Một số ựặc tắnh kắnh tế các giống và tổ hợp la

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 111 - 119)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

3.3.3Một số ựặc tắnh kắnh tế các giống và tổ hợp la

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả lai tạo

3.3.3Một số ựặc tắnh kắnh tế các giống và tổ hợp la

3.3.3.1 Tỷ lệ cận huyết của các giống và tổ hợp lai

Tỷ lệ cận huyết của đàn ong được xác định thơng qua tỷ lệ ấu trùng ong đực lưỡng bội sinh ra trong đàn ong đó.

Theo dõi ựánh giá tỷ lệ cận huyết trong 2 năm 2010 - 2011, kết quả cho thấy tỷ lệ cận huyết của giống ong ở 2 năm là tương ựương nhau (bảng 3.26). Khơng có sự chênh lệch về tỷ lệ cận huyết giữa ong nội đồng Văn và Hà Tâỵ Tỷ lệ cận huyết của 2 tổ hợp lai DH và DY ở cả 2 năm theo dõi ựều thấp hơn rõ rệt so với giống ong đồng Văn và Hà Tâỵ

Năm 2010, tỷ lệ cận huyết của giống ong Hà Tây và đồng Văn trung bình là 7,93 - 8,13 % (mức ựộ dao ựộng khá lớn từ 1,00 - 12,00 %) trong khi ựó ở 2 tổ hợp lai tỷ lệ cận huyết là 3,93 - 4,00 % (mức ựộ dao ựộng từ 0,0 - 7,0 %).

giống ong Hà Tây và đồng Văn. Giống ong Hà Tây và đồng Văn tỷ lệ cận huyết trung bình là 7,65 - 8,11 % và tỷ lệ cận huyết ở 2 tổ hợp lai là 2,85 - 3,71 %.

Bảng 3.26. Tỷ lệ cận huyết của các giống và tổ hợp lai qua các năm theo dõi

Tỷ lệ cận huyết (%) Năm 2010 Năm 2011 Giống, tổ hợp lai LN NN Trung bình LN NN Trung bình đồng Văn 12,00 4,00 8,13a ổ 1,60 13,68 2,73 8,11a ổ 2,65 Hà Tây (đC) 9,00 1,00 7,93a ổ 1,22 11,36 1,90 7,65a ổ 2,44 DH 7,00 0,00 4,00b ổ 2,39 6,73 0,00 3,71b ổ 2,26 DY 7,00 0,00 3,93b ổ 2,25 6,19 1,04 2,85b ổ 1,47 Ft 22,48** 41,46** LSD 0,01 2,0 1,8

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 99 % (**).

LN: Lớn nhất NN: Nhỏ nhất

Theo Phùng Hữu Chắnh (1996) [6] tỷ lệ cận huyết trung bình của các gia đình ong Ạ cerana trong quần thể khép kắn qua 4 năm chọn lọc giảm dần từ 8,31 % xuống 7,36 %. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Niệm, 2001[13] về tỷ lệ cận huyết trung bình của các nhóm ong Ạ cerana ở Cao

Bằng, Lai Châu, Cát Bà, Nghệ An, Cần Thơ từ 5,57 ựến 7,74 %. Cùng theo tác giả, các nhóm ong tại các vùng nghiên cứu có tỷ lệ cận huyết thấp hơn mức lý thuyết cho phép (8,33 %). Tuy nhiên, trong mỗi nhóm nghiên cứu ựều xuất hiện các đàn ong có tỷ lệ cận huyết cao hơn ngưỡng nàỵ Nếu so sánh tỷ lệ cận huyết của các tổ hợp lai DH và DY với ong nội đồng Văn, ong nội Hà Tây và kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy tỷ lệ cận huyết của các tổ hợp lai thấp hơn rõ rệt. Như vậy, tỷ lệ sống sót của ong thợ các tổ hợp lai cao hơn so với tỷ lệ sống sót của ong thợ các giống.

