Báo cáo thực tập: Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển xã hội
Trang 1Mục lục
Trang
Lời nói đầu 2
Phần I: Những vấn đề về cơ sở lý luận 4
1 Lực lợng sản xuất 4
2 Quan hệ sản xuất 6
Phần II: Vai trò của lực lợng sản xuất đối với sự phát triển xã hội 6
1 Lực lợng sản xuất là phơng tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội 6
a Vai trò của nhân tố con ngời đối với sự phát triển xã hội 6
b Vai trò nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ đối với xã hội 8
2 Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này lên hình thái xã hội khác cao hơn 10
Phần III: Vấn đề phát triển LLSX ở Việt Nam hiện nay 12
1 Thực trạng lực lợng sản xuất ở Việt Nam 12
a Thực trạng phát triển và phân bố nguồn nhân lực 12
b Thực trạng khoa học - công nghệ 14
2 Phơng hớng phát triển LLSX ở Việt Nam 17
a Phơng hớng phát triển và đẩy mạnh nền kinh tế tri thức 17
b Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam 20
c Xây dựng QHSX phù hợp LLSX nhằm thúc đẩy
LLSX phát triển 23
Kết luận 27
Danh mục tài liệu tham khảo 29
Lời nói đầu
Xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phơng thức
sản xuất do sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất Trong phơng thức sản xuất, lực lợng
sản xuất là yếu tố động nhất, khi lực lợng sản xuất thay đổi sẽ khiến cho
quan hệ sản xuất thay đổi theo Vì vậy lực lợng sản xuất có vai trò quan
trọng trong sự phát triển của xã hội loài ngời Xã hội loài ngời đã trải qua
năm phơng thức sản xuất cơ bản tơng ứng với những hình thái kinh tế - xã
hội nhất định Khi hình thái kinh tế mới xuất hiện thay thế cho hình thái kinh
tế cũ thì cũng chính là lúc lực lợng sản xuất đợc cải tiến sang một bớc mới
Trang 2Cuộc Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại đã có tác dụng giải phóng mạnh
mẽ lực lợng sản xuất và mở đầu một thời đại mới của xã hội loài ngời.Từ mộtnớc Nga lạc hậu, xuất hiện một Liên Xô siêu cờng mà thành tựu của nó còn
có ý nghĩa và vai trò to lớn Nhng nhìn chung các nớc Xã hội chủ nghĩa còn
đang trong nền văn minh công nghiệp với mô hình thích hợp trong nhữngthập kỷ đầu nhng dần dần không còn phù hợp về sau, nhất là trớc sự pháttriển của nền văn minh trí tuệ trên thế giới Một trong những nguyên nhândẫn đến sự sụp đổ mô hình Chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và một số nớc ở
Đông Âu là: các phát minh, sáng chế cải tiến, đổi mới công nghệ của các nhàkhoa học, các nhà kinh tế không đợc xem xét và áp dụng, dẫn đến lạc hậu vềkinh tế Nghĩa là, họ đã sai lầm trong việc phát triển lực lợng sản xuất, gâytổn hại cho nền kinh tế Đặc biệt trong thời đại của sự bùng nổ khoa học và
kỹ thuật nh hiện nay chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn vềvai trò của lực lợng sản xuất trong đời sống xã hội nói chung và trong nềnkinh tế của nớc ta nói riêng Nớc ta xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa xuấtphát từ nền kinh tế lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, vì vậy pháttriển lực lợng sản xuất nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là vấn đề trọngtâm hiện nay Trong hơn 15 năm đổi mới, chúng ta đã sai lầm khi phát triểnlực lợng sản xuất trên cơ sở quan hệ sản xuất vợt quá xa Điều đó khôngnhững không thúc đẩy mà còn kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuấtkhiến nền kinh tế bị trì trệ trong một thời gian dài Điều đó đòi hỏi chúng taphải nhìn thẳng vào sự thật, xác định rõ nguyên nhân, xem xét lại cả về nhậnthức, phơng pháp tiến hành xây dựng, phát triển lực lợng sản xuất và đề ra đ-ờng lối đúng đắn cho công cuộc phát triển lực lợng sản xuất trong thời kỳquá độ ở nớc ta hiện nay Vai trò của lực lợng sản xuất ra sao, sự phát triểnlực lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay nh thế nào là những vấn đề sẽ đợc đề cậptrong bài viết này
Kết cấu của tiểu luận gồm ba phần:
Phần I : Những vấn đề về cơ sở lý luận
Phần II : Vai trò của lực lợng sản xuất đối với sự phát triển xã hội
Phần III: Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Do trình độ kiến thức còn hạn chế nên trong bài viết này không tránhkhỏi những sai sót nhất định Em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp củacác thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn Qua đây, em xin chân thànhcảm ơn thầy giáo - PGS TS Đoàn Quang Thọ, cô giáo - Th.s Nguyễn Vân
Hà đã giúp em hoàn thành bài viết này
