Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống và tổ hợp la

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 73 - 91)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả lai tạo

3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống và tổ hợp la

3.2.1 Ong thợ

3.2.1.1 Kắch thước lỗ tổ ong thợ

Kắch thước lỗ tổ ong thợ phản ánh tầm vóc và khối lượng cơ thể ong thợ. Những ong thợ ựược sinh ra từ những lỗ tổ to thường có tầm vóc và khối

lượng cơ thể lớn hơn những ong thợ ựược sinh ra từ các lỗ tổ nhỏ.

Kắch thước lỗ tổ ong thợ đồng Văn và Hà Tây có sự sai khác rõ rệt ở mức ý nghĩa 99 % (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Kắch thước lỗ tổ ong thợ của các giống và tổ hợp lai

Kắch thước lỗ tổ ong thợ (mm) Giống ong Và tổ hợp lai Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình đồng Văn 4,44 4,64 4,59a ổ 0,04 Hà Tây 4,34 4,56 4,50b ổ 0,05 DH 4,40 4,66 4,58ab ổ 0,06 DY 4,35 4,65 4,58ab ổ 0,06 Ft 22,25 ** LSD 0,01 0,1

Ghi chú: trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy

95 % (*) hoặc 99 % (**), ns: Không sai khác.

Kắch thước lỗ tổ ong thợ của hai tổ hợp lai DH và DY là 4,58 mm nhỏ hơn giống ong Ạ c. cerana ở đồng Văn nhưng lại to hơn so với giống ong Ạ

c. indica Hà Tâỵ

Giống ong đồng Văn kắch thước lỗ tổ ong thợ trung bình lớn nhất (4,59 mm), trong khi đó kắch thước lỗ tổ ong thợ của ong nội Hà Tây là 4,50 mm.

3.2.1.2 Một số chỉ tiêu hình thái

Hình thái của ong thợ ựược ựánh giá thông qua một số chỉ tiêu như chiều dài vịi hút; kắch thước cánh trước; kắch thước ựốt bàn; kắch thước tấm bụng; kắch thước gương sáp; màu tấm lưng và chỉ số Cubital. Các chỉ tiêu hình thái đó được coi là cơ sở ựể ựánh giá chất lượng giống ong.

Nhìn chung, những giống ong có kắch thước cơ thể lớn có khả năng cho năng suất mật cao hơn so với những giống ong có kắch thước cơ thể nhỏ. để nghiên cứu các đặc điểm hình thái của các giống và tổ hợp lai, những mẫu ong thợ ựược thu bắt ựể ựo, ựếm các chỉ tiêu vào thời ựiểm thuận lợi (ựàn ong phát triển tốt, nguồn thức ăn phong phú).

Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu hình thái của ong thợ của các giống và tổ hợp lai

Giống và tổ hợp lai STT Chỉ tiêu theo dõi

đồng Văn Hà Tây DH DY Ft LSD 0,05 LSD 0,01 1 Chiều dài vòi hút 5,00a 4,89b 4,90b 4,96 ab 4,29* 0,1 0,1 2 Chiều dài cánh trước 8,30a 8,03b 8,07b 8,07b 7,98** 0,1 0,2 3 Chiều rộng cánh trước 2,95a 2,79c 2,83c 2,89b 18,87** 0,0 0,1 4 Chỉ số Cubital a/b 2,83a 2,91a 2,97 a 3,02a 0,32ns 0,4 0,6 5 Chiều dài ựốt bàn 1,90a 1,77c 1,83b 1,88 a 15,86** 0,0 0,1 6 Chiều rộng ựốt bàn 1,04bc 1,02 c 1,08ab 1,10a 6,70** 0,1 0,1 7 Chiều ngang tấm lưng 3 8,34a 8,18b 8,03c 8,23ab 7,08** 0,1 0,2 8 Chiều dài tấm lưng 3 1,86a 1,78b 1,77b 1,85a 7,01** 0,0 0,1 9 Màu tấm lưng 2 1,26a 1,13b 1,11b 1,11b 10,18** 0,1 0,1 10 Màu tấm lưng 3 1,05a 1,01a 1,05a 1,03a 0,75ns 0,1 0,1 11 Màu tấm lưng 4 1,06a 1,06a 1,09a 1,07a 0,15ns 0,1 0,1 12 Chiều ngang tấm bụng 3 5,02a 4,79c 4,78c 4,88b 11,31** 0,1 0,1 13 Chiều dọc tấm bụng 3 2,22a 2,20a 2,08b 2,19a 14,83** 0,1 0,1 14 Chiều ngang gương sáp 1,97a 1,85b 1,84b 1,87b 10,24** 0,1 0,1 15 Chiều dọc gương sáp 1,04a 0,87c 0,96b 0,96b 16,24** 0,1 0,1

