Sơ lược tình hình phát triển của nghề nuôi ong ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 49 - 50)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

1.3.1 Sơ lược tình hình phát triển của nghề nuôi ong ở Việt Nam

Ong Ạ cerana là loài ong bản ựịa ở Việt Nam, ựược khai thác thuần hóa và ni dưỡng từ rất lâu ựời ở các vùng miền núi và Trung dụ Nghề nuôi ong mật Ạ cerana ở nước ta với kỹ thuật nuôi ong cổ truyền cũng ựã xuất

hiện từ xa xưạ Bắt ựầu từ săn tổ ong tự nhiên, nuôi ong trong các hốc cây, hốc ựá, trong các đõ trịn, trong thùng có bánh tổ cố định hoặc thanh xà. Tuy nhiên, mãi ựến những năm 1960, kỹ thuật nuôi ong cải tiến mới ựược áp dụng

và nghề nuôi ong mật Apis cerana mới bắt ựầu phát triển.

Năm 1974, dịch bệnh sacbrood ựã bùng nổ ở nước ta do nhập một số ựàn ong cao sản từ Viện ong Bắc Kinh vào ựịa bàn Hà Nội (Phùng Hữu Chắnh và Vũ Văn Luyện, 1999) [5]. Nhập và nuôi ong Ạ mellifera L. cũng ựã ựược tiến hành bởi Công ty ong trung ương từ năm 1977 nhưng không giữ ựược quanh năm vì ký sinh gây hại nặng. Theo Trần đức Hà (1991) [10], năm 1983 Công ty Ong Trung ương tiếp tục nhập 150 ong chúa Ạ m. carpatica từ Liên Xô, 150 ong chúa Ạ m. ligustica từ Cu Bạ Những ong chúa này cũng bị bệnh gây hại nặng nhưng con lai giữa mẹ Ạ m. caucasia với bố Ạ m. ligustica Việt Nam cho năng suất vượt từ 15 - 20% so với ong Ạ m. ligustica Việt Nam.

Trải qua tắch lũy kinh nghiệm và cải tiến kỹ thuật, nghề nuôi ong ở Việt Nam mới dần được hồn thiện như ngày nay (Crane, 1992) [41]. Hiện nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu mật ong lớn thứ hai ở châu Á sau Trung Quốc. Theo báo cáo của Hội nuôi ong Việt Nam (2009) từ năm 2000 ựến năm 2008 số lượng ựàn ong và lượng mật khai thác cũng như mật xuất khẩu tăng dần. Năm 2000 tổng số ựàn ong là 400.000 ựàn, sản lượng mật là 8.000 tấn, xuất khẩu 6.000 tấn. Năm 2003 tổng số ựàn ong là 650.000 ựàn, sản lượng mật là 14.000 tấn, xuất khẩu 11.000 tấn (Chinh et al., 2004 [34]; Ronald, 2004 [118]). Năm 2008 tổng số ựàn ong lên tới 750.000 ựàn, sản lượng mật ựạt 21.500 tấn, xuất khẩu 18.500 tấn (đồng Minh Hải, 2010) [11]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)