- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt
1.2.6 Một số thành tựu của công tác chọn giống ong mậ tẠ mellifera và Ạ cerana
Ạ cerana
- Chọn giống ong mật Ạ mellifera
Chọn lọc và lai tạo giống ong mật Apis mellifera ựã ựược các nước
nghiên cứu từ lâu theo nhiều mục đắch khác nhau như chọn giống có sức đẻ trứng cao (Cale, 1956 [30]). Chọn giống nâng cao năng suất mật (Kulincevic et al., 1986) [72]; (Sylvester, 1987) [134].
Bằng phương pháp chọn lọc, từ phân loài Ạ m. carnica các nhà chọn giống đã chọn ra các dịng thuần rất tốt. Ở Áo đã chọn ra các dịng như: dịng Sklenna, Troiseck năm 1948, sau 30 năm chọn lọc từ dòng Troiseck các nhà chọn giống đã chọn ra dịng Lunz, ở đức chọn ra dịng Peschetz. Những dịng thuần này có các đặc tắnh tốt và thắch nghi với điều kiện khắ hậu, nguồn hoa tại vùng sản xuất năng suất mật vượt trội so với các đàn ong khơng qua chọn lọc.
Ngoài chọn lọc các giống ong có sức đẻ trứng lớn và năng suất mật cao, việc chọn lọc giống ong chống bệnh và ký sinh cũng ựã ựược tiến hành
từ rất sớm. đó là chọn giống ong mật Apis mellifera chống ve ký sinh Acarapis woodi (Adam, 1954 [19]; Bailey, 1964 [23]). Theo Rothenbuhler (1957) [120], những dòng ong mật Apis mellifera ựược chọn lọc theo hướng chống bệnh thối ấu trùng châu Âu hồn tồn có thể kháng được bệnh trong khi các dịng mẫn cảm với bệnh làm đối chứng bị nhiễm bệnh tới 100%.
Các phương pháp lai ựã ựược áp dụng trong chọn tạo giống ong là lai trong dịng và lai chéo giữa các phân lồị Lai trong dòng khá phức tạp, phải tiến hành cho giao phối gần bằng thụ tinh nhân tạo hoặc cho giao phối tại ựiểm cách lỵ Việc giữ các dịng thuần rất khó khăn và tốn kém nên ắt được người nuôi ong áp dụng (Page et al., 1982 b) [106]. Lai giữa phân loài Ạ m.
carnica với phân loài Ạ m. ligustica, con lai cho năng suất khá cao nhưng
ong thợ rất hay ựốt. Tuy nhiên, nếu cặp lai Ạ m. carnica không qua chọn lọc với Ạ m. ligustica cho năng suất không cao bằng dòng thuần Ạ m. carnica qua chọn lọc (Baumgarter, 1967) [25]. Kết quả lai ong ựực Ạ m. carpatica
với ong chúa Ạ m. caucasica và ngược lại cho năng suất mật tăng lên 26,9 % và 10,0 % sáp ong tương ứng tăng 28,5 % và 7,0 %.
Phương pháp phân tắch ADN của ong mật cũng ựã ựược ứng dụng ựể nghiên cứu sự ựa dạng sinh học và chất lượng các giống ong khác nhau, (Jordan and Brosemer 1974 [60]; Wongsiri, 1996 [150]; Meixner and Sheppard, 1994 [90]; Arias and Sheppard, 1995 [22]).
Theo Cobey (1988) [37], ựể phục vụ tốt cho công tác chọn giống và lưu giữ nguồn gen ong mật cần áp dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo, chọn lọc giống theo hướng dòng thuần và nghiên cứu bảo quản tinh trùng.
Chọn lọc kiểu hình và đánh giá bằng chỉ thị các dịng bố về tắnh trạng năng suất mật lai với dịng mẹ khơng có kiểu gen và kiểu hình về tắnh trạng này trên ong mật Ạ mellifera, kết quả cho thấy dòng lai F1 cho năng suất mật cao hơn ựàn ựối chứng với sai khác thống kê tin cậy (Kryger et al., 2000) [70].
