gồm 3 mặt.
- Quanhệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, tức là quanhệ giữa ngời với t
liệu sản xuất, nói cách khác là t liệu sảnxuất thuộc về ai?
- Quanhệtrong tổ chức quản lý sản xuất, tức là quanhệ giữa ngời với
ngời trongsảnxuất và trao đổi của cải vật chất nh: phân công chuyên môn hoá
và hợp tác hoá lao động, quanhệ giữa ngời quản lý và công nhân
- Quanhệtrong phân phối sản phẩm sảnxuất ra, tức là quanhệ chặt chẽ
giữa sảnxuất và sản phẩm với cùng một mục tiêu chung là sửdụnghợp lý và
có hiệu quả t liệu sản xuất.
4
Quan hệsảnxuấtdo con ngời tạo ra, nhng nó hình thành một cách
khách quantrong quá trìnhsản xuất, không phụ thuộc theo ý muốn chủ quan
của con ngời. Quanhệsảnxuất là hình thức xã hội củasản xuất, giữa 3 mặt
của quanhệsảnxuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính
ổn định tơng đối so vớisựvận động và pháttriển không ngừng củalực lợng
sản xuất.
Trong 3 mặt củaquanhệsản xuất, quanhệ sở hữu với t liệu sảnxuất là
quan hệxuất phát, quanhệ cơ bản, đặc trng cho quanhệsảnxuấttrong từng
xã hội. Nó quyết định quanhệvề tổ chức quản lý sản xuất, quanhệ phân phối
sản phẩm cũng nh các quanhệsảnxuất khác (sự pháttriểncủa nhân loại đã
chứng kiến có 2 loại hình sở hữu cơ bản về t liệu sản xuất; sở hữu t nhân và sở
hữu công cộng. Sở hữu t nhân là loại hình sở hữu trongđó t liệu sảnxuất tập
trung vào tay một số ít ngời, còn đại đa số không có hoặc có rất ít t liệu sản
xuất. Vì vậy quanhệ giữa ngời với ngời trongsảnxuất vật chất và trong đời
sống xã hội là quanhệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột. Sở hữu công
cộng là loại hình sở hữu mà trongđó t liệu sảnxuất thuộc về mọi thành viên
trong cộng đồng. Nhờ đó, quanhệ ngời với ngời là quanhệ bình đẳng, hợp tác
và giúp đỡ nhau.
Quan hệ tổ chức và quản lý sảnxuất trực tiếp tác động đến quá trìnhsản
xuất, đến tổ chức, điều khiển quá trìnhsảnxuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm
hãm quá trìnhsảnxuất.Quanhệ tổ chức và quản lý sảnxuấtdoquanhệ sở
hữu quyết định và nó phải thích ứng vớiquanhệ sở hữu. Tuy nhiên, cũng có
quan hệ tổ chức và quản lý không thích ứng vớiquanhệ sở hữu, làm biến dạng
quan hệ sở hữu.
Quan hệ phân phối sản phẩm sảnxuất ra mặc dù doquanhệ sở hữu t liệu
sản xuất và quanhệ tổ chức quản lý sảnxuất chi phối, song nó kích thích trực
tiếp đến lợi ích của con ngời, tác động đến thái độcủa con ngời trong lao động
sản xuất, và dođó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sảnxuấtphát triển.
5
ở nớc ta vừa tồn tại quanhệsảnxuất mở của quá trình đi lên chủ nghĩa
xã hội vừa tồn tại quanhệsảnxuất tàn d của xã hội cũ. Chúng taquan niệm
cha đúngvềquanhệ sở hữu t liệu sản xuất, tổ chức quản lý sảnxuất và phân
phối sản phẩm cha hợp lý. điều đó khiến nền kinh tế nớc ta cha thực sựphát
triển. Muốn phát triển, Đảng và Nhà nớc cần xác định rõ quanhệ sở hữu cần
thiết của quá trình đổi mới, tổ chức quản lý sảnxuất (đặc biệt là sự phân công
chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động) một cách khoa học, phân phối sản
phẩm mở rộng. Đó chính là xây dựng một quanhệsảnxuất lý tởng trong tình
hình hiện tại của nớc ta.
