- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.2 Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học và ựặc tắnh kinh tế của tổ hợp lai DH và DY
của tổ hợp lai DH và DY
2.4.2.1 đặc ựiểm sinh học
Ớ Ong chúa:
Khối lượng chúa tơ, khối lượng chúa ựẻ: + Khối lượng chúa tơ:
ong chúa tơ đồng Văn và Hà Tây ựược cân sau khi nở từ 0 - 3 giờ, tạo chúa bằng phương pháp nhân tạọ Trước khi ong chúa vũ hóa 1 ngày, các mũ chúa ựược ựóng lồng cuốn dây thép ựặt trong ựàn ong. Cân các ong chúa ựã vũ hóa (bằng cân điện tử). Mỗi giống cân 30 con, ựược tạo từ ấu trùng của 3 đàn mẹ và được ni dưỡng ở 3 ựàn khác nhaụ
+ Khối lượng chúa ựẻ:
Bắt chúa ựẻ ựể cân vào thời ựiểm 15 - 16 ngày sau khi ong chúa ựẻ của 2 giống và 2 tổ hợp lai ựược giới thiệu vào các ựàn thắ nghiệm, mỗi giống (tổ hợp lai) cân 30 con.
Khối lượng ong chúa được tắnh theo cơng thức: P = P1 - P2
P: Khối lượng ong chúạ
P2: Khối lượng lồng chúạ
Số ống trứng trong buồng trứng của ong chúa:
Sau khi cân ong chúa tơ, ngâm ong chúa vào dung dịch cố ựịnh buồng trứng (15 phần axit Picric bão hoà, 5 phần formaldehyt nguyên chất và 1 phần axit Axetic). Sau 20 - 24 giờ, ong chúa ựược rửa bằng cồn 70 - 900 từ 3 - 4 lần rồi ngâm trong cồn 70 - 900 ựể bảo quản.
Dùng kim nhỏ tách buồng trứng, ựặt lên lam kắnh (tách riêng từng buồng). đếm số lượng ống trứng cả hai buồng, số lượng ống trứng của ong chúa là số trung bình của 2 buồng trứng ong chúạ
Số lượng mũ chúa cấp tạo của các giống và tổ hợp lai:
Mỗi giống và tổ hợp lai chọn 3 ựàn (tổng số là 12 đàn) có thế đàn, lượng mật phấn dự trữ tương ựối ựồng ựềụ Bắt chúa khỏi ựàn ựể ựàn ong cấp tạo các mũ chúa, tiến hành ựếm số lượng mũ chúa cấp tạo sau khi bắt chúa 2, 4, 6 và 8 ngàỵ
Ớ Ong thợ:
Khối lượng ong thợ: mới vũ hóa, sau vũ hóa 10 và 19 ngày
+ Ong thợ mới vũ hóa được cân sau khi vũ hóa từ 0 - 3 giờ: ựặt cầu nhộng ong thợ sắp vũ hóa trong tủ ấm, theo dõi và cân khối lượng ong thợ ựã vũ hóạ Cân xong đánh dấu ong thợ bằng bút sơn màu, sau đó thả về đàn mỗi ựàn ựánh dấu 50 ong thợ.
+ Ong thợ sau vũ hóa 10 và 19 ngày: Tiếp tục cân ong thợ ựã ựược ựánh dấu vào thời ựiểm 10 ngày và 19 ngày sau khi vũ hóa, mỗi giống 3 ựàn mỗi ựàn 30 ong thợ.
Khối lượng ong thợ được tắnh theo cơng thức: T = T1 - T2
T: khối lượng ong thợ.
T2: Khối lượng lồng nhốt. Hình thái ong thợ:
Thu thập mẫu:
Mỗi tổ hợp lai hoặc giống thu 3 ựàn, mỗi ựàn thu 60 ong thợ. Các mẫu ong ựược thu thập vào lúc ựàn ong phát triển tốt nhất (tháng 4, 5 và tháng 9, 11). Làm chết ong thợ bằng nước nóng (900 C), để vịi ong thợ duỗi thẳng sau đó bảo quản bằng cồn 70%.
Phân tắch chỉ tiêu hình thái theo phương pháp Alpatov (dẫn theo Ruttner, 1988) [125]. đo kắch thước các phần của cơ thể bằng kắnh lúp độ phóng đại (8 x 2) lần và (8 x 4) lần:
+ Chiều dài vòi hút: được tắnh từ gốc vịi hút đến đầu mút vịi hút. Dùng panh và kim tách vịi hút ra làm tiêu bản và đo trên kắch lúp độ phóng đại 8 x 2 lần.
