Một số đặc điểm dịch tễ của PRRS tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 34)

- Dịch PRRS l n đ u tiờn xảy ra Việt Nam từ thỏng 3/2007 đến nay và dịch thường xuất hiện vào dịp sau Tết õm lịch, khoảng thỏng 3-4 hàng năm đối v i cỏc t nh phớa Bắc và sau thỏng 8 đối v i cỏc t nh phớa Nam và cú tớnh chất chu kỳ 2-3 năm một l n phỏt lại cỏc t nh cú dịch cũ, dịch đó xảy ra h u hết cỏc t nh trong cả nư c, năm 2008 và năm 2010 dịch xảy ra nặng nhất và gõy thiệt hại nghiờm trọng đối v i đàn lợn, gõy thiệt hại kinh tế, an sinh xó hội, ảnh hư ng đến cụng tỏc phỏt triển chăn nuụi lợn của nư c ta.

- Dịch xảy ra mọi lứa tu i của lợn v i đặc trưng là làm cho lợn ốm sốt cao; lợn con theo mẹ và lợn nỏi chửa giai đoạn cuối chết nhanh, nhiều hơn so v i lợn thịt và lợn đực giống.

- Dịch xảy ra chủ yếu cỏc hộ chăn nuụi nhỏ lẻ, phõn tỏn, những địa phương tiờm vaccine phũng một số bệnh truyền nhiễm khỏc như bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trựng, phú thương hàn, đúng dấu (4 bệnh đỏ) đạt tỷ lệ thấp.

- Cỏc đợt dịch cho thấy, lợn khụng ch PRRS mà thường bị bội nhiễm những bệnh kế phỏt khỏc như: dịch tả lợn, viờm ph i dớnh sườn, phú thương hàn, tụ huyết trựng, liờn c u khuẩn lợn, suyễn lợn v.v,… Đõy là nguyờn nhõn kế phỏt gõy chết nhiều lợn.

- Dịch lõy lan nhanh chủ yếu là do phỏt hiện chậm hoặc dấu dịch, người chăn nuụi bỏn lợn mắc bệnh, do khụng kiểm soỏt được vận chuyển lợn ốm từ vựng cú dịch sang vựng khụng cú dịch.

- Virus gõy bệnh: kết quả phõn tớch type virus gõy bệnh tại Hàn Quốc cho thấy cỏc virus gõy dịch PRRS Việt Nam thuộc cựng một loại, tuy nhiờn virus gõy bệnh năm 2010 cú sự biến đ i hỡnh thành một nhúm khỏc. Kết quả phõn tớch cũng ch ra rằng virus năm 2010 cú sự tương đồng v i 1 virus phõn lập Trung Quốc năm 2009, virus này cũng đồng thời được phỏt hiện tại Lào và Căm-pu-chia thời gian qua. Việc này cho thấy virus gõy ra đợt dịch năm 2010 cú khả năng m i xõm nhập vào Việt Nam.

- Nguyờn nhõn chớnh là do chăn nuụi lợn nư c ta chủ yếu là nhỏ lẻ nờn khú kiểm soỏt dịch bệnh, nhận thức của người chăn nuụi, buụn bỏn, giết m lợn về phũng, chống dịch cũn nhiều hạn chế. Nhiều chủ gia sỳc chăn nuụi khụng tiờm phũng hoặc tiờm phũng cỏc bệnh đỏ (dịch tả lợn, tụ huyết trựng, đúng dấu lợn và phú thương hàn lợn) đạt tỷ lệ thấp, h u hết cỏc hộ chăn nuụi khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp an toàn sinh học. Việc chấp hành Phỏp lệnh Thỳ y chưa triệt để, nhiều người chăn nuụi, buụn bỏn gia sỳc vẫn cố tỡnh vận chuyển, buụn bỏn gia sỳc bị bệnh.

1.5.2. Khuyến cỏo cụng tỏc phũng, chống dịch PRRS tại Việt Nam

PRRS đó tr thành bệnh m i n i Việt Nam, bệnh đó gõy thiệt hại cho đàn lợn giống và ảnh hư ng đến phỏt triển chăn nuụi và giỏ cả thị trường, nờn cụng tỏc phũng, chống dịch:

- C n phải cú sự quan tõm, ch đạo trực tiếp, kịp thời của cỏc cấp, ngành, đoàn thể của Trung ương và địa phương, sự hư ng ứng của người dõn;

- Tăng cường cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền kịp thời, sõu rộng t i mọi t ng l p nhõn dõn và cấp chớnh quyền cơ s tạo ra sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn, của người chăn nuụi và chớnh quyền cỏc cấp.