2. Quyluậtquanhệsảnxuất phải phùhợpvớitrìnhđộpháttriển
của lực lợng sảnxuất
Quy luậtvềsựphùhợp giữa lực lợng sảnxuất và quanhệsản xuất: lực l-
ợng sảnxuất và quanhệsảnxuất là hai mặt không tách rời nhau củapháttriển
sản xuất. Chúng tác động lẫn nhau một cách biện chứng và quy định vai trò
quyết định của phơng thức sảnxuất đối vớisự hình thành và pháttriểncủa
những cơ cấu sảnxuất . Dođó mối liên hệnày đợc gọi là quyluậtvềsựphù
hợp củaquanhệsảnxuấtvới tổ chức và trìnhđộcủalực lợng sảnxuất.Quy
luật này chỉ ra sựphụ thuộc tất yếu khách quancủaquanhệsảnxuất vào lực
lợng sảnxuất và sự tác động trở lại củaquanhệsảnxuất đối vớilực lợng sản
xuất. Bản chất củaquyluậtnày là sựphùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớilực l-
ợng sản xuất.
2.1. Tính chất củaquanhệsảnxuấtvớilực lợng sảnxuất
Tính chất củalực lợng sảnxuất là tổ chức của t liệu lao động và của lao
động, đó là tính chất cá thể hay tính chất xã hội của chúng. Còn trìnhđộcủa
lực lợng sảnxuất là sựpháttriểncủa công cụ lao động, của kỹ thuật kinh
nghiệm và kỹ năng biểu hiện thông qua quy mô cơ cấu sản xuất, phân công
lao động. Tổ chức của l sảnxuất liên hệ chặt chẽ vớitrìnhđộcủalực lợng sản
xuất. Trìnhđộcủalực lợng sảnxuất càng cao thì phân công lao động xã hội
càng sâu sắc, dođó tính chất xã hội của nó càng cao.
6
2.2. Lực lợng sảnxuất quyết định quanhệsản xuất
Lực lợng sảnxuất là nội dung còn quanhệsảnxuất là hình thức trong
phát triểnsảnxuất. Nội dung quyết định hình thức.
Lực lợng sảnxuất là yếu tố động, cách mạng trong phơng thức sảnxuất
vì trong quá trình lao động con ngời không ngừng cải tiến công cụ do kinh
nghiệm luôn đợc tích lũy, do nhu cầu sảnxuất không ngừng tăng lên. Trong
khi đóquanhệsảnxuất có khuynh hớng bảo thủ, ổn định. Dođó những thay
đổi củapháttriểnsảnxuất đều bắt nguồn sâu xa trớc hết là sự tự biến đổi của
lực lợng sản xuất.
Lực lợng sảnxuất quyết định sự phân công lao động xã hội dođó quyết
định quanhệ giữa các tập đoàn ngời về mặt sở hữu t liệu sảnxuất thông qua
quyết định quá trình tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm.
Khi lực lợng sảnxuấtpháttriển mâu thuẫn vớiquanhệ cũ đang kìm hãm
nó,thì nó đòi hỏi phải đợc thay thế bằng quanhệsảnxuất mới phùhợp để cho
sản xuấtphát triển. Nh vậy sự thay thế quanhệsảnxuấtnày bằng quanhệsản
xuất khác dolực lợng quy định chứ không phải doquanhệsản xuất.
Khi ảnh hởng sảnxuất mới thay thế quanhệsảnxuất cũ thì pháttriển
sản xuất cũ kết thúc và phơng thức sảnxuất mới ra đời.