Cách đo cụ thể theo hình 2.1.
Hình 2.1. Khoảng cách đo chiếu dài vịi ong thợ
Dv: chiều dài vòi
Nguồn: Ruttner (1988) [125]
+ Chiều dài, chiều rộng cánh trước: chiều dài cánh được tắnh từ gốc cánh ựến ựầu mút của cánh; chiều rộng được tắnh ở khoảng rộng nhất của cánh, ựo trên kắch lúp ựộ phóng đại 8 x 2 lần.
Hình 2.2. Khoảng cách đo các chỉ tiêu của cánh trước
Dc: Chiều dài cánh Rc: Chiều rộng cánh
Nguồn: Ruttner (1988) [125]
+ Chỉ số cubitan là tỷ số a/b tắnh theo Goetze (1964): dùng panh, kim tách cách trước của ong ra làm tiêu bản và ựo ựộ dài cubital a và cubital b trên kắnh lúp phóng đại 8 x 4 lần.
Hình 2.3. Khoảng cách đo các chỉ tiêu của cách trước
a, b: Chiều dài ựoạn gân a và ựoạn gân b
Nguồn: Ruttner (1988) [125]
+ Kắch thước của đốt bàn: dùng panh, kim tách ựốt bàn chân ong thợ, ựo chiều dài và chiều rộng ựốt bàn trên kắnh lúp phóng đại 8 x 2 lần.
Dc Rc
b a
Hình 2.4. Khoảng cách đo các chỉ tiêu của chân sau ong thợ
Db: Chiều dài ựốt bàn Rb: Chiều rộng bàn
Nguồn: Ruttner (1988) [125]
+ Kắch thước tấm lưng, tấm bụng thứ 3 và gương sáp: dùng panh, kim tách các tấm lưng và bụng thứ 3 đưa lên kắnh lúp có phóng đại 8 x 2 lần ựể ựo kắch thước chiều dọc và chiều ngang các tấm lưng, bụng và chiều dọc, chiều ngang gương sáp
Hình 2.5. Khoảng cách đo các chỉ tiêu tấm bụng 3 ong thợ
NB3: Chiều ngang tấm bụng 3, DB3 Chiều dọc tấm bụng 3 NGS: Chiều ngang gương sáp, DGS: Chiều dọc gương sáp
Nguồn: Ruttner (1988) [125] Db Rb NGS DB3 DGS NB3
Hình 2.6. Khoảng cách ựo các chỉ tiêu của cánh trước
Dc: Chiều dài cánh
Rc: Chiều rộng cánh
Nguồn: Ruttner (1988) [125]
+ Màu sắc các tấm lưng thứ 2, 3, 4: dùng panh, kim tách các tấm lưng thứ 2, 3, 4 ựưa lên kắnh quan sát, đối chiếu với thang màu của Goetze (1964) và cho ựiểm: 9 ựiểm ứng với tấm lưng có màu vàng hoặc 1 vạch xám nhỏ; 1 ựiểm ứng với cả tấm lưng màu xám. điểm trung gian từ 2 ựến 8, ứng với tỷ lệ vạch vàng và vạch xám trên cùng một tấm lưng.
Hình 2.7. Màu các tấm lưng
Nguồn: Ruttner (1988) [125]
Kắch thước lỗ tổ ong thợ:
Sử dụng thước kẹp để đo kắch thước lỗ tổ ong thợ trên bánh tổ xây tự
NL 3 DL 3 DL 3
nhiên của các giống ong và tổ hợp laị
Cách đo: đo đường kắnh 10 lỗ tổ ong thợ, kắch thước trung bình 1 lỗ tổ ong thợ ựược tắnh theo cơng thức
dt
T = ỞỞỞ
10
Trong đó:
T: kắch thước (đường kắnh lỗ tổ ong thợ). dt: đường kắnh của 10 lỗ tổ ong thợ 10: số lỗ tổ ong thợ 1 lần ựo
Mỗi giống ựo 3 ựàn, mỗi ựàn ựo 30 lần
Thể tắch diều mật của ong thợ:
Tiến hành vào vụ mật, buổi chiều chặn trước cửa tổ ựàn ong bắt những ong thợ ựi làm về (những con ong thu mật).