Ghi chú: Các chỉ tiêu từ (1 - 15) trừ chỉ tiêu 4 và chỉ tiêu (9 - 11), ựơn vị ựo là mm. Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 % (**), ns: Không sai khác.

Ở thắ nghiệm này một số chỉ tiêu hình thái của hai tổ hợp lai (DH, DY) ựược theo dõi, so sánh với ong nội đồng Văn và ong nội Hà Tâỵ Số liệu thu được trình bày ở bảng 3.4 cho thấy giữa các giống ong và tổ hợp lai nghiên cứu, trong 15 chỉ tiêu theo dõi chỉ có 3 chỉ tiêu (chỉ số Cubital, màu tấm lưng 3 và màu tấm lưng 4) là khơng có sự sai khác, 12 chỉ tiêu cịn lại có sự sai khác rõ rệt.

Chiều dài vịi hút của ong thường mang tắnh ựặc trưng cho mỗi giống. Những giống ong có chiều dài vịi hút lớn sẽ có khả năng hút mật của các loại hoa có tuyến mật sâu tốt hơn những giống ong có chiều dài vịi hút ngắn. Số

liệu ở bảng 3.4 cho thấy giá trị chiều dài vòi hút của ong nội đồng Văn là lớn nhất (5,0 mm), tiếp ựến là của tổ hợp lai DY (4,96 mm), tổ hợp lai DH (4,90 mm) và thấp nhất là ở ong nội Hà Tây (4,89 mm).

Giá trị trung bình về chỉ tiêu chiều dài cánh trước và chiều ngang gương sáp của các tổ hợp lai là tương tự nhau ựều cao hơn so với ong nội Hà Tây và thấp hơn so với ong nội đồng Văn. Xem xét chỉ tiêu chiều rộng cánh trước cho thấy giá trị lớn nhất cũng là ở giống ong đồng Văn (2,95 mm) tiếp ựến là tổ hợp lai DY (2,89 mm) và thấp nhất là ở giống ong Hà Tây và tổ hợp lai DH (2,79 - 2,83 mm).

Kết quả thu ựược khi nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái của giống ong và tổ hợp lai cho thấy tổ hợp lai DH và DY có các giá trị về kắch thước cơ thể ong thợ thấp hơn hoặc ngang bằng so với ong nội đồng Văn nhưng ựều lớn hơn so với ong nội Hà Tâỵ

Từ số liệu ở bảng 3.4, giá trị trung bình xếp hạng về kắch thước các chỉ tiêu theo dõi cơ thể ong thợ của các giống và các tổ hợp lai, quy ước xếp hạng của từng chỉ tiêu theo số thứ tự giảm dần từ 1 ựến 4 ựược ựưa ra trên bảng 3.5.

Số liệu tổng hợp ở bảng 3.5 cho thấy giá trị trung bình xếp hạng về kắch thước cơ thể ong thợ. Giá trị trung bình xếp hạng càng nhỏ thể hiện kắch thước cơ thể giống ong đó càng lớn. Kết quả so sánh tổng hợp về các chỉ tiêu hình thái ong thợ cho thấy ong nội đồng Văn có kắch thước cơ thể lớn nhất (1,40); tiếp ựến là tổ hợp lai DY (2,07); DH (2,80) và nhỏ nhất là ong nội Hà Tây (3,07).