3.3.3.3 Sức ựẻ trứng của ong chúa của các giống và tổ hợp lai

Sức đẻ trứng của ong chúa được tắnh gián tiếp thơng qua tổng số lượng nhộng có trong đàn ong vào thời điểm đọ Theo dõi sức ựẻ trứng của ong chúa của các giống và tổ hợp lai năm 2009, số liệu được trình bày ở bảng 3.27. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự sai khác rõ rệt về số lượng nhộng trung bình/ngày đêm của tổ hợp lai DY và DH so với ong nội Hà Tâỵ

Tổ hợp lai DY và DH có số lượng nhộng trung bình/ngày đêm đạt tới (654,91 - 677,27 nhộng/ngày ựêm) cao hơn so với ựối chứng từ 12,86- 16,71%. Tiếp ựến là giống đồng Văn (623,18 nhộng/ngày ựêm) cao hơn 7,39% so với ựối chứng. Sức ựẻ trứng thấp nhất là giống Hà Tây chỉ ựạt 580,30 nhộng/ngày ựêm.

Bảng 3.27. Số lượng nhộng trung bình của các giống và tổ hợp lai năm 2009

Giống và tổ hợp lai Trung bình

(nhộng/ngày đêm) So với ựối chứng Tỷ lệ (%) đồng Văn 623,18ab ổ 74 107,39 Hà Tây (đC) 580,30a ổ 21 100,00 DH 654,91b ổ 37 112,86 DY 677,27b ổ 54 116,71 Ft 3,48* LSD 0,05 74,8

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % (*) đC: ựối chứng.

Năm 2010, tổ hợp lai DY và DH cũng có số lượng nhộng trung bình/ngày đêm ựạt ở mức cao nhất số lượng nhộng trung bình tương ứng là 677,27 và 652,58 nhộng/ngày ựêm tiếp ựến là ở ong nội đồng Văn 646,20

(nhộng/ngày ựêm) và thấp nhất là giống Hà Tây chỉ ựạt 571,2 nhộng/ngày ựêm (bảng 3.28).

Bảng 3.28. Số lượng nhộng trung bình của các giống và tổ hợp lai năm 2010 Giống và tổ Hợp lai Trung bình (nhộng/ngày ựêm) So với ựối chứng Tỷ lệ (%) đồng Văn 646,20a ổ 57,37 113,13 Hà Tây (đC) 571,20b ổ 18,10 100,00 DH 652,58a ổ 56,06 114,25 DY 677,27a ổ 70,36 118,57 Ft 5,54** LSD 0,01 74,8

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 99 % (**) đC: ựối chứng.

Bảng 3.29. Số lượng nhộng trung bình của các giống và tổ hợp lai năm 2011

Giống, tổ hợp lai Trung bình

(nhộng/ngày ựêm) So với ựối chứng Tỷ lệ (%) đồng Văn 594,09aổ 50,23 116,33 Hà Tây (đC) 510,68b ổ 68,54 100,00 DH 569,77a ổ 75,87 111,57 DY 571,59a ổ 69,80 111,93 Ft 6,29** LSD 0,01 61,4

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 99 % (**) đC: ựối chứng.

Như vậy ở cả 2 năm theo dõi cho thấy, sức ựẻ trứng của ong chúa của các tổ hợp lai DY, DH và ong nội đồng Văn ựều cao hơn hẳn so với sức ựẻ trứng của ong chúa ong nội Hà Tây từ 7,39 % ựến 18,57 % .

Kết quả theo dõi sức ựẻ trứng của ong chúa của các giống và tổ hợp lai năm 2011 trình bày ở bảng 3.29.

Sức ựẻ trứng của ong chúa đồng Văn ựạt cao nhất 594,09 nhộng/ngày ựêm tiếp ựến là tổ hợp lai DY (571,59 nhộng/ngày ựêm) và tổ hợp lai DH 569,77 nhộng/ngày ựêm cao hơn rõ rệt so với ựối chứng giống Hà Tây là 510,68 nhộng/ngày ựêm.

3.3.3.4 Năng suất mật

Năng suất mật của ựàn ong là tổng lượng mật theo dõi qua mỗi lần thu mật ở các vụ mật khác nhau trong năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.30. Năng suất mật của các giống ong và tổ hợp lai ở các năm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giống và tổ hợp lai Trung bình (kg) % So với đối chứng Trung bình (kg) % So với ựối chứng Trung bình (kg) % So với ựối chứng đồng Văn 4,73ab ổ 0,66 123,18 13,75a ổ 2,10 139,64 10,70a ổ1,36 124,70 Hà Tây 3,84b ổ 0,52 100,00 9,84b ổ 0,73 100,00 8,58b ổ 1,52 100,00 DH 4,66ab ổ 0,87 121,35 12,50a ổ 1,23 127,02 10,41a ổ 2,18 121,30 DY 5,58a ổ 1,04 145,31 12,31a ổ 1,21 125,00 10,85a ổ 2,06 126,42 Ft 4,76* 6,82** 7,23** LSD 0,05 1,0 1,9 1,2 LSD 0,01 1,3 2,6 1,6

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 % (**).