2.3. Tác động ngợc lại củaquanhệsảnxuất đối vớilực lợng sảnxuất.
Quan hệsảnxuất không chịu sự tác động củalực lợng sảnxuất một cách
thụ động mà có tác động trở lại đối vớilực lợng sản xuất.
Trớc hết quanhệsảnxuất là mặt không thể thiếu củapháttriểnsảnxuất
lực lợng sảnxuất không thể tồn tại, pháttriển ở bên ngoài quanhệsản xuất,
nó là hình thức tất nhiên của phơng thức sảnxuất.Quanhệsảnxuất có thể tác
động thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lợng sản xuất.
Khi quanhệsảnxuấtphùhợpvớilực lợng sảnxuất thì nó mở đờng cho
lực lợng sảnxuấtpháttriển bằng cách nó sắp xếp các yếu tố củalực lợng sản
xuất đúng vị trí, chức năng của chúng,làm cho chúng phát huy đợc tính năng,
7
tác dụngcủa chúng. Nhng khi quanhệsảnxuấtphùhợp không phùhợpvới
lực lợng sảnxuất thì trở thành xiềng xích trói buộc đối vớilực lợng sảnxuất
làm cho chúng không phát huy tác dụng. Sự không phùhợpcủaquanhệsản
xuất vớilực lợng sảnxuất có thể xảy ra theo 2 xu hớng vợt quá hoặc lạc hậu
so vớilực lợng sản xuất.
Quan hệsảnxuất xác định mục đích xã hội của nền sảnxuất nào, tổ
chức sảnxuất đợc tiến hành vì lợi ích của tập đoànsảnxuất nào, tổ chức sản
xuất vì lợi ích nào và phân phối, sản phẩm có lợi cho ai. Nh thế có nghĩa là
mọi mặt củaquanhệsảnxuất đều ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến lực lợng
sản xuất trực tiếp.
Quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớilực lợng sảnxuất là quyluật
chung cơ bản của quá trình lịch sử loài ngời. Nó tác động trong những giai
đoạn lịch sử cơ bản của xã hội, là nguyên nhân căn bản củasự hình thành và
phát triển ổn định của những cấu trúc kinh tế xã hội xác định trong lịch sử.
Đồng thời cũng là nguyên nhân của những bớc chuyển lịch sử cơ bản từ giai
đoạn lịch sửnày sang giaiđoạn khác.Từ pháttriểnsảnxuất nguyên thủy sang
phát triểnsảnxuất chiếm hữu nô lệ, tiếp theo là phơng thức phong kiến rồi
sang phơng thức t bản và cuối cùng là sang pháttriểnsảnxuất cộng sản chủ
nghĩa.
Sự tác động củaquanhệnàytrong lịch sử đã xác định vai trò quy định
của pháttriểnsảnxuấttrongsự hình thành và pháttriểncủa những cấu trúc xã
hội nhất định.
Điều kiện tự nhiên và dân số là những yếu tố tất yếu, tác động thờng
xuyên đến quá trìnhsản xuất, tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn nhất định
cho sảnxuất và cũng nh quá trình tồn tại và pháttriển xã hội. Nhng không
phải là nhân tố quyết định.Chỉ có sựpháttriểncủa phơng thức sảnxuất mới là
nhân tố quyết định sự tồn tại và pháttriểncủa xã hội loài ngời.
Nớc tađang ở thời kỳ quá độ từ một nớc sảnxuất nông nghiệp là chủ
yếu tiến thẳng lên một phơng thức sảnxuất cao hơn pháttriểnsảnxuất cộng
8
sản bỏ qua phơng thức sảnxuất TBCN. Sở dĩ có thể tiến hành nh vậy là vì trên
toàn thế giới phơng thức sảnxuất t bản đã không còn chiếm vị trí độc tôn kế
từ khi cách mạng CNXH ở nớc Nga bùng nổ và thắng lợi.
