KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 137 - 139)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

1 Kết luận

1) đã lai tạo thành cơng hai phân lồi ong Apis cerana cerana và Apis

cerana indica tại Hà Tây (cũ) và Yên Báị Tổng số ong chúa ựẻ lai tạo ựược

trong thắ nghiệm là 682 con, trong đó của 2 tổ hợp lai đồng Văn - Hà Tây (DH) và đồng Văn - Yên Bái (DY) là 177 và 175 con.

2) Các chỉ tiêu hình thái của ong thợ như chiều dài vòi hút, chiều dài và chiều rộng của cánh trước, chiều dài và chiều rộng của ựốt bàn chân sau, chiều ngang và chiều dọc của tấm lưng và của tấm bụng thứ ba, chiều ngang và chiều dọc gương sáp (trừ chỉ số cubital) của các tổ hợp lai DY và DH là nhỏ hơn ong Ạ c. cerana đồng Văn những lớn hơn so với ong Ạ cerana indica Hà Tâỵ Giá trị trung bình về kắch thước cơ thể ong thợ Ạ c. cerana

đồng Văn lớn nhất, tiếp ựến là 2 tổ hợp lai DY và DH và nhỏ nhất là ong thợ

Ạ c. indica Hà Tâỵ

3) Thể tắch diều mật của ong thợ của hai tổ hợp lai DH, DY tương ựương với ong Ạ c. cerana đồng Văn (34,29 ộl) và đều lớn hơn so với Ạ c.

indica Hà Tây (30,23 ộl).

4) Khối lượng ong chúa tơ Ạ c. cerana đồng Văn (160 mg) cao hơn rõ rệt so với khối lượng chúa tơ Ạ c. indica Hà Tây (151 mg). Thời gian vũ hóa ựến khi ựẻ trứng của ong chúa tổ hợp lai DH là 8,45 ổ 0,59 ngày và của DY là 8,40 ổ 0,76 ngàỵ Khơng có sai khác về khối lượng ong chúa ựẻ Ạ c. cerana đồng Văn (219,00 mg) so với ong chúa ựẻ tổ hợp lai DH, DY (219,00 mg và 218,00mg).

5) Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ, bệnh ấu trùng túi, tỷ lệ bốc bay, tỷ lệ chia ựàn, tỷ lệ cận huyết của hai tổ hợp lai DH và DY ựều thấp hơn so với ong Ạ c. cerana đồng văn và với ựối chứng ong Ạ c. indica Hà Tâỵ

6) Các yếu tố thời tiết như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, lượng mưa và số giờ nắng tương quan mức ựộ yếu ựến trung bình với thế ựàn ong của ong Ạ c. cerana đồng Văn, ong Ạ c. indica Hà Tây, tổ hợp lai DH và tổ hợp lai DỴ

7) Các đặc tắnh kinh tế: sức đẻ trứng của ong chúa, năng suất mật của ựàn ong của hai tổ hợp lai DH và DY gần ngang bằng so với ong Ạ c. cerana đồng Văn nhưng cao hơn rõ rệt so với ựối chứng (ong Ạ c. indica Hà Tây) trong cả 3 năm theo dõi, vượt ựối chứng từ 11,57 - 16,33% về sức ựẻ trứng và 21,30 - 45,31% về năng suất mật.

8) Nuôi thử nghiệm từ năm 2009 - 2010, tổ hợp lai DH tại Hà Tây (cũ) và DY tại Yên Bái cho thấy năng suất mật của các tổ hợp lai ựều vượt trội hơn hẳn so với ựối chứng (ong Apis cerana indica Hà Tây và ong Apis cerana

indica Yên Bái) với mức vượt tương ứng là 24,25 - 33,98% và 13,67 -

34,62%.

2 đề nghị

1) Mở rộng thử nghiệm các tổ hợp lai DH và DY ở qui mô lớn hơn về cả số lượng ựàn ong và phạm vi vùng nuôi dưỡng thử nghiệm.

2) Tiếp tục đánh giá tắnh ổn định của tổ hợp lai và nghiên cứu tiếp tắnh thắch nghi của chúng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận.

3) Tăng cường công tác bảo tồn ong Ạ c. cerana đồng Văn làm

nguyên liệu ựể lai tạo ong nội, tránh du nhập ong từ vùng khác ựến làm mất ựi những đặc tắnh tốt và lây lan dịch bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 137 - 139)