Công tác nghiên cứu chọn lọc giống ong mật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 51 - 52)

- Dufour gland: tuyến Dufour Sting: ngịi đốt

1.3.3 Công tác nghiên cứu chọn lọc giống ong mật ở Việt Nam

Công tác chọn lọc giống ong ở châu Á chỉ mới ựược tiến hành từ thế kỷ XX và kết quả thành cơng cịn rất khiêm tốn (Nguyễn Văn Niệm, 2001) [13].

Ỏ nước ta, từ năm 1969 - 1973 Trại nghiên cứu ong đốc Tắn đã thu thập các ựàn ong Apis cerana ở 8 tỉnh miền Bắc (Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hồ Bình, Thanh Hố) để hình thành tập đồn giống ong nộị Kết quả bước ựầu cho thấy ong của Tuyên Quang có nhiều ưu điểm so với ong của vùng khác nhưng vào năm 1974, dịch bệnh ấu trùng túi đã làm mất đi tập đồn giống nàỵ

Từ năm 1989 ựến năm 1996, Trung tâm Nghiên cứu ong ựã hợp tác với tổ chức KWT (Hà Lan) và bộ mơn Di truyền Trường đại học quốc gia Hà Nội tiến hành chọn giống theo phương pháp quần thể do Page và Laidlaw ựề xuất năm 1982. Kết quả sau 4 thế hệ chọn lọc năng suất mật tăng lên 23,1 %, tỷ lệ bệnh ấu trùng túi (Sacbrood) giảm từ 23,1 % xuống 2,3 % (Phùng Hữu Chắnh và Phạm Văn Lập, 1994) [3]. Sau 6 thế hệ chọn lọc năng suất mật vượt ựối chứng 33,21 %; tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của quần thể và nhóm đối chứng tương ứng là 3,20 % và 26,66 %; tỷ lệ bệnh thối ấu trùng châu Âu tương ứng là 11,90 % và 13,13 % (Chinh et al., 1996) [33].

Kết quả nghiên cứu lai tạo trên ong ngoại Ạ mellifera bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo của Trung tâm nghiên cứu ong từ năm 2003 - 2005 cho thấy các tổ hợp lai F1 từ 2 dòng (Ạ m. ligustica x Ạ m. carnica mới nhập) và từ 3 dòng (Ạ m. ligustica x Ạ m. carnica mới nhập x Ạ m. ligustica ni

trong nước) có năng suất mật vượt ựối chứng ong ý từ 20 % - 70 % và khi khảo nghiệm năng suất mật của ựàn ong lai vượt 30 % - 35 % so với ựối chứng (Nguyễn Ngọc Vững và Phùng Hữu Chắnh, 2008) [18].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội đồng văn với giống ong nội địa phương (apis cerana indica fabricius) ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)