Báo cáo thực tập: Vai trò của Ngân hàng trong việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ở nước ta
Trang 1Mở đầu Trong điều kiện đất nớc ta đang trên đà phát triển Có rất nhiều mặt
trong lĩnh vực kinh tế – xã hội mà ta cần phải phát huy Trong đó tín dụng
có vai trò trong việc đa kinh tế phát triển cao, xoá dần khoảng cách về mức sống giữa các vùng thành thị với nông thôn Trớc khi tìm hiểu về vấn đề tín dụng ở Việt Nam trớc tiên nghiên cứu về định hớng XHCN của kinh tế thị tr-ờng của Việt Nam
Kinh tế thị trờng ở Việt Nam sẽ đợc phát triển theo định hớng XHCN
Đó là sự định hớng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu
có và hạnh phúc của dân c Xã hội không còn chế độ ngời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở “nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân” Xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực lợng sản xuất hiện đại
Định hớng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý t-ởng của Đảng ta, Nhà nớc t bản chủ nghĩa đã lợi dụng đợc những thành tựu của cách mạng khoa học, công nghệ, tranh thủ mở rộng và phát triển nền kinh tế của mình Họ đã ra sức điều chỉnh để thích nghi, nên đã đa lại sự tăng trởng kinh tế của mình Họ đã ra sẽ điều chỉnh để thích nghi, nên đã đa lại sự tăng trởng kinh tế cao và có sự cải thiện nhất định về mặt xã hội Song điều
đó cũng cho thấy những tiền đề về kinh tế và xã hội cho một xã hội tơng lai
đang đợc chuẩn bị ngay trong lòng CNTB
Lịch sử phát triển của CNTB đã cho thấy khi hình thành những yếu tố khẳng định quan hệ sản xuất TBCN thì cũng đồng thời xuất hiện những yếu
tố tự phủ định nó Sự tác động của những yếu tố này không có tính nhất thời,
mà là cả một quá trình CNTB không phải là hình thái kinh tế – xã hội vĩnh viễn Theo quy luật tiến hoá và lý luận về Hình thái kinh tế xã hội của C.Mác
Trang 2đó là CNXH Đúng nh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bớc quanh
co, song loài ngời cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH Đó là quy luật tiến hoá của lịch sử”
Định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là cần thiết và có tính khách quan Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với
định hớng XHCN Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định: “Cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa
Nội dung định hớng XHCN của kinh tế thị trờng nớc ta đã đợc hội thảo khoa học nhiều lần Theo ý kiến của đa số các nhà khoa học Việt Nam,
có thể quan niệm định hớng XHCN của kinh tế thị trờng ở nớc ta có những nội dung chính nh sau:
Hai mặt kinh tế xã hội của nền kinh tế thị trờng nớc ta đợc chủ động kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế và chính sách xã hội trên cả tầm quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô Nếu ở tầm vi mô, các chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, thì ở tầm vi mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh
tế – xã hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực hiện tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
Vấn đề dân chủ và công bằng xã hội ở đây đợc hiểu theo nghĩa những
đơn vị và cá nhân trong xã hội đợc làm những gì mà pháp luật không cấm,
đ-ợc tự do sản xuất và kinh doanh, đđ-ợc hởng những thành quả lao động của mình và đợc thừa kế tài sản theo luật định Đơng nhiên, trong nền kinh tế thị trờng có sự phân hoá giàu nghèo Điều quan trọng ở đây là cần có các chính sách kinh tế – xã hội để mọi ngời đem hết sức sản xuất, kinh doanh làm giàu cho mình và nhờ đó xã hội cũng trở nên giàu có Đồng thời cũng cần có
Trang 3những giải pháp đều tiết mức thu nhập của các tầng lớp dân c nhằm thực hiện một xã hội văn minh
Cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng sinh thái của
đất nớc đợc chủ động bảo vệ qua các dự án đầu t môi sinh và qua việc chấp hành một cách đúng đắn luật pháp, chính sách môi trờng của Nhà nớc trong từng thời kỳ
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độ phát triển cao Nếu nh nền kinh tế trì trệ, kém phát triển, tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thấp kém thu nhập bình quân của dân c còn thấp, không có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thì không thể gọi là định hớng XHCN
đợc Đành rằng nếu chỉ có nội dung này thì cha đủ, bởi vì đã có nhiều nớc có nền kinh tế phát triển cao nhng đó lại không phải là nền kinh tế định hớng XHCN
Định hớng XHCN còn đợc thể hiện trong cơ cấu kinh tế nớc ta Để có
định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc phát huy đợc vai trò chủ đạo, nó cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế
Ngoài ra Nhà nớc đầu t phát triển các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác nhằm tạo ra nhiều việc làm cho dân c và góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội Các thành phần kinh tế đợc phát triển một cách bình đẳng với nhau Cơ cấu kinh tế nh vậy đòi hỏi phải giải quyết vấn đề phân phối thu nhập một cách công bằng Ngoài tiền lơng, tiền công ngời lao
động còn đợc hởng thu nhập từ các nguồn hữu sản của họ thông qua phân phối theo tài sản (hay theo vốn) Cơ cấu kinh tế mới đợc hình thành một phần
do sự tự điều chỉnh của các quan hệ thị trờng, một phần do Nhà nớc điều tiết Phát triển kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh và huy
động đợc tối đa những nguồn lực của xã họi vào việc phát triển kinh tế – xã hội
Nhà nớc XHCN quản lý nền kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Trong thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị
Trang 4trờng Nhà nớc ta thực hiện vai trò “bà đỡ”, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng Vai trò đợc thể hiện bằng hệ thống luật pháp, bảo vệ quyền tự do dân chủ, công bằng xã hội và mở rộng phúc lợi xã hội cho nhân dân
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh
tế quốc tế Với xu hớng phát triển kinh tế mở, nội dung này có ý nghĩa rất lớn, một mặt nó phát huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế nớc ta từng bớc hoà nhập vào kinh tế khu vực và thị trờng thế giời, từ đó có điều kiện tiếp thu những thành tựu mới của khoa học – kỹ thuật, công nghệ thế giời, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
Thị trờng là gì?