Trang 3đảm cho sự sinh tồn và phát triển của loài ngời Lực lợng sản xuất là thểthống nhất hữu cơ giữa t liệu sản xuất ( gồm công cụ lao động và đối tợnglao động ) và ngời lao động với kinh nghiệm và kỹ năng lao động của mình Trong quá trình sản xuất, con ngời với sức lao động, kinh nghiệm, thóiquen, tri thức khoa học - kỹ thuật của mình, sử dụng t liệu lao động, trớc hết
là công cụ tác động vào đối tợng lao động để tạo ra của cải vật chất Quátrình đó cũng là quá trình cải tiến công cụ, bổ sung và hoàn thiện t liệu lao
động nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao, tạo ra nhiều sản phẩm cho xãhội Với ý nghĩa đó, ngời lao động là nhân tố chủ yếu, hàng đầu của lực lợng
sản xuất Lênin viết: “Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động”.( V.I.Lênin: Toàn tập, tập 38, Nhà xuất bản
đến phân công lao động xã hội ngày càng cao Trình độ phát triển của công
cụ lao động vừa là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, vừa làtiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế, kỹ thuật trong
lịch sử C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với
Trang 4những t liệu lao động nào “.( C Mác,T bản, quyển thứ nhất, tập I, Nhà xuất
bản Sự thật, 1973 )
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Khoa học
đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp cho những biến đổi tolớn trong kỹ thuật sản xuất và tạo ra những ngành sản xuất mới đồ sộ Cuộccách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã tạo ra sự kết hợp khoa học với kỹthuật thành một thể thống nhất, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra cácphơng pháp sản xuất mới Khoa học cũng đã phát hiện và đề ra những phơngpháp khai thác những nguồn năng lợng mới mạnh hơn, dồi dào hơn và chếtạo hàng loạt những vật liệu nhân tạo thay thế cho những vật liệu lấy từ thiênnhiên với những tính năng và ứng dụng hơn hẳn Khoa học lại tạo ta hàngloạt phơng tiện kỹ thuật và quá trình công nghệ mới về chất lợng trong sảnxuất Nếu nh trớc kia khoa học chủ yếu là tổng kết từ thực nghiệm và sảnxuất trực tiếp thì ngày nay việc nghiên cứu khoa học lại tạo ra kỹ thuật sảnxuất; ngợc lại muốn giải quyết những vấn đề về kỹ thuật sản xuất thì phảidựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học Cha bao giờ tri thức khoa học đợc vậthoá, kết tinh và thâm nhập vào các yếu tố của lực lợng sản xuất - từ trong đốitợng lao động , công cụ lao động, kỹ thuật và quá trình công nghệ - và cảquan hệ sản xuất nhanh nh hiện nay Tri thức khoa học bao hàm trực tiếptrong hoạt động của ngời lao động sản xuất, dần dần chiếm vị trí chỉ đạothay cho thói quen và kinh nghiệm truyền thống Ngời lao động tiến lên vậndụng tri thức khoa học để điều khiển, kiểm tra quá trình sản xuất (tự độnghoá) nhằm tổ chức hoạt động của mình một cách có hiệu quả nhất Từ đâychức năng của con ngời có những biễn đổi to lớn, con ngời không phải trựctiếp tiến hành những thao tác trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là sáng tạo
và điều khiển quá trình đó Khoa học không còn là lý thuyết đứng ngoài quátrình sản xuất vật chất mà trở thành bộ phận bên trong không thểv thiếu của
hệ thống sản xuất trong cả lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất
Trong các yếu tố hợp thành lực lợng sản xuất, ngời lao động giữ vị tríhàng đầu Chính con ngời chế tạo ra t liệu lao động, luôn luôn cải tiến và sửdụng nó để tiến hành sản xuất T liệu lao động, dù có ý nghĩa lớn lao đến đâunhng nếu không đợc con ngời tác dụng thì không thể trở thành lực lợng sảnxuất có ích đợc Sự tiến bộ của t liệu lao động thể hiện năng lực sáng tạo củacon ngời trong thực tiễn
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, nhất là sự cải tiến công cụlao động và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con ngời đã không ngừngnâng cao năng suất lao động Vì vậy năng suất lao động đợc xem là tiêuchuẩn cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của kỹ thuật sản xuất, đánh giá trình độlực lợng sản xuất của một xã hội
Lực lợng sản xuất do con ngời tạo ra, song nó vẫn là yếu tố kháchquan, là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại Lực lợng sản xuất đ-
ợc kế thừa liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác Mỗi thế hệ sinh ra đềuphải thích ứng với một trình độ lực lợng sản xuất của thế hệ trớc để lại, vì lựclợng sản xuấtlà kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời, nhng bản thânnăng lực thực tiễn này bị quyết định bởi những điều kiện trong đó ngời tasống, bởi những lực lợng sản xuất đã đạt đợc, bởi hình thái xã hội đã có trớc