Như vậy kắch thước cơ thể ong thợ các tổ hợp lai DH, DY có xu hướng nhỏ hơn so ong nội đồng Văn nhưng lớn hơn khá rõ rệt so với ong nội Hà Tây (cũ). Kết quả thu ựược phù hợp với nghiên cứu của Wongsiri et al. (1992) [151] khi lại tạo giữa ong Ạ c. cerana Trung Quốc và Ạ c. indica Thái Lan. Ong thợ lai F1 có 6 đặc điểm hình thái nhỏ hơn

Bảng 3.5. Xếp hạng các chỉ tiêu hình thái của các giống và tổ hợp lai Giống và Tổ hợp lai

STT Chỉ tiêu theo dõi

đồng Văn Hà Tây DH DY

1 Chiều dài vòi hút 1 4 3 2

2 Chiều dài cánh trước 1 3 2 2

3 Chiều rộng cánh trước 1 4 3 2

4 Chỉ số Cubital a/b 4 3 2 1

5 Chiều dài ựốt bàn 1 4 3 2

6 Chiều rộng ựốt bàn 3 4 2 1

7 Chiều ngang tấm lưng 3 1 3 4 2

8 Chiều dài tấm lưng 3 1 3 4 2

9 Màu tấm lưng 2 1 2 3 3

10 Màu tấm lưng 3 1 3 1 2

11 Màu tấm lưng 4 2 2 1 3

12 Chiều ngang tấm bụng 3 1 3 4 2

13 Chiều dọc tấm bụng 3 1 2 4 3

14 Chiều ngang gương sáp 1 3 4 2

15 Chiều dọc gương sáp 1 3 2 2

Trung bình xếp hạng 1,401 3,074 2,803 2,072

Ghi chú: Trong một hàng ngang thứ tự xếp hạng từ 1 ựến 4 thể hiện sự giảm dần về kắch thước (số 1 là số có giá trị ựo lớn nhất).

3.2.1.3 Khối lượng ong thợ

Ong thợ là thành viên đơng nhất và ựảm nhiệm tất cả các công việc trong ựàn ong, khi phải nuôi nhiều ấu trùng tuổi thọ của ong thợ sẽ giảm ựị Ong thợ trưởng thành của các giống trong thắ nghiệm này ựược cân ựể nghiên cứu về sự thay ựổi khối lượng của chúng qua thời gian theo dõị

Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy, khối lượng ong thợ của các giống nghiên cứu giảm dần từ khi mới vũ hóa cho ựến thời ựiểm 19 ngày sau vũ hóạ

Bảng 3.6. Khối lượng ong thợ của các giống ong nghiên cứu

Khối lượng ong thợ (mg) Giống ong

và tổ hợp lai Mới vũ hóa Sau 10 ngày Sau 19 ngày

đồng Văn 96,0a 87,3a 73,3a Hà Tây 82,0b 74,0b 65,3b DH 92,7a 80,7ab 70,0ab DY 93,3a 83,3a 70,7ab Ft 31,15** 6,73** 2,56* LSD 0,05 3,60 7,00 6,80 LSD 0,01 5,2 10,2 9,9

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95 % (*) hoặc 99 % (**).

Giữa 2 giống ong có sai khác rõ rệt ở ựộ tin cậy 95 % và 99 % về khối lượng trung bình của ong thợ. Ong thợ Ạ c. cerana đồng Văn có khối lượng cơ thể lớn hơn so với khối lượng ong thợ Ạ c. indica Hà Tây ở cả 3 thời ựiểm theo dõi: mới vũ hóa, sau 10 ngày và sau 19 ngàỵ

Thời điểm mới vũ hóa, ong thợ tổ hợp lai DH, DY có khối lượng tương ựương với giống ong đồng Văn (92,7 - 96,0 mg). Sau khi vũ hóa 10 ngày ong thợ tổ hợp lai DY có khối lượng lớn tương đương với ong đồng Văn, ong thợ tổ hợp lai DH có khối lượng thấp hơn tổ hợp lai DY và ong nội đồng Văn nhưng vẫn cao hơn ong nội Hà Tâỵ Vào thời điểm 19 ngày sau vũ hóa, khối lượng ong thợ cao nhất vẫn là ong nội đồng Văn, tiếp ựến là 2 tổ hợp lai DH, DY và thấp hơn cả vẫn là ong nội Hà Tâỵ

Cụ thể là khối lượng ong thợ đồng Văn mới vũ hóa ựạt 96,0 mg và giảm dần chỉ còn 87,3 và 73,3 mg vào giai ựoạn 10 và 19 ngày sau khi vũ hóạ Tổ hợp lai DH, DY có khối lượng ong thợ là 92,7 và 93,3 mg; giai ựoạn

10 và 19 ngày sau khi vũ hóa cũng chỉ cịn 70,0 và 70,7 mg. Khối lượng ong thợ Hà Tây luôn nhỏ nhất, vào 3 thời điểm: mới vũ hóa, 10 và 19 ngày sau vũ hóa chỉ đạt 82,0; 74,0 và 65,3 mg.