Beyer (2003) [27] ựã chọn tạo nhân thuần thành cơng ong Ạ mellifera có tỉ lệ cận huyết thấp (5 - 8 %) kết hợp chọn kiểu hình, xác định kiểu gen giới tắnh csd và thụ tinh nhân tạo giữa ong chúa với quần thể ong đực có trên 10 alen giới tắnh khác nhaụ
Năm 2006 hệ gen của ong Ạ mellifera ligustica ựược giải trình tự làm cơ sở ứng dụng chỉ thị phân tử ựể xác ựịnh kiểu gen nhằm ựánh giá các tắnh trạng chọn lọc trong chọn giống ong và đa dạng di truyền giới tắnh. Các chỉ thị phân tử ựược xác ựịnh dựa vào trình tự các gen, các QTLs (Quantitative trait loci, các vị trắ gen liên quan đến các tắnh trạng số lượng) qui định tắnh trạng năng suất mật cao, kháng bệnh tốt...ựã ựược phân lập và giải trình tự. Theo Hunt et al. (1995) [58] tắnh trạng dự trữ nhiều phấn hoa ở ong do một số nhóm gen (QTL) qui định.
Kết hợp giữa chọn lọc về kiểu hình, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và chỉ thị phân tử, chương trình chọn lọc giống ong Ạ mellifera L. kháng ve ký sinh Varroa destructor ở Mỹ sau 10 năm đã chọn được dịng ong có tập tắnh dọn vệ
sinh Varroa cao (Varroa Sensitive Hygiene - VSH). Thử nghiệm tại Alabama từ năm 2005 - 2006 cho thấy với 3 giống là ong VSH, ong Nga, và ong Ý ựịa phương, tỷ lệ số ựàn phải ựiều trị bằng thuốc trị V. destructor tương ứng là 12 %, 24 % và 40% và ve khắ quản Acarapis woodi tương ứng là 1 %, 8 % và 12 % (Danka et al., 2008) [46].
Oldroyd (2007) [100] ựã ựưa ra qui trình chọn tạo nhân thuần ong Ạ
mellifera theo các bước sau:
- Bước 1: thành lập quần thể nhân thuần về các tắnh trạng chọn lọc có đa dạng di truyền và alen giới tắnh caọ
- Bước 2: lai xuôi và lai ngược các dịng mang các tắnh trạng trên. - Bước 3: nghiên cứu và xác ựịnh các chỉ thị phân tử để đánh giá tắnh ổn định các tắnh trạng chọn lọc qua các thế hệ và ựa dạng di truyền của các
alen giới tắnh.
- Bước 4: nuôi dưỡng ong laị
- Chọn giống ong mật Ạ cerana
So với ong mật Ạ mellifera chọn giống ong mật Ạ cerana cịn rất ắt cơng trình nghiên cứụ Tại Thái Lan, Wongsiri (1992) [151] ựã lai tạo giống ong Ạ c. cerana Trung Quốc với giống ong Ạ c. indica Thái Lan bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạọ Kết quả cho thấy con lai F1 của ong chúa Ạ
c. indica lai tạo với ong ựực Ạ c. cerana có sức đẻ trứng bình qn là 793,7
trứng/ngày đêm cịn con lai có mẹ là Ạ c. cerana và bố là Ạ c. indica có sức đẻ trứng bình quân là 761,4 trứng/ngày đêm, trong khi đó ựối chứng Ạ c. indica có sức đẻ trứng chỉ khoảng 600 trứng/ngày đêm. Về hình thái ong thợ
của con lai F1 có 6 đặc điểm nhỏ hơn ong Ạ c. cerana của Trung Quốc nhưng lớn hơn ong Ạ c. indica của Thái Lan.
Tại Ấn độ, Verma (1990) [142] ựã lai tạo 2 dạng sinh thái ong Ạ c. cerana là Himachal với Kashmir cho kết quả là: tổ hợp lai có ong chúa
Himachal với ong đực Kashmir có sức đẻ trứng trung bình là 147 trứng/ngày ựêm và tổ hợp lai ngược lại mẹ là Kashmir bố là Himachal có sức đẻ trứng bình qn là 397 trứng/ngày ựêm, còn dạng sinh thái Himachal có sức đẻ trứng bình qn là 170 trứng /ngày đêm.