họ, không phải do họ tạo ra mà do thế hệ trớc tạo ra
2 Quan hệ sản xuất:
Trang 5Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản giữa ngời với ngời trong sảnxuất, thể hiện ở quan hệ về mặt sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong
tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về mặt phân phối sảnphẩm
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất giữ vai tròquyết định các quan hệ khác Địa vị kinh tế của các tập đoàn ngời trong sảnxuất và trong phân phối sản phẩm đều do chế độ sỏ hữu và các hình thứcchiếm hữu đối với t liệu sản xuất quy định Lịch sử xã hội đã trải qua haikiểu sở hữu về t liệu sản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng Trong sựtác động lẫn nhau của các quan hệ cấu thành quan hệ sở hữu, quan hệ về tổchức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò rất quan trọng Quan hệ tổchức, quản lý và quan hệ phân phối có thể góp phần củng cố phát triển quan
hệ sản xuất, cũng có thể làm xói mòn, biến dạng quan hệ sở hữu
Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tơng đối trong bản chất xã hội vàmang tính phong phú, đa dạng trong hình thức biểu hiện
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất trong mộtphơng thức sản xuất
II Vai trò của lực lợng sản xuất đối với sự phát triển xã hội
1 Lực lợng sản xuất là phơng tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội
Để thoả mãn những nhu cầu đầu tiên, cơ bản của con ngời, Mác thấy
con ngời phải chế tạo ra công cụ lao động, cái mà sau này Mác gọi bằngnhững khái niệm rộng hơn và chính xác hơn là t liệu lao động, t liệu sảnxuất, lực lợng sản xuất Nh vậy loài ngời tồn tại và phát triển trên thế giớinày, không phải do phép màu của một lực lợng huyyền bí hay ý chí của bậc
vĩ nhân mà do sự tồn tại và phát triển của những phơng thức kế tiếp nhautrong lịch sử
a) Vai trò của yếu tố con ngời đối với sự phát triển của xã hội
Phải ý thức đợc rằng nhân tố hàng đầu trong lực lợng sản xuất là conngời, là ngời lao động Sự phát triển của lực lợng sản xuất xuất phát chủ yếu
từ con ngời, chính con ngời làm nên những cuộc cách mạng to lớn trên tất cảmọi lĩnh vực kinh tế , văn hóa, chính trị; tạo nên sự biến đổi không ngừng xãhội loài ngời
Từ khi loài ngời xuất hiện, lao động là không thể thiếu trong sự tồn tại
và phát triển của xã hội loài ngời Trong những bớc đi chập chững đầu tiên,loài ngời đã biết dùng những công cụ thô sơ nhất để tác động vào tự nhiênlàm ra sản phẩm nuôi sống bản thân Chính nhờ có lao động và ngôn ngữ,con ngời trở thành loài động vật cao cấp nhất trong giới tự nhiên, biết dùng ýchí của mình để biến đổi thế giới Cùng với quá trình phát triển của lịch sử,công cụ lao động đã dần dần đợc phát triển từ những công cụ thô sơ nhất nh
đồ đá, cung tên đến những công cụ bằng kim loại và ngày nay là máy mócvô cùng hiện đại Tất cả những sự biến đổi lớn lao đó là do con ngời tạo ra
Dù cho khoa học kỹ thuật có phát triển đến mức độ nào, công cụ lao động cóhiện đại đến đâu thì vai trò của con ngời là không thể phủ nhận Con ngờivẫn luôn là chủ thể của sản xuất, chủ thể của xã hội; nếu thiếu con ngời xãhội sẽ không thể vận hành đợc
Trong thời đại ngày nay, khi mà tiến bộ khoa học - kỹ thuật phát triểnmạnh mẽ, cho phép máy móc thay thế sức lao động của con ngời trongnhững hoạt động sản xuất vật chất thì vai trò của con ngời - nguồn lao động
đối với nền kinh tế càng đợc đa lên hàng đầu Số lợng lao động đông đảo
Trang 6trong các doanh nghiệp sẽ giúp họ mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhữngnhu cầu ngày càng tăng của xã hội Chất lợng của lao động cũng ảnh hởngrất lớn đến quá trình sản xuất Máy móc, trang thiết bị đợc cải tiến càng đòihỏi ngời lao động có trình độ chuyên môn phù hợp để sử dụng những trangthiết bị hiện đại đó Sự sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của con ngời sẽthôi thúc sản xuất phát triển ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Tóm lại vai trò của yếu tố con ngời có vị trí quan trọng hàng đầu đối với
sự phát triển của xã hội Không phải không có lý khi các nớc trên thế giới tậptrung vào phát triển nguồn lực con ngời Đầu t vào con ngời đợc xem nhnguồn đầu t mang lại hiệu quả cao nhất Máy móc, kỹ thuật, công nghệ hiện
đại rồi sẽ đến lúc trở nên lạc hậu nhng nguồn lực con ngời nếu đợc bồi dỡng