Các giống ong trong thắ nghiệm (Ạ c. cerana, Ạ c. indica và các tổ hợp lai giữa chúng) có khối lượng ong thợ trung bình đạt từ 65,3 - 96,0 mg. Trong khi đó, theo Koeniger et al. (2011) [69] ong thợ Ạ cerana có khối lượng trung bình chỉ đạt 60,4 mg. Tuy nhiên, kết quả cân khối lượng ong thợ của Koneger G. khơng ghi cụ thể phân lồi ong Ạ cerana và tuổi ong

thợ ựược cân.

Sự giảm về khối lượng ong thợ của các giống và tổ hợp lai qua thời gian theo dõi có thể do ong thợ phải làm tất cả công việc bên trong cũng như bên ngồi đàn ong ựặc biệt là nuôi dưỡng ấu trùng và thu mật phấn. Những nghiên cứu về tuổi thọ của ong thợ ựã cho thấy khi phải nuôi dưỡng nhiều ấu trùng tuổi thọ ong thợ giảm rõ rệt (Phùng Hữu Chắnh và Vũ Văn Luyện, 1999) [5]. Tuy nhiên, ựể hiểu hơn về ảnh hưởng của các công việc mà ong thợ phải ựảm nhiệm ựến giảm khối lượng và mối quan hệ ựến tuổi thọ ong thợ, các nghiên cứu về ựặc ựiểm này cần tiếp tục tiến hành.

3.2.1.4 Thể tắch diều mật của ong thợ

Ong thợ thu mật trên hoa hoặc ở các nách lá của cây và giữ mật trong diều mật. Vì vậy, thể tắch diều mật của ong thợ quyết ựịnh ựến khả năng thu mật hoa của các giống ong. Thể tắch diều mật của ong thợ càng lớn khả năng thu mật của mỗi chuyến ựi thu mật càng caọ

để so sánh ựánh giá thể tắch diều mật của ong thợ tổ hợp lai DH, DY, ong nội đồng Văn và ong nội Hà Tây, những ong thợ ựi làm của các giống ựã ựược thu bắt ựể xác định thể tắch diều mật.

Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy thể tắch diều mật của ong thợ ong nội đồng Văn và ong nội Hà Tây có sự sai khác rõ rệt ở độ tin cậy 99 %.

Thể tắch diều mật trung bình của hai tổ hợp lai DH, DY và giống ong đồng Văn là lớn nhất (32,7 - 34,29 ộl), khoảng dao động từ 26,32 - 44,44 ộl. Thể tắch diều mật của ong thợ thấp nhất là ong nội Hà Tây, giá trị trung bình của diều mật là 30,23 ộl và khoảng dao động chỉ từ 21,88 - 42,86 ộl.

Kết quả thu ựược khi nghiên cứu về thể tắch diều mật ong thợ của các tổ hợp lai, ong nội đồng Văn và Hà Tây là phù hợp với những kết quả thu ựược khi nghiên cứu về các chỉ tiêu hình thái và khối lượng của ong thợ các giống ong. Cụ thể là ong thợ có tầm vóc, khối lượng cơ thể lớn thì thể tắch diều mật có xu thế lớn hơn.

Bảng 3.7. Thể tắch diều mật của ong thợ của các giống và tổ hợp lai

Thể tắch diều mật (ộl) Giống, Tổ hợp lai Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình đồng Văn 28,57 44,44 34,29a ổ 3,60 Hà Tây 21,88 42,86 30,23b ổ 3,85 DH 26,32 43,75 32,70a ổ 3,34 DY 27,78 43,48 33,72a ổ 3,75 Ft 7,76** LSD 0,01 2,5

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 99 % (**).