Nhng cần phải hiểu đợc sự bỏ qua không phải một cách máy móc mà
trái lại phải tiếp thu tất cả những thành tựu khoa học, kỹ thuật phơng thức tổ
chức nền kinh tế tiến triển mà xã hội t bản đã đặt đợc để pháttriểntriển nền
kinh tế của chúng ta. Không những thế còn phải tiếp nhận cả những yếu tố của
những giaiđoạnpháttriển kinh tế thấp hơn đang có mặt ở nớc ta để hớng
chúng vào mục tiêu cuối cùng là phơng thức sảnxuất cộng sản.
9
II. Sựvậndụngcủađảngtatronggiaiđoạnhiện nay
1.Sự vậndụngcủaĐảng
1.1.Sự hình thành và pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần
Sau khi giành đợc chính quyền từ tay đế quốc Pháp nền kinh tế nớc ta
đi lên theo nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, nền sảnxuất nhỏ trìnhđộ
khoa học kém phát triển, quanhệ giữa lực lợng sảnxuấtvớitrìnhđộsản
xuất rời rạc, tẻ nhạt. Đánh thắng đế quốc Pháp thì giặc Mỹ lại xâm chiếm
đánh phá nớc ta. Thế rồi non sông về một mối cả nớc đi lên chủ nghĩa xã
hội với một lực lợng sảnxuất lớn và tiềm năng mọi mặt còn non trẻ đòi hỏi
nớc ta phải có một chế độ kinh tế phùhợpvới nớc nhà và dođó nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần ra đời. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy
rằng, trong thời gian qua do quá cờng điệu vai trò củaquanhệsản xuất, do
quan niệm không đúngvề mối quanhệ giữa sở hữu và quanhệ khác, do
quên mất điều cơ bản là nớc ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội
tiền t bản chủ nghĩa. Đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội lẫn
lộn đồng nhất giữa hợp tác hoá và tập thể hoá. Không thấy rõ các bớc đi có
tính qui luật trên con đờng tiến lên CNXH nên đã tiến hành ngay cuộc cải
tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là
theo đờng lối "đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đa quanhệsảnxuất đi tr-
ớc mở đờng cho lực lợng sảnxuấtphát triển. Thiết lập chế độ công hữu
thuần nhất giữa hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể". Quan niệm cho
rằng có thể đa quanhệsảnxuất đi trớc để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lực
lợng sảnxuấtpháttriển đã bị bác bỏ. Sựpháttriểncủalực lợng sảnxuất xã
hội này đã mâu thuẫn với những cái phân tích trên. Trên con đờng tìm tòi
lối thoát của mình từ trong lòng nền xã hội đã nảy sinh những hiện t ợng trái
với ý muốn chủ quancủa chúng ta, có nhiều hiện tợng tiêu cực nổi lên
trong đời sống kinh tế nh quản lý kém, tham ô, Nhng thực ra mâu thuẫn
giữa yêu cầu pháttriểnlực lợng sảnxuấtvới những hình thức kinh tế - xã
10
[...]... hợp quanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất .2 1 .Lực lợng sảnxuất và quanhệsảnxuất 2 1.1 .Lực lợng sảnxuất 2 1.2 .Quan hệsảnxuất 4 2 Quyluậtvềsựphùhợp giữa quanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất 6 2.1 Tính chất củaquanhệsảnxuấtvớilực lợng sảnxuất 6 2.2 Lực lợng sảnxuấtquy t định quan hệ. .. khuyến khích pháttriển Tuy nhiên với thành phần kinh tế này phải có những biện pháp để cho quanhệsảnxuất thực hiệnphùhợpvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuấttrong thời kỳ quá độ Vì nh thế mới thực sự thúc đẩy sựpháttriểncủalực lợng lao động 1.2 .Vận dụngquyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuấttrong quá trình CNH-HĐH đất... sảnxuấtquy t định quanhệsảnxuất 7 2.3 Tác động ngợc lại củaquanhệsảnxuất