sẽ trở thành nguồn tài nguyên vô tận Nhật Bản là nớc thành công nhất trongviệc đầu t vào con ngời Với nguồn tài nguyên thiên nhiên ít ỏi, Nhật Bảnsớm ý thức đợc tầm quan trọng của yếu tố con ngời và tập trung mọi sứcmạnh để phát triển nguồn lực này Bằng các chính sách u tiên, hỗ trợ cho ng-
ời lao động đặc biệt là về đời sống tinh thần, Nhật Bản đã tận dụng đợcnguồn lao động trong nớc, tạo điều kiện để ngời lao động tiếp cận nhanh vớikhoa học - kỹ thuật và nhanh chóng ứng dụng vào trong sản xuất Thànhcông trong việc đầu t vào yếu tố con ngời là nhân tố hàng đầu giải thích cho
sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản trong những năm sau chiến tranh thếgiới thứ hai Tiếp thu kinh nghiệm đó, một loạt các nớc nh Trung Quốc,Singapore, Hàn Quốc, ấn Độ cũng tập trung phát triển nguồn lao động và
đã đạt đợc những thành tựu đáng kể Thành công vang dội của Singapore có
phần nhờ chủ nghĩa nhân tài do ông Lý Quang Diệu đề ra và thực thi, với nội
dung: tài nguyên duy nhất của Singapore là con ngời; không đào tạo và sửdụng nhân tài thì đất nớc sẽ suy vong Còn trong Báo cáo chính trị tại đại hội
XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc viết: “Nhân tài là nguồn tài nguyên quantrọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội” Các nớc đang phát triển nói chung
và Việt Nam nói riêng hoàn toàn có thể dựa vào biện pháp phát triển nguồntài nguyên con ngời của mình để từng bớc phát triển xã hội
b) Vai trò của nền kinh tế tri thức, khoa học-công nghệ đối với xã hội
“Kinh tế tri thức” là một khái niệm mới đang đợc nhiều quốc gia và các
tổ chức quốc tế bàn luận Tuy ý kiến còn khác nhau về cách định nghĩa, nhng
đều thống nhất rằng: kinh tế tri thức lấy yếu tố tri thức hiện đại của khoahọc, công nghệ và quản lý làm nền tảng (với tỷ lệ đóng góp của yếu tố trithức này trong tăng trởng kinh tế, trong sản xuất các sản phẩm và dịch vụkhoảng từ 70% trở lên) Với sự phát triển của kinh tế tri thức, khoa học vàcông nghệ thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm ởhầu hết các ngành, các lĩnh vực Sự hình thành và phát triển của kinh tế trithức gắn chặt với những bớc nhảy vọt về chất của cuộc cách mạng và côngnghệ hiện nay, đặc biệt công nghệ thông tin (kỹ thuật số ), công nghệ sinhhọc (công nghệ gien ), công nghệ vật liệu mới (công nghệ Nanô ) Côngnghệ có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế tri thức và phát triển nhanh chóng,nhất là công nghệ thông tin Trong lịch sử khoa học công nghệ, cho tới nay,cha có một lĩnh vực nào, phát minh khoa học nào lại có tác động vào đờisống kinh tế, xã hội, chính trị và văn hoá lớn lao nh công nghệ thông tin Bởivì công nghệ đó tạo ra năng lực sản xuất mới, các loại dịch vụ mới, tạo ra trithức mới và kinh tế mới
Trang 7Khái niệm kinh tế tri thức đợc Liên hợp quốc chính thức sử dụng vào
những năm cuối thập kỷ 90 Đó là nền kinh tế chủ yếu dựa vào khoa học và tri thức, cốt lõi của nền kinh tế tri thức chính là công nghệ cao
Tri thức rất quan trọng cho phát triển, bởi vì mọi công việc chúng ta làm
đều phụ thuộc vào tri thức Muốn cho cuộc sống tốt hơn, sức khoẻ đợc cảithiện, điều kiện sinh hoạt và các tiện nghi sinh hoạt thuận tiện, đa dạng vàphong phú đều phải có sự biến đổi nhờ vào tri thức Trong các nguồn lực thìtài nguyên ngày càng hạn hẹp và cần bảo tồn, do vậy cần phải sử dụng tàinguyên hợp lý mà vẫn đạt hiệu quả cao Muốn vậy phải cần đến tri thức Đốivới các nớc công nghiệp phát triển thì cán cân kinh tế nghiêng hẳn về trithức Điều đó khẳng định tri thức là yếu tố quyết định cho mức sống, choquá trình phát triển Đất đai, công cụ sản xuất, lao động bị đẩy xuống vai tròthứ yếu Tóm lại tri thức có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội,thể hiện ở các mặt sau đây:
Thứ nhất, tri thức đợc ứng dụng vào việc chăm sóc sức khoẻ con ngời.
Việc phát minh ra những loại thuốc kháng sinh và văcxin trong những năm
30, với sự tiến bộ không ngừng của các loại thuốc văcxin và tri thức về cácdịch bệnh đã chế ngự đợc sự lây lan của phần lớn các bệnh truyền nhiễm.Tiến bộ trong công nghệ thông tin đã đẩy nhanh việc truyền bá kiến thức về
y học, thông tin về vệ sinh phòng bệnh và các lời khuyến cáo về cách chữabệnh Tiến bộ vợt bậc trong y học nh tạo ra các mô mới, có thể thay thế các
bộ phận con ngời, gần đây là sinh sản vô tính và giải mã hầu hết hệ thốnggien con ngời có thể cứu loài ngời thoát khỏi những căn bệnh hiểm nghèo
Thứ hai, tri thức là chìa khoá cho sự phát triển và tăng trởng Trong nền