3.2.2 Ong chúa

3.2.2.1 Khối lượng chúa tơ

Cân khối lượng chúa tơ của các giống ong, kết quả thu ựược ở bảng 3.8 cho thấy giữa 2 giống ong có sai khác rõ rệt ở mức ý nghĩa 95 % về khối lượng trung bình của ong chúa tơ. Chúa tơ Ạ c. cerana đồng Văn có khối

lượng cơ thể lớn hơn so với khối lượng ong chúa tơ Ạ c. indica Hà Tâỵ Cụ thể là khối lượng ong chúa tơ đồng Văn trung bình đạt 160,0 mg (dao ựộng từ

140 - 190 mg) trong khi khối lượng ong chúa tơ Hà Tây trung bình chỉ đạt 151,0 mg (dao ựộng từ 130 - 180 mg).

Bảng 3.8. Khối lượng chúa tơ của các giống ong nghiên cứu

Khối lượng chúa tơ (mg) Giống ong Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình đồng Văn 140,00 190,00 160,00a ổ 10,66 Hà Tây 130,00 180,00 151,00b ổ 12,30 Ft 5,65* LSD 0,05 8,0

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % (*).

Nếu so sánh với khối lượng chúa tơ ong Ý Ạ mellifera ligustica ở Việt Nam 182,06 ổ 0,697mg (Phạm Xuân Dũng và cộng sự, 1991) [95] thì khối lượng chúa tơ ong Ạ c. cerana và Ạ c. indica ở Việt Nam ựều nhỏ hơn.

Nhưng khi so sánh với khối lượng ong chúa tơ Ạ cerana ở Hịa Bình

(145,61mg) và Thanh Hóa (142,421mg) (Lê đình Thái và Nguyễn Văn Niệm, 1980) [17], khối lượng chúa tơ trong thắ nghiệm này lại lớn hơn. Có sự khác nhau đó có thể do ong chúa tơ trong thắ nghiệm này ựược cân sau vũ hóa từ 0 - 3h còn ong chúa tơ ở thắ nghiệm của Lê đình Thái và Nguyễn Văn Niệm được cân sau vũ hóa 4 h.

3.2.2.3 Khối lượng chúa ựẻ

Kết quả cân khối lượng chúa ựẻ các giống ong thể hiện qua bảng 3.9 cho thấy có sự sai khác rõ rệt về khối lượng ong chúa ựẻ tổ hợp lai DH, DY và ong nội đồng Văn, so với ong nội Hà Tâỵ Khối lượng trung bình của ong chúa ựẻ Ạ c. cerana đồng Văn và tổ hợp lai DH, DY lên tới 218,0 - 219,0 mg và thấp nhất là giống Hà Tây (200,00 mg).

Bảng 3.9. Khối lượng chúa ựẻ của các giống ong và tổ hợp lai

Khối lượng chúa ựẻ (mg) Giống, Tổ hợp lai Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình đồng Văn 190,0 260,0 219,0 a ổ 15,69 Hà Tây (ựối chứng) 170,0 240,0 200,0 b ổ 18,63 DH 180,0 250,0 219,0 a ổ 18,77 DY 180,0 240,0 218,0 a ổ 14,13 Ft 2,86* LSD 0,05 16,0

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % (*).

Theo nghiên cứu của Phùng Hữu Chắnh (1996) [4] thì khối lượng ong chúa ựẻ Ạ cerana ở Việt Nam là 200,5 ổ 1,33 mg, như vậy khối lượng ong

chúa ựẻ Ạ c. cerana đồng Văn, tổ hợp lai DH và DY trong thắ nghiệm này là cao hơn khá rõ rệt (218,00 - 219,00 mg).

Ong chúa ựẻ Ạ c. cerana đồng Văn và ong chúa ựẻ tổ hợp lai DH, DY có khối lượng gần giống nhau do ong chúa tơ ựều ựược tạo từ ong Ạ c. cerana đồng Văn chỉ khác về ong ựực mà chúng giao phốị Nhưng khối lượng lại lớn hơn ong chúa ựẻ Ạ cerana trong nghiên cứu của Phùng Hữu Chắnh có thể do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 73 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)