Thử nghiệm tại Yên Bá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 134 - 137)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

3.5.2Thử nghiệm tại Yên Bá

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả lai tạo

3.5.2Thử nghiệm tại Yên Bá

Tổ hợp lai DY được ni thử nghiệm tại Yên Bái bắt ựầu từ tháng 6 ựến tháng 12 năm 2009 và tháng 4 ựến tháng 12 năm 2010 và ựược so sánh với ong nội Yên Báị Mật ong ựược thu từ nguồn mật hoa vải, hoa nhãn và mật lá cây keo tại tượng.

Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY năm 2009 trình bày ở bảng 3.38: + Thế đàn trung bình của tổ hợp lai DY là 3,92 cầu/ựàn cao hơn so với thế ựàn ong nội Yên Bái (3,43 cầu/ựàn) ở ựộ tin cậy 99 %. Trong năm 2009 tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của tổ hợp lai DY là 3,45 % thấp hơn so với tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của ong nội Yên Bái (7,14 %) nhưng tỷ lệ bệnh thối ấu trùng châu Âu là 6,90 % cao hơn so với ong nội Yên Bái (3,57 %).

+ Năng suất mật của tổ hợp lai DY cao hơn rõ rệt so với ong nội Yên Bái ở ựộ tin vậy 95 %. Năng suất mật của tổ hợp lai DY ựạt 9,10 kg/ựàn vượt trội 34,62 % trong khi năng suất mật của ong nội Yên Bái chỉ ựạt 6,76 kg/ựàn.

Bảng 3.38. Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái năm 2009 Tỷ lệ bệnh (%) Năng suất mật

Tổ hợp lai giống

Thế ựàn

(cầu/ựàn) TATTN ATT TB(kg) So với

đC (%) DY 3,93 a 6,90 3,45 9,10 a 134,62 Yên Bái (đC) 3,43 b 3,57 7,14 6,76 b 100,00 Ft 31,81** 10,70* LSD 0,05 0,2 2,0 LSD 0,01 0,4

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 %(**). đC: ựối chứng, TATTN: thối ấu trùng tuổi nhỏ, ATT: ấu trùng túi, TB: trung bình.

Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái năm 2010 trình bày ở bảng 3.39:

+ Thế đàn trung bình của tổ hợp lai DY là 3,89 cầu/ựàn cao hơn so với thế ựàn ong nội Yên Bái 3,40 (cầu/ựàn) ở ựộ tin cậy 99 %. Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của tổ hợp lai DY là 3,45 % thấp hơn so với tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của ong nội Yên Bái (7,14 %). Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ của tổ hợp lai

DY và ong nội Yên Bái gần giống nhau, tương ứng là 3,45 và 3,51 %.

+ Năng suất mật tổ hợp lai DY ựạt 9,55 kg/ựàn cao hơn rõ rệt năng suất mật ong nội Yên Bái (8,40 kg/ựàn) ở ựộ tin cậy 95 %, vượt so với ong nội Yên Bái 13,67 %.

Bảng 3.39. Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái năm 2010 Tỷ lệ bệnh (%) Năng suất mật

Tổ hợp lai, giống

Thế ựàn

(cầu/ựàn) TATTN ATT TB(kg) So với

đC (%) DY 3,89a 3,45 3,45 9,55a 113,67 Yên Bái (đC) 3.40b 3,51 7,02 8,40b 100,00 Ft 70,84** 6,01* LSD 0,05 0,2 1,1 LSD 0,01 0.3

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % (*)hoặc 99 %(**). đC: ựối chứng, TATTN: thối ấu trùng tuổi nhỏ, ATT: ấu trùng túi, TB: trung bình.

Như vậy, qua 2 năm 2009 - 2010 nuôi thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái cho thấy các chỉ tiêu như thế ựàn ong, năng suất mật của tổ hợp lai ựều cao hơn so với ựối chứng. Năng suất mật của tổ hợp lai DY vượt trội so với ong nội Yên Bái ở năm 2009 và 2010 tương ứng là 33,62 % và 13,67 %. Tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của tổ hợp lai DY ựều thấp hơn so với ong nội Yên Bái ở cả 2 năm theo dõị Tuy nhiên năm 2009 tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ của tổ hợp lai DY cao hơn so ong nội Yên Bái và năm 2010 tỷ lệ bệnh của tổ hợp lai và ựối chứng gần giống nhaụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 134 - 137)