kinh tế tri thức, tri thức sẽ trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phânphối và tiêu dùng Chức năng chủ yếu của nền kinh tế mới là tạo ra tri thức,phân phối tri thức và tri thức trở thành nguồn gốc, động lực cho sự phát triểnkinh tế Sự cống hiến của tri thức công nghệ đối với tăng trởng kinh tế ngàycàng lớn Nếu nh thập kỷ 50, đóng góp của khoa học, công nghệ cho nềnkinh tế chiếm tỷ trọng 30% thì bớc sang nền kinh tế tri thức, tỷ lệ đóng gópcủa nó tới 80% Có thể thấy rằng, hầu nh tất cả các sản phẩm của xã hội đều
do khoa học công nghệ mang lại Trong nền kinh tế mới, tăng trởng kinh tếchủ yếu do quá trình chuyển hoá từ tiêu hao của cải vật chất sang tiêu hao tríthức và giá trị sản phẩm hàng hoá do trí thức tạo ra không ngừng tăng lên.Rất nhiều ngành trong nông nghiệp, công nghiệp đang trở thành nhữngngành hoạt động cần có tri thức Do đó phần đông lao động trong các nớccông nghiệp có trình độ chuyên môn và nghề nghiệp cao Nếu nh trớc đâycác nền kinh tế cố gắng duy trì các ngành nghề truyền thống thì nền kinh tếtri thức hớng đến tạo ra các nghề mới ứng dụng tri thức và công nghệ Do đótri thức đợc đề cao và xếp đúng vị trí của nó Công nghệ thông tin là sảnphẩm kỳ diệu của tri thức Với mạng Internet, công nghệ thông tin đã làmcho không gian trở nên nhỏ bé Tri thức, công nghệ, vốn, hàng hoá, lao động,cách quản lý không bị bó buộc trong biên giới một quốc gia, giúp cho hoạt
động kinh tế mang tính toàn cầu, rút ngắn khoảng cách giữa những ngời sảnxuất với nhau và với ngời tiêu dùng Mặc dù các khâu trung gian giảm nhnghiệu quả sản xuất vẫn đợc nâng lên
Các nớc đang phát triển, nhờ nền kinh tế tri thức mà có những cơ hội tolớn hơn để tăng trởng nhanh và có thể đuổi kịp các nớc công nghiệp Điều cơbản là những nớc này phải có ý tởng mới, biết nắm bắt lợi ích của công nghệhiện đại Kết quả nghiên cứu nền kinh tế các nớc Đông á cho thấy có thể thu
Trang 8hẹp khoảng cách về tri thức trong khoảng thời gian ngắn hơn so với việc thuhẹp khoảng cách về nguồn vốn vật chất Nhờ có sự đầu t hợp lý về vốn vậtchất để hỗ trợ cho vốn tri thức mà khoảng cách về vốn và khoảng cách về trithức đều đợc thu hẹp lại
Những nớc không khuyến khích đầu t vào việc sử dụng tri thức có hiệuquả vào trong các ngành kinh tế sẽ bị tụt hậu xa hơn so với những nớc thànhcông trong việc biết khuyến khích đầu t để sử dụng nó
Thứ ba, tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trờng.
Đằng sau sự thịnh vợng của các nớc đang phát triển là hiểm họa ô nhiễm môitrờng May thay, nhiều nớc đang phát triển đã nhận thức đợc ngững sai lầmnghiêm trọng do không có chính sách bảo vệ môi trờng Hiện nay, mọi quốcgia đều thống nhất về tầm quan trọng phải hạn chế sự huỷ hoại môi trờng.Hạn chế các hành vi gây ô nhiễm là việc cần phải làm Bên cạnh những biệnpháp cỡng chế bằng pháp luật thì giáo dục và tuyên truyền cũng đóng vai tròquan trọng Khi đó thông tin, tri thức sẽ trở thành phơng tiện hữu ích để thựchiện Phổ biến những thông tin về tác động của hoạt động kinh tế đến môi tr-ờng sẽ đa đến những cơ hội cải thiện môi trờng Vai trò của thông tin tốt đếnchừng mực nào tuỳ thuộc vào khả năng mong muốn sử dụng của ngời dân.Thông tin tốt và đợc sử dụng tốt có thể mở ra những cơ hội mới, ngăn chặnnhững sai lầm tốn kém, tạo ra giải pháp kiểm soát môi trờng
Kinh nghiệm phát triển của các nớc trên thế giới chỉ ra rằng, quy môdân số và tài nguyên thiên nhiên không thể đảm bảo cho một quốc gia tiếnnhanh hơn tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong thế giới ngày naycông nghệ mang lại lòng tin, niềm hy vọng và giá trị cho cả nhân loại Với sựcách biệt ngày càng lớn giữa ngời giàu và ngời nghèo, vai trò quyết định củacông nghệ đã trở nên hàng đầu Ngày nay, có lẽ nó là hy vọng duy nhất đểxoá bỏ sự cách biệt đó
2 Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quan hệ sản
xuất, làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn luôn gắn bó hữu cơ vớinhau Trong sự vận động của sản xuất xã hội, Lực lợng sản xuất là nội dungcủa quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quátrình đó
Khuynh hớng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi và phát triển
Sự phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lực ợng sản xuất, trớc hết là công cụ lao động Lực lợng sản xuất trớc hết là công