đối với LLSX 7 II Sự vậndụngcủaĐảngtatronggiaiđoạnhiệnnay 10 1 SựvậndụngcủaĐảng 10 1.1 Sự hình thành và pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần .10 1.2 Vậndụng quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuấttrong quá trình CNH-HĐH đất nớc 11... và pháttriển đất nớc, vì vậy ngay từ lúcnày cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn mối quanhệ biện chứng củaquanhệsảnxuất và lực lợng sản xuất, nh quan điểm triết học Macxit thì đó là quyluậtvềsựphùhợpcủaquanhệsảnxuất và trìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất 18 mục lục A Lời mở đầu 1 B Nội dung .2 I Lực lợng sản xuất- Quanhệsản xuất- Quyluậtvềsựphù giữa hợp. .. đắn về qui luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuấttronggiaiđoạnhiệnnaycủa nớc ta 2.Thành tựu và hạn chế 2.1.Thành tựu đạt đợc: Trong Đại hội Đảng VI (121986) là mốc thời gian quan trọng, đánh dấu bớc chuyển mình pháttriểncủa đất nớc ta: xoá bỏ chế độ bao cấp sản phẩm, bãi bỏ sự cấm đoánpháttriển kinh tế thị trờng, sựpháttriển yếu ớt của đời... xuất là quyluật phổ biến trong toàn bộ tiến trình lịch sửcủa nhân loại Sự thay thế, pháttriểncủa lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và đến xã hội cộng sản là dosự tác dộng củahệ thống các quyluật xã hội, trongđó quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất là quyluật cơ bản nhất Chính vì vậy Đảng và... sựphùhợp mang tính tất yếu của chúng, đồng thời những bất lợi của tình hình thế giới hiệnnay và những 16 khuyết điểm còn mang tính chủ quan duy ý chí trong công tác lãnh đạo củaĐảng và quản lý của nhà nớc ta, tạo ra một đội ngũ cán bộ hạn chế vềtrình độ, thiếu sự năng động trong làm ăn và quản lý kinh tế 17 C kết luận Quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất. .. quan không thích hợp cho lực l ợng sảnxuất mới nảy sinh và pháttriển Khắc phục những hiện tợng tiêu cực trên là cần thiết .Về mặt này trên thực tế chúng ta cha làm hết nhiệm vụ mình phải làm Phải giảiquy t đúng đắn giữa mâu thuẫn lực lợng sảnxuấtvớiquanhệsản xuất, từ đó khắc phục những khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế Thiết lập quanhệsảnxuất mới với những hình thức và bớc đi phùhợp với. .. rất nhiều, đòi hỏi cần có sự nỗ lực hết sức, phát huy mọi tiềm năng vốn có để khắc phục Chỉ tính từ đổi mới đến nay, đất nớc ta đã có những bớc chuyển mình lớn lao trong đời sống kinh tế xã hội Đó là nhờ sự nhận thức và vậndụng kịp thời quyluậtvềsựphùhợpquanhệsảnxuất và lực lợng sản xuất, mở ra con đờng đầy hứa hẹn cho sựpháttriểncủa đất nớc Trong tơng lai, chúng ta sẽ là những ngời gánh... bản nhất Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta cần phải hiểu và vậndụng tốt quyluậtnày để pháttriển kinh tế Trên thực tế không thể có sựphùhợp tuyệt đối giữa quanhệsảnxuất và lực lợng sảnxuất Song phải tuỳ theo tình hình thực tế mà chọn giải pháp phùhợpSựvậndụngđúng đắn củaĐảng và Nhà nớc sẽ đem lại thành tựu vô cùng to lớn cho nền kinh tế - xã hội nớc tata hoàn thành tốt mục tiêu CNH-HĐH đất . xuất- Quan hệ sản xuất- Quy luật về sự
phù giữa hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất 2
1 .Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. tởng trong tình
hình hiện tại của nớc ta.
2. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất
Quy luật về sự phù hợp