Vụ thu đơng 2009, mật từ các ựàn ong nghiên cứu ựược thu hoạch ở nguồn hoa cỏ cúc áo ở Mường Khương, Lào Cai và hoa bạc hà dại ở cao nguyên đồng Văn tuy nhiên, vụ mật hoa bạc hà dại do thời tiết mưa rét nên lượng mật thu được khơng đáng kể. Số liệu ở bảng 3.30 cho thấy, năng suất mật có sự sai khác rõ rệt giữa các cơng thức thắ nghiệm. Năng suất mật cao nhất là của tổ hợp lai DY (5,58 kg/ựàn), tổ hợp lai DH và giống ong đồng Văn có năng suất mật là tương tự nhau (4,66 - 4,73 kg/ựàn), thấp nhất là ở giống ong Hà Tây năng suất mật chỉ ựạt 3,84 kg/ựàn).

Năm 2010, mật của các ựàn ong nghiên cứu ựược thu hoạch từ các nguồn: mật nhãn ở Than Uyên Lai Châu, mật keo ở Trấn Yên Yên Bái, mật rừng ở Lào Caị Số liệu thu ựược cho thấy, năng suất mật có sự sai khác rõ rệt giữa ong nội đồng Văn và 2 tổ hợp lai DH, DY so với ong nội Hà Tâỵ Tổ hợp lai DY, DH và ong nội đồng Văn có năng suất mật gần giống nhau từ 12,31 - 13,75 kg/đàn nhưng có sự chênh lệch khá lớn so với ựối chứng là ong nội Hà Tây (9,84 kg/ựàn). Cụ thể là tổ hợp lai DY, DH và ong đồng Văn có năng suất mật vượt trội từ 25,0 - 39,64 % so với ong nội Hà Tâỵ

Năm 2011, mật ong ựược thu từ mật lá cây keo tai tượng ở Hịa Bình, mật hoa táo ở Hà Tây và mật hoa cỏ cúc áo ở Mộc Châu, Sơn La, khơng thu vụ xn vì thành lập đàn muộn do thời tiết lạnh kéo dài vào ựầu năm. Kết quả cho thấy cũng như năm 2010, tổ hợp lai DH, DY và ong nội đồng Văn năng suất mật gần giống nhau, tương ứng là 10,85; 10,41 và 10,70 kg/ựàn, trong khi năng suât mật ong nội Hà Tây chỉ đạt 8,58 kg/đàn. Có sự sai khác rõ rệt giữa 2 tổ hợp lai và ong nội đồng Văn so với ong nội Hà Tây, vượt trội từ 21,30 - 26,42%.

3.3.4 Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu chắnh của các giống và tổ hợp lai

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu của các giống và tổ hợp lai qua 3 năm từ 2009 đến 2011 được trình bày ở bảng 3. 31.

Bảng 3.31. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu của các giống và tổ hợp lai qua 3 năm 2009- 2011 Giống, tổ hợp lai Các chỉ tiêu đồng Văn Hà Tây DH DY Thế ựàn (cầu/ựàn) 3,96 3,35 3,89 3,90 Tỷ lệ bốc bay (%) 7,97 10,55 1,75 4,29 Tỷ lệ chia ựàn (%) 7,85 14,08 1,36 5,33 Tỷ lệ bệnh TATTN (%) 12,15 5,44 - 5,44 Tỷ lệ bệnh ATT 11,06 5,36 4,30 4,22 Tỷ lệ cận huyết (%) 8,12 7,79 3,86 3,39 Nhộng/ngày ựêm (nhộng) 621,16 554,06 625,75 642,04 Năng suất mật (kg/ựàn) 9,73 7,42 9,19 9,58

Ghi chú: TATTN: thối ấu trùng tuổi nhỏ, ATT: ấu trùng túi, TB: trung bình

- Thế ựàn ong: các tổ hợp lai DH, DY và ong nội đồng Văn có thế đàn trung

bình gần giống nhau tương ứng là 3,89; 3,90 và 3,96 cầu/ựàn, nhưng cao hơn so với ong nội Hà Tây (3,35 cầu/ựàn).