Tách riêng diều mật (còn nguyên vẹn), mỗi lần 30 - 35 diều mật cho vào ống đong thủy tinh đã có một phần nước trong đó. Ghi lại thể tắch nước trước và sau khi cho các diều mật của ong thợ vàọ Thể tắch trung bình diều
mật của ong thợ 1 lần ựo được tắnh theo cơng thức: V2 - V1
V(diều mật) = ỞỞỞỞỞ
N
V(diều mật): thể tắch diều mật của ong thợ
V1: thể tắch nước trong ống ựong trước khi cho diều mật vào V2: thể tắch nước trong ống đong sau khi cho diều mật vào N: tổng số ong ựếm
Ớ Ong đực:
+ Khối lượng ong ựực mới vũ hóa và sau vũ hóa 10 ngày:
Cầu nhộng ong ựực ựược giữ trong tủ ấm, theo dõi ong ựực vũ hóạ Cân ong đực sau vũ hóa từ 0 - 3 giờ, mỗi giống 3 ựàn, mỗi ựàn cân 40 con.
đánh dấu ong ựực ựã cân, thả về ựàn ong và tiếp tục cân chúng sau khi vũ hóa 10 ngàỵ
Khối lượng ong ựực ựược tắnh theo cơng thức: K = K1 - K2
K: khối lượng ong ựực.
K1: Khối lượng ong ựực và lồng nhốt. K2: Khối lượng lồng nhốt.
+ Kắch thước lỗ tổ ong đực:
Sử dụng thước kẹp ựo ựường kắnh lỗ tổ ong đực (cách đo: giống như đo lỗ tổ ong thợ). Kắch thước lỗ tổ ong đực được tắnh theo cơng thức:
ld
D = ỞỞỞ
10
D: kắch thước (đường kắnh lỗ tổ ong đực). ld: đường kắnh của 10 lỗ tổ ong ựực 10: số lỗ tổ ong ựực 1 lần ựo
Mỗi giống ựo 3 ựàn, mỗi ựàn ựo 30 lần
2.4.2.2 đặc tắnh kinh tế
Ớ Sức ựẻ trứng của ong chúa:
Là số lượng trứng ong chúa ựẻ trong một ngày ựêm. Sức ựẻ trứng của ong chúa được tắnh gián tiếp thơng qua số lượng nhộng/ngày/ựêm): ựược ựo trước các vụ mật chắnh 30 ngày và trong thời gian dưỡng ựàn.
Cách ựo (theo Ruttner, 1985): ựặt khung cầu căng dây thép theo ơ vng có diện tắch 4,5 cm x 4,5 cm (mỗi ô tương ứng 100 lỗ tổ). đo cả 2 mặt cầu và tất cả các cầu có trong đàn. Ước lượng số lỗ tổ vắt nắp của mỗi ơ để tắnh số ơ nhộng (hình 2.8).
Hình 2.8. đo sức đẻ trứng của ong chúa bằng khung cầu căng dây nhựa chia ô vuông
Tổng lượng nhộng vắt nắp/ngày/đêm đuợc tắnh theo công thức: Số ô nhộng x 100
Số lượng nhộng (nhộng/ ngày/ ựêm) = ỞỞỞỞỞỞỞỞ
11 Trong đó:
số 11 là số ngày ựêm của tiền nhộng và nhộng trong lỗ tổ vắt nắp 100: là số lỗ nhộng trong diện tắch ơ có kắch thước 4,5 x 4,5cm.
Ớ Tắnh tụ đàn:
được tắnh bằng số cầu quân tiêu chuẩn có trong mỗi đàn ong. Một cầu quân tiêu chuẩn là cầu ong có ong thợ bám kắn cả hai mặt cầụ Số cầu qn được tắnh vào các thời ựiểm ựo sức ựẻ trứng của ong chúạ
Ớ Năng suất mật của ựàn ong:
Là tổng lượng mật theo dõi qua mỗi lần thu mật ở các vụ mật khác nhau trong năm. Khối lượng mật của mỗi lần quay mật được tắnh theo cơng thức:
M = M1 - M2
Trong đó: M1: là khối lượng (kg) cầu trước khi quay mật M2: là khối lượng (kg) cầu sau khi quay mật
Ớ Tỷ lệ chia ựàn tự nhiên:
Khơng tiến hành các biện pháp đề phịng ong chia ựàn tự nhiên như ựổi cầu, chia ựàn nhân tạọ Theo dõi các ựàn có mũ chúa chia đàn (số mũ chúa) đã có trứng, ấu trùng hoặc đàn chia bay rạ
Số ựàn có mũ chúa chia đàn Tỷ lệ chia ựàn (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100
Số ựàn theo dõi
Ớ Tỷ lệ bốc bay:
Không tiến hành các biện pháp đề phịng ong bốc bay như ựổi cầu, viện cầu, thống kê số ựàn ong bốc bayẦ