Theo nghĩa ban đầu – nghĩa nguyên thủy, thị trờng gắn liền với một
địa điểm nhất định Nó là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá Thị trờng có tính không gian và thời gian Theo nghĩa này, thị trờng có thể là hội chợ các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ phân theo các mặt hàng, ngành hàng
Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú; thị trờng mở rộng Thị trờng hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn Nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới Tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau
đề xác định giá cả và số lợng hàng lu thông trên thị trờng
Nói tới thị trờng, trớc hết phải nói tới các nhân tố cơ bản cấu thành thị trờng đó là hàng và tiền (H và T) ngời mua, ngời bán Từ đó hình thành các quan hệ hàng hoá - tiều tệ, mua – bán, cung – cầu và giá cả hàng hoá
Nói tới thị trờng là nói tới tự do kinh doanh, tự do mua bán, thuận mua vừa bán, tự do giao dịch Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế bình đẳng
Trong thực tế, ngời ta còn dùng rất nhiều thuật ngữ gắn liền với khái niệm thị trờng nh:
Trang 5- Thị trờng bán buôn
- Thị trờng bán lẻ
- Thị trờng hàng tiêu dùng
- Thị trờng sản xuất
- Thị trờng cung ứng
- Thị trờng Nhà nớc
- Thị trờng tiền tệ
- Thị trờng nhân lực
- v.v
Vai trò của thị trờng:
Nh phần trên đã khẳng định kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng Sản xuất cho thị trờng Tiêu dùng phải thông qua thị trờng Thị trờng là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất
Sản xuất là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động theo quan hệ
tử lệ nhất định Quan hệ tỉ lệ này tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sản xuất Nếu kỹ thuật tiến bộ thì một lợng sức lao động nhất định sẽ vận hành
đ-ợc nhiều t liệu sản xuất hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn Để sản xuất cần phải có các yếu tố sản xuất Thị trờng chính là nơi cung cấp những yếu tố đó bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng Sản xuất hàng hoá
là sản xuất để trao đổi, để bán Thị trờng là nơi tiêu thụ những hàng hoá cho các doanh nghiệp Thông qua thị trờng giá trị hàng hoá đợc thực hiện và các doanh nghiệp thu hồi đợc vốn
Nh vậy, doanh nghiệp là ngời mua các yếu tố sản xuất và bán những sản phẩm mình làm ra Quy mô của việc mua vào và bán ra này sẽ quyết định quy mô của sản xuất Nếu coi doanh nghiệp nh những cơ thể sống thì thị tr-ờng là nơi bảo đảm các yếu tố cho sự sống đó và cũng là nơi thực hiện sự trao
Trang 6đổi chất để cho sự sống tồn tại và phát triển Trên ý nghĩa đó, thị trờng chính
là điều kiện và là môi trờng cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp
Thị trờng là nơi kiểm tra cuối cùng chủng loại các hàng hoá, số lợng hàng hoá cũng nh chất lợng sản phẩm Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp của sản xuất và là động lực của sản xuất kinh doanh Thông qua thị trờng, hoạt độgn kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng năng động hơn, sáng tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn Thị trờng còn
là nơi cuối cùng để chuyển lao động t nhân cá biệt thành lao động xã hội
Vai trò của ngân hàng trong việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Ngân hàng là một trong những chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đó là kinh doanh trên lĩnh vực thị trờng vốn tiền tệ Vì vậy phải kinh doanh có hiệu quả kinh tế phải đảm bảo lãi xuất dơng nhằm thu đợc lợi nhuận lớn nhất
- Tích luỹ theo chủ nghĩa xã hội
- Cải thiện đời sống cán bộ tạo đà cho ngân hàng phát triển
Đảm bảo việc phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển
- Đảm bảo đủ vốn trong huy động để cho vay phát triển kinh tế đối với mọi thành phần kinh tế
- Tham gia quản lý vĩ mô để cùng với các thành viên trong nhà nớc
định hớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế
Ngân hàng phải chuyển đổi cơ chế hoạt động phù hợp với nền kinh tế thị trờng, cụ thể phải đổi mới trên ba mặt theo cơ chế hoạt động của ngân hàng nh:
- Đổi mới tổ chức cán bộ
- Đổi mới chính sách tiền tệ
- Đổi mới công tác điều hành và lề lối làm việc
Trang 7Cơ cấu thị trờng?