l-cụ lao động là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổi của phơngthức sản xuất, vì nó là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của phơng thức sảnxuất Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũnghình thành và biến đổi theo sao cho phù hợp với tính chất và trình độ của lựclợng sản xuất Sự phù hợp đó làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ.Khi lực lợng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuấtkhông còn phù hợp, tất yếu sinh ra mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của ph-
ơng thức sản xuất Kết quả là quan hệ sản xuất cũ bị xoá bỏ và đợc thay thếbằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất đã thay đổi, mở đờng cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển Việc xoá
bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới chính là sựdiệt vong của phơng thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của phơng thức sảnxuất mới
Trang 9C Mác viết: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có
mà trong đó từ trớc đễn nay, các lực lợng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các lực lợng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội “.( C Mác, Ph Ăng-ghen: Tuyển tập, tập I )
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu sản xuất và củalao động Trong các chế độ xã hội trớc chủ nghĩa t bản công cụ sản xuất nhbúa, rìu, cày, bừa đều do một ngời sử dụng, không cần tới lao động tập thể
Đến khi máy móc ra đời, phân công lao động xuất hiện và phát triển, lực ợng sản xuất mới mang tính chất xã hội hoá Do t liệu sản xuất có tính chất
l-cá nhân chuyển sang tính chất xã hội nên cần nhiều ngời cùng làm mới sử
dụng đợc Nh vậy để làm ra một sản phẩm cần phải có sự hợp tác của nhiềungời có sự phân công lao động rõ ràng
Trình độ của lực lợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao
động, của kỹ thuât, kỹ năng lao động của con ngời, trình độ phân công lao
động trong xã hội Trình độ phân công lao động xã hội là cơ sở phản ánh rõràng nhất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Trình độ lực lợng sảnxuất càng cao thì sự phân công lao động xã hội càng chi tiết
Nh vậy, lực lợng sản xuất biến đổi kéo theo quan hệ sản xuất cũng biến
đổi, làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình tháikinh tế -xã hội khác, cao hơn
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lợng sản xuất rất thấp kém,công cụ sản xuất còn qua thô sơ nh đồ đá, cung tên, ngời nguyên thuỷ bắtbuộc phải sống tập đoàn với nhau thì mới có khả năng bảo vệ mình chống lạithú rừng để tồn tại Do vậy họ phải thực hiện chế độ công hữu đối với các tliệu sản xuất Của cải làm ra rất ít do năng suất lao động quá thấp nên đều đ-
ợc tiêu dùng hết, không còn d thừa nên không thể có sự chiếm đoạt làm củariêng, không có chế độ bóc lột Nh vậy lực lợng sản xuất buộc quan hệ sảnxuất phải phù hợp với trình độ quá thấp kém của nó lúc bấy giờ Khi công cụbằng sắt xuất hiện, lực lợng sản xuất phát triển hơn, nghề trồng trọt và chănnuôi đợc đẩy mạnh, ngời lao động sản xuất đợc nhiều của cải hơn trớc, đápứng đủ mức sống tối thiểu và d thừa đôi chút Từ đó mới có điều kiện xuấthiện chế độ t hữu, chế độ ngời bóc lột ngời, mà hình thức đầu tiên là chế độchiếm hữu nô lệ Nhng quan hệ chiếm hữu nô lệ lại kìm hãm sự phát triểncủa lực lợng sản xuất Do bị áp bức, bóc lột dã man mà ngời nô lệ đập phácông cụ sản xuất, phá hoại lực lợng sản xuất Cách mạng xã hội nổ ra, kếtquả là hình thức bóc lột nô lệ đợc thay bằng hình thức bóc lột nông nô, xãhội nô lệ chuyển thành xã hội phong kiến Quan hệ sản xuất phong kiến ra
đời lại làm cho lực lợng sản xuất phát triển lên một bớc mới Khi máy mócxuất hiện, lao động tập thể phát triển với quy mô ngày càng lớn Lực lợngsản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao Nền sản xuất t bản chủ nghĩa
đã hình thành Nhng đến một trình độ nhất định với tính xã hội hoá cao, sựphát triển của lực lợng sản xuất sẽ không còn phù hợp với quan hệ sản xuấtchiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa Sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuấtlàm cho quan hệ sản xuất buộc phải thay đổi, xã hội t bản chuyển thành xãhội cộng sản chủ nghĩa
Nh vậy quá trình phát triển không ngừng của sản xuất xã hội là do sựphát triển của lực lợng sản xuất qua nhiều trình độ khác nhau đã tác độnglàm biến đổi quan hệ sản xuất, đa xã hội chuyển biến từ phơng thức sản xuất
Trang 10này sang phơng thức sản xuất khác, hình thành các hình thái kinh tế-xã hộikhác nhau.
C Mác viết: “Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay
đổi phơng thức sản xuất của mình, và do thay đổi phơng thức sản xuất, cách làm ăn của mình, loài ngời đã thay đổi tất cả những mối quan hệ của mình “.