- Tỷ lệ bốc bay: tổ hợp lai DH có tỷ lệ bốc bay thấp nhất (1,75 %) tiếp theo là

tổ hợp lai DY (4,29 %) rồi ựến ong nội đồng văn (7,85 %). Cao nhất là ong nội Hà Tây tỷ lệ bốc bay là 10,55 %.

- Tỷ lệ chia ựàn: cũng giống như tỷ lệ bốc bay, các tổ hợp lai có tỷ lệ chia ựàn

thấp. Tổ hợp lai DH có tỷ lệ chia ựàn là 1,36 % tiếp ựến là tổ hợp lai DY (5,33 %), ong nội đồng Văn là 7,85 % và cao nhất là ong nội Hà Tây tỷ lệ chia ựàn lên ựến 14, 08 %.

- Tỷ lệ bệnh TATTN: tổ hợp lai DH không nhiễm bệnh TATTN, tỷ lệ bệnh

TATTN của tổ hợp lai DY và ong nội Hà Tây là giống nhau 5,44%. Tỷ lệ bệnh TATTN của ong nội đồng văn là cao nhất (12,15%)

- Tỷ lệ bệnh ATT: tổ hợp lai DH và DY có tỷ lệ bệnh ATT gần giống nhau tương ứng là 4,30 % và 4,22 %. Tiếp ựến của ong nội Hà Tây là 5,36 % và cao nhất của ong nội đồng Văn (11, 04 % ).

- Tỷ lệ cận huyết: tỷ lệ cận huyết của các tổ tổ hợp lai DH và DY tương ứng

là 3,86 % và 3,39 % thấp hơn nhiều so với tỷ lệ cận huyết của ong nội đồng Văn (8,12 %) và ong nội Hà Tây (7,79 %).

- Sức ựẻ trứng của ong chúa: Tổ hợp lai DY ựạt cao nhất 642,04 nhộng/ngày

ựêm tiếp ựến là tổ hợp lai DH và ong nội đồng Văn tương ứng ựạt 625,75 và 612,16 nhộng/ngày ựêm. Trong khi số lượng nhộng trung bình của ong nội Hà Tây chỉ ựạt 554, 06 nhộng/ngày ựêm.

- Năng suất mật: khơng có chênh lệch lớn về năng suất mật trung bình của

ong nội đồng Văn, tổ hợp lai DY và tổ hợp lai DH, tương ứng là 9,73; 9,58 và 9,19 kg/ựàn. Nhưng cao hơn so với ong nội Hà Tây (7,42 kg/ựàn).

Phương pháp lai tạo giữa các phân loài ong Ạ mellifera với các công

thức lai khác nhau ựã và ựang ựược tiến hành ở Việt Nam. Kết quả lai tạo ựã chứng tỏ tắnh ưu việt của phương pháp nàỵ Lai tạo giữa phân loài ong cerana cerana với phân loài Ạ cerana indica lần ựầu tiên ựược tiến hành ở

Việt nam. Kết quả lai tạo qua 3 năm cho thấy, số lượng nhộng, thế ựàn ong, năng suất mật của tổ hợp lai DH, DY gần ngang bằng so với ong nội đồng Văn nhưng vượt trội so với ựối chứng (ong nội Hà Tây). Tỷ lệ bốc bay, tỷ lệ chia ựàn, tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ, bệnh ấu trùng túi và tỷ lệ cận huyết ngang bằng và thấp hơn so với ựàn làm mẹ (Ạ cerana cerana) và ựàn làm bố

(Ạ cerana indica). Kết quả thu ựược cũng giống với kết quả lai tạo giữa các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân loài ong Ạ mellifera ở Việt Nam. Tất cả các ựàn ong lai đều có năng

suất mật cao hơn so với ựối chứng (Ong Ý Việt nam) trong ựó tổ hợp lai 3 nguồn có năng suất mật vượt ựối chứng ong Ý 78,80% (đồng Minh Hải, 2010) [11].

Kết quả bước ựầu lai tạo giữa 2 phân loài ong Ạ c. cerana và Ạ c. indica cho thấy các tổ hợp lai có các đặc tắnh kinh tế vươt trội so với ựối

chứng (ong nội Hà Tây). Do đó, có thể áp dụng phương pháp này ựể tăng sức ựẻ trứng của ong chúa và năng suất mật cho ong nội Ạ ceranạ đồng thời, có thể thử nghiệm các tổ hợp lai giữa ong Ạ c. cerana với ong Ạ c. indica ở các vùng khác nhau ựể chọn ra tổ hợp tốt thắch ứng với từng vùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 111 - 119)