Sự vận động của giá cả thị trờng cũng có tác động tới quan hệ cung cầu hàng hoá Nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó giảm xuống, nó sẽ kích thích mức cầu, làm cho mức cầu của thị trờng về loại hàng hoá này tăng lên Đồng thời giá cả giảm xuống lại hạn chế mức cung làm cho mức cung giảm xuống Ngợc lại nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, nó
sẽ kích thích mức cung làm cho mức cung tăng lên, đồng thời hạn chế mức cầu làm cho mức cầu giảm xuống Nh vậy có thể nhận biết đợc quan hệ cung cầu qua giá cả thị trờng Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng là biểu hiện của quan hệ giữa những ngời bán và những ngời mua cũng nh quan hệ giữa những ngời sản xuất và những ngời tiêu dùng Trên thị trờng, ngời bán hàng hoá của mình với giá cao, ngời mua lại luôn luôn muốn mua hàng hoá với giá thấp Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả thị trờng là kết qảu của sự thoả thuận giữa ngời mua với ngời bán Giá cả thị trờng điều hòa đợc quan hệ giữa ngời mua với ngời bán
Thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá
Lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng Theo C.Mác, những nhà kinh doanh dới CNTB “ghét cay ghét đắng tình trạng không có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì giới tự nhiên ghê sợ chân không”
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta đã đợc hình thành và
đang phát triển, vì vậy thị trờng ở nớc ta cũng đợc hình thành và phát triển Xem xét một cách khái quát về thị trờng ở nớc ta trong những năm vừa qua thì thấy thị trờng ở nớc ta còn lại là thị trờng ở trình độ thấp Tính chất của nó còn hoang sơ Dung lợng thị trờng còn thiếu và có phần rối loạn Chúng ta mới từng bớc có thị trờng hàng hoá nói chung, trớc hết thị trờng hàng tiêu dùng thông thờng với hệ số giá cả và quan hệ mua bán bình thờng Về cơ bản nớc ta vẫn cha có thị trờng sức lao động hoặc chỉ mới có thị trờng này ở khu
Trang 8vực kinh tế ngoài quốc doanh với hình thức thuê mớn còn thô sơ Trong khu vực kinh tế Nhà nớc về cơ bản còn sử dụng chế độ lao động theo biên chế Chúng ta cũng cha có thị trờng tiền tệ và thị trờng tiền vốn, hoặc chỉ mới có thị trờng này ở khu vực ngoài quốc doanh với quan hệ vay, trả, mua, bán còn thô sơ Khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn sử dụng lãi suất và tử giá và quan hệ tài chính tiền tệ do Nhà nớc quy định Cha có lãi suất, tỉ giá và tín dụng thực sự theo cơ chế thị trờng
Thực trạng trên đây của thị trờng nớc ta là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau Về mặt khách quan đó là do trình độ phát triển của phân công lao động xã hội còn thấp Nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc Về mặt chủ quan là do những nhận thức cha đúng đắn về nền kinh tế XHCN, do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do
Theo đó tín dụng có nhiều khía cạnh mà ta phải nghiên cứu ở đây ta đi sâu vào tìm hiểu bản chất chức năng, hình thức của tín dụng của XHCN ở Việt Nam
Tín dụng là gì ?
Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hoá Sự ra
đời và tồn tại của nó bắt nguồn từ đặc điểm của chu chuyển vốn tiền tệ và sự cần thiết sinh lợi đối với vốn tiền tệ tạm thời để rồi và nhu cầu vốn nhng cha tích luỹ kịp dẫn đến sự hình thành quan hệ cung cầu tiền tệ giữa ngời đi vay
và ngời cho vay, do đó tín dụng xuất hiện, tồn tại nh là một sự cần thiết khách quan trong nền kinh tế
Tín dụng là hình thức vận động vốn tiền tệ giữa ngời đi vay và ngời cho vay
Quan hệ tín dụng khác với quan hệ ngân sách Nhà nớc ở chỗ: nó là quan hệ tiền tệ có hàn lại cả vốn và có kèm theo lợi tức Lợi tức là giá cả của vốn cho vay Với t cách là giá cả, mức (tỷ suất) lợi tức lên xuống phụ thuộc quan hệ cung cầu tiền tệ đi vay và cho vay (trừ một số ngành đặc biệt đợc
Trang 9Nhà nớc áp dụng mức lãi suất đặc biệt) Thông thờng mức lợi tức cho vay phải cao hơn mức lợi tức tiêu gửi, và thờng lớn hơn hoặc bằng mức lạm phát
* Quan hệ tín dụng tồn tại dới những hình thức sau:
- Tín dụng nhà nớc: thực chất là quan hệ Nhà nớc vay tiền của nhân dân trong thời gian nhất định
- Tín dụng ngân hàng: quan hệ về vốn giữa ngời đi vay với ngân hàng
Đây là hình thức tín dụng cơ bản và phổ biến dới chủ nghĩa xã hội và ở nớc ta
- Tín dụng thơng mại: thực chất là sự mua bán chịu lẫn nhau Hình thức này tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Nó không phải là hình thức đặc trng của chủ nghĩa xã hội Mặt trái của hình thức này nếu không quản lý tốt và luật pháp không nghiêm dễ phát sinh sự vỡ nợ có tính dây truyền làm đình đốn sản xuất kinh doanh
* Tín dụng có hai chức năng cơ bản:
- Huy động để tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời cha sử dụng và
phân phối lại (cho vay) vốn đó cho các nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh
- Thông qua việc cho vay vốn mà kiểm tra bằng đồng tiền các hoạt
động kinh tế của các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế khác
Hai chức năng này có mối quan hệ biện chứng với nhau và có tác dụng
to lớn
Trong nền kinh tế hàng hoá phát triển, hầu hết hoạt động tín dụng đều
do ngân hàng thơng mại tiến hành, do vậy hai chức năng của tín dụng nói chung trên mức độ lớn cũng là hai chức năng của tín dụng ngân hàng
• Lu thông tiền tệ và ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
Trang 10ở nớc ta do kinh tế hàng hoá tồn tại, nên tiền tệ tồn tại là một tất yếu
Tiền tệ, một phạm trù kinh tế vốn có của kinh tế hàng hoá, với t cách là cái chung, nó vẫn là một hàng hoá đặc biệt, là vật ngang giá chung để đo lờng
giá trị của hàng hoá Nó vẫn thông qua các chức năng: thớc đo giá trị, phơng tiện lu thông, phơng tiện tích luỹ, phơng tiện thanh toán và tiền tệ thế giới,
để biểu hiện bản chất chung của tiền tệ Tiền tệ là một công cụ quan trọng trong nền kinh tế cần đợc nhà nớc sử dụng theo hớng có lợi cho sự tăng trởng
và phát triển kinh tế – xã hội Hơn nữa, ở mỗi loại nớc khác nhau có đồng tiền khác nhau Đồng tiền nớc ta không có hàm lợng vàng bảo đảm nh đồng
đô la Mỹ, đồng Rúp chuyển đổi (trớc đây) Do vậy, tiền tệ xét về tính chất và chức năng biểu hiện của nó có khác nhau Sự khác nhau này do tính chất của nhà nớc xã hội chủ nghĩa và đặc điểm đồng tiền ở nớc ta quyết định
Trong nền kinh tế hàng hoá, sự vận động của hàng hoá liên tục tiếp diễn thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, do vậy tiền tệ cũng liên tục vận động, phục vụ cho lu thông hàng hoá làm tiền đề làm cơ sở gọi là lu thông tiền tệ Lực lợng chi phối lu thông tiền tệ là quy luật lu thông tiền tệ –
quy luật xác định lợng tiền cần thiết cho lu thông trong mối quan hệ tác động của các nhân tố: khối lợng hàng hoá đem lu thông, mức giá cả, vòng quanh trung bình của tiền tệ quy luật chung này, cùng với những lý thuyết mới về tiền tệ đợc nhà nớc ta chủ động tự giác vận dụng có hiệu quả bớc đầu quan trọng, đối với việc giảm mức lạm phát ở nớc ta vừa qua
Việc phát hành tiền tệ, dự trữ vàng, bạc, ngoại tệ mạnh, quản lý và
điều hoà lu thông tiền tệ đợc tập trung vào một cơ quan duy nhất là ngân hàng Nhà nớc.
Hầu hết hoạt động tín dụng trong nền kinh tế đều do hệ thống ngân hàng thơng mại đảm nhiệm (kể cả các quỹ tiết kiệm).