( Triết học xã hội - Tập II - A G Xpi-Rkin )
Tóm lại, vai trò của lực lợng sản xuất là không thể phủ nhận, đặc biệttrong thời đại hậu công nghiệp hiện nay Việc nắm vững vấn đề này có ýnghĩa lý luận cơ bản quan trọng khi mà nớc ta đang tập trung toàn lực vàonhiệm vụ hàng đầu của công cuộc xây dựng CNXH - nhiệm vụ phát triển lựclợng sản xuất
III Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
1 Thực trạng của lực lợng sản xuất ở Việt Nam
Đất nớc ta bớc vào thời kỳ chiến lợc 1991-2000 trong hoàn cảnh đầy
khó khăn và phức tạp: khủng hoảng kinh tế - xã hội trong thập kỷ 80 cha đợckhắc phục, các nguồn lực rất khan hiếm, Mỹ còn bao vây cấm vận, đặc biệt
là Liên Xô và chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu tan vỡ Những năm gần đây lại cókhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Thực hiện đổi mới trong 10 nămchiến lợc, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và rất quan trọng, nổibật nhất là đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định và cóbớc phát triển khá nhanh, đã đi đợc một bớc quan trọng chuyển sang nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, tạo đợc thế
và lực mới hơn hẳn trớc đây 10 năm, đặc biệt về lực lợng sản xuất, tạo tiền
đề cho giai đoạn phát triển mới Song nhìn chung cho tới nay lực lợng sảnxuất của chúng ta vẫn còn nhiều tồn tại, cha đáp ứng đủ yêu cầu đặt ra nhằm
đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp
a) Thực trạng phát triển và phân bố nguồn nhân lực
ý thức rõ ràng vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong phát triểnkinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nớc đã rất quan tâm và có nhiều chủ trơng,chính sách thiết thực để phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta Sau 10 năm đổimới (1991-2000), nguồn nhân lực đã phát triển đáng kể và đặt ra nhiều vấn
đề đáng quan tâm sau đây:
Thứ nhất, nguồn nhân lực tăng nhanh Dân số trong độ tuổi lao động
tăng từ 33,9 triệu ngời năm 1989 lên gần 44 triệu ngời năm 1999, bình quânmỗi năm tăng thêm 1,1 triệu ngời hay 2,65%/ năm, tạo mức cung lớn về lựclợng lao động, song còn cha đợc sử dụng có hiệu quả: số ngời thất nghiệp vàthiếu việc làm còn lớn, trình độ trang bị kỹ thuật của lao động nhìn chungcòn lạc hậu, lao động thủ công phổ biến rộng rãi, năng suất lao động thấp
Thứ hai, chất lợng nguồn nhân lực đợc cải thiện nhng nhìn chung còn
thấp, cha đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sự khác biệt giữa cácvùng là rất đáng kể
Nguồn nhân lực có cơ cấu trẻ: Có trên 26 triệu ngời thuộc nhóm 15-34
tuổi, chiếm 60% tổng số ngời trong độ tuổi lao động Đây là nhóm có nhiều
u thế vì có sức khoẻ tốt, trình độ học vấn cao - số năm đi học bình quân là9,5 - 9,7 năm - và có tính cơ động cao Tuy nhiên u thế về nguồn nhân lực trẻ
đã có xu hớng giảm do tỷ trọng nhóm thanh niên giảm, còn tỷ trọng nhómtuổi trung niên tăng
Tình trạng thể lực của nguồn nhân lực thấp: Mặc dù tuổi thọ trung bình
của dân số Việt Nam vào loại đứng đầu trong số những nớc có bình quân thunhập đầu ngời/năm trên dới 300 USD, nhng tình trạng sức khoẻ của nhân dân
và thể lực của ngời lao động còn thấp Trọng lợng và chiều cao của thanh
Trang 11niên Việt Nam đều thấp (chiều cao - cân nặng trung bình của thanh niên ViệtNam là 154 cm - 42,3kg; của thanh niên Nhật Bản là 164 cm - 53,3 kg ) Có
đến 28% ngời lớn suy dinh dỡng Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ không mangthai lên đến 42%, của phụ nữ manh thai là 52% tất yếu tác động xấu đến trẻ
em, nguồn nhân lực trong tơng lai Ngời lao động hay bị ốm đau, mắc cácbệnh mãn tính và dễ mắc các bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ giảm sút , ngay cảkhi tuổi còn cha cao Nhìn chung, tình trạng thể lực của ngời lao động ViệtNam còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp tổ chức và cờng độ lao
động theo kiểu công nghiệp
Trình độ trí lực và kỹ năng của nguồn nhân lực còn nhiều bất cập: Trình
độ học vấn của dân số trong tuổi lao động đã tăng lên và ở mức khá, nhng có
sự chênh lệch đáng kể giữa nông thôn và thành thị Cả nớc có trên 18 triệungời đã tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên, chiếm 48,3% dân số trong độ tuổilao động, có gần 6 triệu ngời tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên, trong đókhu vực đô thị có 2,7 triệu ngời - chiếm 35,5% lực lợng lao động ở thành thị,còn lại là khu vực nông thôn với gần 3,3 triệu ngời, tơng ứng chiếm 11% lao
động nông thôn Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của lực lợng lao độngcũng đã tăng lên nhng nhìn chung còn rất thấp, đặc biệt là ở nông thôn Cả n-
ớc hiện chỉ có 900 công nhân lành nghề đợc đào tạo chính quy theo hệ chuẩnquốc gia, trong đó chỉ có 8% là công nhân kỹ thuật bậc cao
Thứ ba, cơ cấu nguồn nhân lực đã qua đào tạo cha hợp lý: Tỷ lệ lao
động có trình độ đại học trở lên/ trung học chuyên nghiệp/ công nhân kỹthuật thay đổi từ 1/2,25/7,1 (năm 1979) đến 1/1,68/2,3 (năm1989), 1/1,6/3.6(năm 1995) và 1/1,31/4,8 (năm 2000) cho thấy rất thiếu công nhân kỹ thuật.Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển, tỷ lệ hợp lý giữa công nhân
