- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt
1.2.4 Nghiên cứu hình thái các phân lồi ong Apis cerana Fabricius
1.2.4.1 Các phân loài ong Apis cerana Fabricius
Cho ựến nay việc phân chia các phân loài ong Apis cerana vẫn chưa
thống nhất. Giữa các tác giả cũng chưa thống nhất về mối tương quan giữa các chỉ tiêu hình thái đặc biệt với các vùng địa lý khác nhaụ Ngồi ra, trong ựàn ong Apis cerana có sự thay đổi lớn về màu sắc giữa các cá thể ong thợ trong khi màu sắc là một trong số các chỉ tiêu chắnh để phân loại nên kết quả thiếu chắnh xác. Hầu hết các tác giả đều duy trì hệ thống chung các nhóm lồi thuộc giống Apis và phân theo 4 vùng:
- Ấn độ (Apis cerana indica Fabiricius), - China (Apis cerana cerana Fabiricius), - Japan (Apis cerana japonica Radoszkowsky)
- Ở các ựảo khác của châu Á (Apis cerana johni, Apis cerana nigrocincta, Apis cerana peroni)
Ruttner (1988) [125] giữ lại 5 nhóm trên nhưng nâng chúng lên thành lồi và tồn bộ các nhóm Apis cerana thuộc giống phụ ựã ựược Maa (1953) [82] ựặt tên là ỘSigmatapisỢ. Theo Rahman và Singh (1950) [113], Muttoo (1956 a) [96] tại Ấn độ tồn tại 2 nhóm ong Apis cerana. Nhóm ong lớn, đen ở miền núi phắa Bắc của tiểu lục địa; nhóm ong nhỏ, vàng ở vùng đồng Bằng. Ở Vùng Himalaya (Mattu et al., 1984b) [85], (Verma, 1983) [141] đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa các tắnh trạng số lượng với độ cao so với mực nước biển nơi ựàn ong làm tổ.
Maa (1953) [82] ựã chia ong châu Á Apis cerana thành 2 loài là Apis cerana và Apis indicạ Tuy nhiên, Ruttner (1988) [125]) dựa trên kết quả phân
tắch 34 chỉ tiêu hình thái của 68 mẫu Ạ cerana thu ựược từ các vùng khác nhau của châu Á, cũng như nghiên cứu của Verma (1990) [142] lại cho rằng
ong Ạ cerana chỉ là một loài Ạ cerana với các phân loài là:
- Apis cerana cerana - Apis cerana indica,
- Apis cerana himalaya - Apis cerana japonicạ
Theo Engel (1999) [50] thì lồi Apis cerana có 8 phân lồi cịn theo
Herburn et al. (2001) [57] ong Apis cerana có tới 33 phân lồi trong đó có tới 9 phân lồi đã đặt tên và 24 phân loài chưa ựặt tên. Cho ựến nay những nghiên cứu về phân loại ong Apis cerana vẫn ựang ựược tiếp tục. Các nhà
khoa học cho rằng có thể sẽ cịn nhiều phân lồi mới, dạng sinh thái mới và thậm chắ là cả lồi mới nữa mà ở châu Á chưa phát hiện ựược.
Bảng 1.1. Các phân loài ong Ạ cerana ựã ựược ựịnh loại theo Herburn
TT Phân loài ong Apis cerana
1 Apis cerana cerana Fabricius 1793
2 Apis cerana indica Fabricius 1798
3 Apis cerana japonica Radoszkowski 1877
4 Apis cerana javana Enderlein 1906
5 Apis cerana himalaya Maa 1944 6 Apis cerana skorikovi Maa 1944
7 Apis cerana abaensis Yun and Kuang 1982 8 Apis cerana hainanesis Yun and Kuang 1982 9 Apis cerana philippina Skorikovi 1929
Nguồn: Herburn (2001) [57]
1.2.4.2 đặc điểm hình thái của một số phân loài ong Apis cerana 1.2.4.2.1 Phân loài Apis cerana cerana
Phân loài Ạ c. cerana phân bố ở vùng rừng núi Trung Quốc. Có tới 5 dạng sinh thái là Quảng đông, Quảng Tây, Hồ Nam, Vân Nam, Bắc Trung Quốc và núi Sơn Bài (Jin et al., 1992) [59]. Ở phắa Tây Bắc Ấn độ, phắa Bắc Pakistan và Afganistan. Ở Việt Nam phân loài này phân bố ở cao nguyên
đồng Văn, Hà Giang (Phạm Hồng Thái, 2008) [16]. Phân loài Ạ c. cerana có tắnh tụ đàn và kắch thước cơ thể lớn hơn so với các phân loài khác. Chiều dài vịi hút trung bình là 5,25 mm; cánh trước dài trung bình 8,63 mm. Ong Ạ c.
