Nghiên cứu tạo tổ hợp lai giữa ong nội đồngVăn và ong nội Hà Tây (DH) và tổ hợp lai giữa ong nội đồng Văn và ong nội Yên Bái (DY)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 55 - 58)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Nghiên cứu tạo tổ hợp lai giữa ong nội đồngVăn và ong nội Hà Tây (DH) và tổ hợp lai giữa ong nội đồng Văn và ong nội Yên Bái (DY)

Bước 1: Tạo ong chúa tơ Ạ c. cerana đồng Văn.

Từ quần thể ong nội đồng Văn ựang ựược bảo tồn tại đồng Văn - Hà Giang, chọn 03 - 05 đàn có tắnh tụ đàn lớn 7 - 8 cầu, không bị bệnh, nhiều mật dự trữ làm ựàn mẹ ựể lấy ấu trùng tạo chúạ Sử dụng 6 đàn ni dưỡng, mỗi đàn ni 15 - 18 mũ chúa ong chúa ựược tạo chúa theo phương pháp di trùng.

Bước 2: Tạo ong ựực Ạ c. indica Hà Tây và ong ựực Ạ c. indica Yên Báị

+ Từ quần thể ong nội ở Hà Tây (cũ) ựang ựược lưu giữ tại nhóm ong nội, Trung tâm nghiên cứu ong, chọn 10 - 15 ựàn tốt làm bố, sử dụng tầng chân ong Ạ mellifera có nền lỗ tổ kắch thước lớn hơn lỗ tổ nền tầng chân ong

Ạ cerana ựể tạo ong ựực. Ong ựực từ những ựàn khơng phải đàn bố sẽ bị loại

bỏ bằng cách cắt bỏ phần bánh tổ ong ựực (ấu trùng, nhộng từ 1 - 2 lần vào thời gian tạo ong ựực).

+ Từ quần thể ong nội ở Yên Bái chọn ựàn và tạo ong ựực giống như cách tạo ong ựực trên ựàn ong nội ở Hà Tâỵ

Bước 3: Chọn ựiểm giao phối cách ly và tạo ựàn giao phốị

Ong Ạ cerana là ong bản ựịa của nước ta vì vậy trong tự nhiên ở

các vùng ln có các đàn ong hoang dã nhất là miền núị Vì vậy, việc tìm ra một ựịa ựiểm cách ly tuyệt đối về khơng gian là rất khó (Phùng Hữu Chắnh, 1996) [4].

điểm giao phối tạo tổ hợp lai DH ựược ựặt tại xã Lê Thanh, huyện Mỹ đức - Hà Tây (cũ).

điểm giao phối tổ hợp lai DY ựược ựặt tại xã Hợp Minh huyện Trấn Yên tỉnh Yên Báị

điểm giao phối cách ly ựược ựặt xa các trại nuôi ong của người nuôi ong ựịa phương 15 - 18 km ựường chim baỵ đàn giao phối gồm 2 cầu, khơng có chúa đẻ và có ựủ thức ăn ựược giới thiệu mũ chúa ong nội đồng Văn.

Tổng số ựàn giao phối tạo các tổ hợp lai là: 75 ựàn x 2 vùng = 150 ựàn + Ong chúa tơ đồng Văn sẽ giao phối với ong ựực Hà Tây tại ựiểm giao phối cách ly ựể tạo tổ hợp lai DH theo sơ ựồ 1.

+ Ong chúa tơ đồng Văn sẽ giao phối với ong ựực Yên Bái tại ựiểm giao phối cách ly ựể tạo tổ hợp lai DY theo sơ ựồ 2.

Sơ ựồ 1. Lai tạo ong chúa Ạ c. cerana đồng Văn với ong ựực Ạ c. indica Hà Tây (cũ)

♀ ♂

x

♀ D. ong chúa tơ Ạ c. cerana đồng Văn ♂ H. ong ựực Ạ c. indica Hà Tây

♀ DH. ong chúa ựẻ (lai ong chúa

Ạ c. cerana đồng Văn và ong ựực Ạ c. indica Hà Tây

Sơ ựồ 2. Lai tạo ong chúa Ạ c. cerana đồng Văn với ong ựực Ạ c. indica Yên Bái

♀ ♂ x ♀

♀ D. ong chúa tơ Ạ c. cerana đồng Văn

♂ Ỵ ong ựực Ạ c. indica Yên Bái

♀ DỴ ong chúa ựẻ (lai ong chúa Ạ c. cerana đồng Văn và ong ựực ♂ Ạ c. indica Yên Bái)

Ong nội đồng Văn và ong nội Hà Tây cũng ựược tạo cùng thời ựiểm ựể tạo các nhóm ựàn ựối chứng và so sánh.

Bước 4: Thành lập trại ong thắ nghiệm

Sau khi ong chúa lai ựẻ trứng sẽ ựược giới thiệu vào ựàn 3 cầu cơ bản có số lượng ong thợ, thức ăn dự trữ (mật, phấn) tương ựối ựồng ựều, hình thành trại ong thắ nghiệm gồm 4 nhóm ựàn:

Nhóm 1: gồm 30 ựàn ong lai giữa ong chúa Ạ c. cerana ở đồng

Văn với ong ựực Ạ c. indica ở Hà Tây

D H

DH

D Y

Nhóm 2: gồm 30 đàn ong lai giữa ong chúa Ạ c. cerana ở đồng

Văn với ong ựực Ạ c. indica ở Yên Bái

Nhóm 3: gồm 30 đàn ong Ạ c. cerana ở đồng Văn

Nhóm 4: gồm 30 đàn ong Ạ c. indica ở Hà Tây Mỗi nhóm (6 lần nhắc, mỗi lần nhắc gồm 5 ựàn ong).

Như vậy, 120 đàn ong thắ nghiệm đều được thành lập từ ựàn 3 cầu và ựược chăm sóc, ni dưỡng giống nhaụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)