kỹ thuật + trung học chuyên nghiệp/ cao đẳng và đại học là 7/3, ở Việt Nam
tỷ lệ này năm 1979 là 6,9/3,1 cũng tơng đơng nh họ Nhng do sai lầm trongcơ cấu đào tạo đã biến đổi lên 5/5 (năm1989) 5,8/4,2 (năm1995) và 6,4/3,6(năm 2000) Hậu quả là nền kinh tế hiện đang thiếu trầm trọng công nhânlành nghề và lao động kỹ thuật mà laị có hàng vạn cử nhân, thạc sĩ không tìn
đợc việc làm và rất nhiều lao động giản đơn không có việc làm Đồng thờichất lợng đào tạo thấp và cơ cấu ngành nghề bất hợp lý tất yếu gây ra nhữnghậu quả xấu Tỷ lệ thất nghiệp của lao động đã qua đào tạo, đặc biệt là ở cấpcao đẳng, đại học và trên đại học khá cao và tăng nhanh là một sự lãng phírất lớn nguồn lực của xã hội Đồng thời sự phân bố lao động rất chênh lệchvới phần lớn lao động kỹ thuật tập trung ở các thành phố lớn và các vùngkinh tế trọng điểm
Thứ t, bất hợp lý trong sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ
(trí thức) Đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có tiềm năng trí tuệ cao,tiếp thu nhanh tri thức mới nhng còn thiếu sự liên kết, thiếu những cán bộchủ chốt Trong số cán bộ có trình độ trên đại học, có đến 94% tập trung ởcác thành phố lớn nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Cán bộ khoa học -công nghệ có đến 19,2% làm việc ở Hà Nội, 14% ở thành phố Hồ Chí Minh,còn ở Cao Bằng chỉ có 0,6%, Sơn La 0,47%, Kiên Giang 0,4% Thêm vào
đố, sinh viên tốt nghiệp đại học không muốn về công tác ở các tỉnh, vùngsâu, vùng xa dù cho số thất nghiệp khá đông mà phần lớn đều tập trung tạicác thành phố lớn
b) Thực trạng của khoa học và công nghệ Việt Nam
Trong dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội IX của đảng Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
Trang 12hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta chỉ rõ:
“Đờng lối kinh tế của Đảng ta là : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp ” (Báo Nhân dân ngày 3-2-2001 trang 3).
Nghị quyết 02-NQ/HNTW về khoa học và công nghệ đã khẳng định vaitrò động lực của khoa học và công nghệ đối với công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta nhất thiết phải dựa vào vàbằng khoa học công nghệ Nghị quyết đã nêu lên năm quan điểm chỉ đạo:khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu; là động lực phát triển kinh tế -xã hội; là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của các ngành, các cấp; lànhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trởng kinh tế và củng cố quốc phòng; là sựnghiệp cách mạng của toàn dân; phát huy năng lực nội sinh kết hợp với tiếpthu thành tựu khoa học và công nghệ thế giới; gắn với bảo vệ và cải thiệnmôi trờng sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững.Trong khoảng thời gian 5 năm thực hiện nghị quyết (1996-2001) chúng ta đã
đạt đợc những kết quả chủ yếu sau đây:
Nhận thức của xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ đối với pháttriển kinh tế - xã hội đợc nâng lên đáng kể Trình độ học vấn, mặt bằng dântrí nớc ta có bớc tiến cơ bản Đó là cơ sở cho nhân dân bớc đầu có khả năngtiếp thu, vận dụng các tiến bộ kỹ thuật vào các lĩnh vực sản xuất và cải thiện
đời sống Nông dân đã ứng dụng các giống mới và tiến bộ kỹ thuật để tăngnăng suất cây trồng, vật nuôi, phát triển nhiều ngành nghề, công nhân trongnhiều ngành sản xuất nhanh chóng tiếp cận với máy móc hiện đại và cáccông nghệ tiên tiến
Khoa học và công nghệ đã phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Tri thức khoa học hiện đại đã đợc ứng dụng vào việc quản lýkinh tế - xã hội Khoa học tự nhiên đã tập trung vào nghiên cứu ứng dụng cóchọn lọc Khoa học công nghệ hớng vào đổi mới công nghệ trông các ngànhsản xuất, dịch vụ nâng cao năng suất, chất lợng sản xuất
Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đợc phát triển cả về số lợng vàtrình độ, có khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ hiện đại trên một số ítlĩnh vực Lao động có trình độ cao đẳng trở lên tăng 17,2%/năm, số tiến sĩ vàtiến sĩ khoa học tăng 7%/năm Số lao động đã qua đào tạo đạt 20% năm2000
Nhà nớc đã thực hiện một số giải pháp tích cực nhằm tạo nguồn lựcthúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ Ngân sách Nhà nớc tăng dần và
đến năm 2000 chiếm trên 60% tổng chi của xã hội cho khoa học và côngnghệ Hợp tác quốc tế đã đóng góp vào việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến,hiện đại hoá trang thiết bị, đào tạo cán bộ, cập nhật tri thức mới
Nh vậy, qua năm năm thực hiện nghị quyết, bớc đầu chúng ta đã đạt
đ-ợc một số thành tựu cơ bản, tạo đà cho những bớc nhảy sau này Tuy nhiênhiện nay nền khoa học và công nghệ ở nớc ta vẫn còn không ít những khuyết
điểm, yếu kém cần khắc phục:
Các hoạt động khoa học và công nghệ cha thực sự gắn kết hữu cơ vớinhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế - xã hội Đứng trớc nhiều vấn đềcần giải quyết nh: phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, côngnghiệp hoá và hiện đại hoá nhanh chóng để bớc vào nền kinh tế trithức công tác lý luận và nghiên cứu khoa học xã hội còn cha đáp ứng kịp