cerana ở Kashmir Bắc Ấn độ có kắch thước cơ thể lớn nhất trong các phân
loài Apis cerana và cho năng suất mật tương tự như ong Ạ mellifera (Phùng Hữu Chắnh, 1996) [4].
1.2.4.2.2 Phân loài Apis cerana indicạ
Ạ c. indica phân bố ở Himalaya ựến miền Nam Ấn độ, Srilanca,
Malaysia, các nước đông Dương như Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia, miền Nam Thái Lan, Indonesia, Philipin. đây là phân lồi ong có kắch thước cơ thể nhỏ nhất, chiều dài vòi hút trung bình từ 4,58 - 4,78 mm; cánh trước dài trung bình từ 7,42 - 7,78 mm (Rutter, 1988) [125].
1.2.4.2.3 Phân loài Apis cerana himalaya
Kắch thước cơ thể ong thợ Ạ c. japonica khá lớn, chiều dài vịi hút
trung bình là 5,18 mm, cánh trước dài 8,69 mm. Tuy nhiên ong Ạ c. japonica ựang bị thay thế dần bởi ong Apis mellifera nhập nội (Okada, 1986) [99].
Phân lồi ong này có vùng phân bố thuộc phắa đơng dãy núi Himalaya từ Nepan ựến Bắc Thái Lan và có thể ở cả Tây Nam của Trung Quốc.
Ong Ạ c. himalaya có 3 dạng sinh thái phù hợp với phân bố, ựịa lý ở 3 vùng: vùng Naga và ở các ựồi Mizo; thung lũng Brah Maputra và các ựồi Khasi thuộc vùng ựồi thấp nằm ở phắa đơng bắc dãy Himalaya (Verma, 1990) [142] chúng có kắch thước cơ thể trung bình và là trung gian của 2 phân loài Ạ c. indica và Ạ c. ceranạ Chiều dài vịi hút trung bình của lồi này là 5,14 mm và cánh trước dài trung bình là 8,03 mm.
1.2.4.2.4 Phân lồi Apis cerana japonica
Ong Apis cerana japonica còn ựược gọi là ong mật Nhật Bản, chúng
thắch nghi tốt với khắ hậu ơn đới (trừ vùng ựảo Hokkaido). Phân loài ong này ựược chia thành 2 dạng sinh thái riêng biệt là Honshi và Tsushimạ
Bảng 1.2. Vùng phân bố và một vài đặc điểm hình thái của một số phân loài ong Apis cerana
Phân loài Ạ cerana Chiều dài vòi (mm) Chiều dài cánh trước (mm) Vùng phân bố Ạ c. cerana 5,25 8,63
Trung Quốc Tây Bắc Ấn độ, Bắc Pakistan, Afganistan, đồng Văn Việt Nam.
Ạ c. indicạ 4,58 - ,78 7,42 - 7,78
Nam Ấn độ, Srilanca, Malaysia, Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia, Nam Thái Lan, Indonesia, Philipin.
Ạ c. himalaya 5,14 8,03 Bắc Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
Ạ c. japonica 5,18 8,69 Nhật Bản (trừ ựảo Hokkaido)
Nguồn: Jin et al.(1992)[59]; Verma (1990)[142]; Okada (1986)[99]; Rutter (1988)[125]