Số ựàn ong bốc bay
Tỷ lệ bốc bay (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞ x 100
Số ựàn theo dõi
Ớ Tỷ lệ cận huyết của ựàn ong:
được tắnh bằng ấu trùng ong ựực lưỡng bội sau khi nở bị ong thợ ăn ựị Cách tắnh (theo phương pháp của Woyke, 1967) [153]: chọn cầu trứng dùng giấy nhựa trong ựánh dấu trứng, 4 ngày sau ựếm số ấu trùng còn lại trên các lỗ tổ ựã ựánh dấụ
Tỷ lệ cận huyết (%) của đàn ong được tắnh theo công thức: n
C (%) = ỞỞ x 100 N
Trong đó: C (%) là tỷ lệ cận huyết của ựàn ong n: số lỗ tổ khơng có ấu trùng
N: tổng số lỗ tổ có trứng ựược ựánh dấu
Số alen giới tắnh của quần thể được tắnh theo cơng thức của Woyke: 1
N = ỞỞ x 100
N: là số alen giới tắnh
a: là tỷ lệ ong ựực lưỡng bội
Ớ Xác ựịnh alen giới tắnh ong nội đồng Văn Ạ c. cerana bằng kỹ thuật sinh học phân tử
- Nguyên liệu
Mẫu ong ựược thu vào mùa tạo chúa tháng 3 - 4/2010 từ 33 ựàn trong tổng số 233 ựàn ong Ạ c. cerana có ong đực đang ựược bảo tồn tại cao
nguyên đồng Văn, Hà Giang mỗi ựàn thu 01 mẫu, 5 - 10 ong ựực/mẫu ựược bảo quản trong cồn 700 và giữ ở nhiệt ựộ - 200c.
- Tách ADN
Phần ựầu và ngực của 5 - 10 ong ựực/mẫu ựược sử dụng ựể tách ADN bằng Kắt tách ADN của hãng Fermentas (đức).
- Nhân bản bằng PCR
Cặp mồi AcCSDF 5Ỗ-CTTTATTTCTATCTCTACTGC-3Ỗ và AcCSDR 5Ỗ-TATTTTTCATTAATACATAGG-3Ỗ ựược thiết kế trên vùng exon 5 và exon 8 ựể nhân bản ựoạn gen đắch khoảng 700bp, bao gồm một phần trình tự của exon 5, tồn bộ intron 5, 6, 7, exon 6, 7 và một phần exon 8 của gen csd. Sản phẩm PCR ựược nhân bản giữa ADN tách từ ựầu của ong ựực với cặp mồi AcCSD sử dụng kắt PCR của hãng Fermentas (đức). Chu trình PCR gồm 1 chu kỳ biến tắnh ban đầu 960 C trong 5 phút, tiếp tục 30 chu kỳ: 950 C - 0,5 phút, 500 C - 1 phút, 720 C - 1,5 phút; kết thúc chu kỳ cuối ở 720 C trong 10 phút.
- Giải trình tự các sản phẩm PCR
Sản phẩm PCR ựược gắn vào vector pTZ57R/T (Fermentas, đức), nhân dòng trong vi khuẩn. Plasmid ADN được tách bằng kắt GeneJETỎ Plasmid Miniprep Kit và gửi sang Công ty Macrogen (Korea) để giải trình tự nucleotide 2 chiều sử dụng cặp mồi M13. Vì ong đực của mỗi đàn ong mang 1 trong 2 alen giới tắnh khác nhau của ong chúa, nên phải giải trình tự để tìm
ra đủ 2 trình tự khác nhau/ựàn ong.
- Xác ựịnh chỉ thị phân tử của các alen giới tắnh
Chỉ thị phân tử của các alen giới tắnh được xác định dựa vào kắch thước và trình tự của các sản phẩm PCR sau khi giải trình tự nucleotidẹ
- Xác định alen giới tắnh
Dựa vào sự giống nhau về trình tự nucleotide của vùng exon và trình tự axit amin của các chỉ thị alen giới tắnh phân lồi ong này với chỉ thị của 14 alen giới tắnh ong Ạ cerana đã được cơng bố (Cho et al., 2006 [36]).
Ớ Tỷ lệ bệnh ấu trùng :
Khơng cho đàn ong ăn các loại thuốc kháng sinh để phịng bệnh. Theo dõi ựịnh kỳ mỗi tháng 1 lần:
Số ựàn bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ
Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ Số ựàn theo dõi
Số ựàn bệnh ấu trùng túi Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi (%) = ỞỞỞỞỞỞỞỞỞ
Số ựàn theo dõi