- Chớnh quyền cơ s và nhõn viờn thỳ y tại địa phương đúng vai trũ quan trọng trong việc giỏm sỏt, phỏt hiện nhanh dịch, xử l kịp thời dịch khi cũn diện hẹp. Địa phương nào cú mạng lư i thỳ y xó phường, đồng thời chớnh quyền quan tõm t i cỏc hoạt động của thỳ y thỡ cụng tỏc phũng chống dịch nơi đú đạt hiệu quả cao, hạn chế thiệt hại do dịch;

- Hàng năm chủ động triển khai tiờm phũng cỏc bệnh đỏ cho lợn là cỏc bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trựng lợn, đúng dấu lợn, phú thương hàn, yờu c u kết qủa tiờm phũng phải đạt trờn 80% so v i t ng đàn.

- Khi cú dịch xảy ra phải thực hiện đồng bộ, kiờn quyết cỏc giải phỏp phũng chống dịch.

1.6. Chẩn đoỏn PRRS

1.6.1. Phỏt hiện virus

Để phỏt hiện virus, lấy bệnh phẩm là huyết thanh, huyết tương, ph i, hạch ph i, t chức lympho, dịch của thai chết lưu hoặc lợn chết ngay sau khi sinh.

Nhiều tỏc giả cho rằng bệnh phẩm lợn con thớch hợp hơn bệnh phẩm lợn trư ng thành vỡ virus gõy hội chứng PRRS tồn tại trong một thời gian dài lợn con.

Cú thể phõn lập được virus huyết thanh trong vũng 4 - 6 tu n sau khi bị nhiễm lợn đang bỳ, lợn cai sữa và lợn choai; và trong vũng 1- 2 tu n sau khi nhiễm lợn đực trư ng thành và lợn nỏi. C n phải bảo quản lạnh ngay lập tức bệnh phẩm dựng để phỏt hiện virus (Lờ Văn Lónh, 2007).

Cú thể ỏp d ng một số kỹ thuật sau đõy để phỏt hiện virus:

- Phõn lập virus trờn một số loại tế bào: Tế bào phế nang của lợn, tế bào MA-104, tế bào MARC-145, CL2621 và CL-11171.

- Phương phỏp bệnh lớ miễn dịch.

- Phương phỏp huỳnh quang giỏn tiếp phỏt hiện khỏng nguyờn. - Phương phỏp nhõn gen (PCR).

- Phương phỏp lai phõn tử tại chỗ (insitu hybridization).

Trong thực tế, vấn đề phõn lập virus cũn gặp nhiều khú khăn, b i vỡ tế bào dựng để phõn lập virus là tế bào đại thực bào của lợn và đũi hỏi phải lấy lợn vụ trựng (SPF) lứa tu i 6-8 tu n. Lợn vụ trựng là lợn được nuụi từ sơ sinh trong điều kiện vụ trựng, khụng được sử dụng bất cứ một loại vaccine nào và cũng hoàn toàn khụng cú bệnh. Khụng phải tất cả cỏc phũng thớ nghiệm chẩn đoỏn đều chuẩn bị được mụi trường tế bào đại thực bào đạt tiờu chuẩn như vậy.

Cỏc tế bào khỏc tỏ ra khụng mẫn cảm v i virus PRRS và khụng thể thay thế được mụi trường tế bào đại thực bào.

Sau khi phõn lập được virus, cú thể giỏm định bằng phương phỏp nhuộm húa miễn dịch tế bào (HMDTB).

1.6.2. Ch n đoỏn huyết thanh học

Cú thể phỏt hiện khỏng thể khỏng virus PRRS trong huyết thanh, dịch của cơ thể hoặc từ thai chết lưu bằng một số phương phỏp huyết thanh học bao gồm phương phỏp khỏng thể huỳnh quang giỏn tiếp, phương phỏp miễn dịch enzym trờn thảm tế bào một l p, ELISA và phản ứng trung hũa huyết thanh.

Trong cỏc phương phỏp kể trờn, ELISA là phương phỏp tiện lợi hơn cả. Thuận lợi của phương phỏp này là cú thể chẩn đoỏn một số lượng l n huyết thanh và cỏc kết quả thu được của cỏc phũng thớ nghiệm (khi chẩn đoỏn cựng cỏc huyết thanh) là tương đối đồng nhất.

Một ưu điểm nữa của phương phỏp này này là cú thể phỏt hiện được cả chủng virus gõy hội chứng PRRS cú nguồn gốc chõu Mỹ và cỏc chủng cú nguồn gốc chõu Âu, trong khi đú phương phỏp huỳnh quang khỏng thể hoặc phương phỏp miễn dịch enzym trờn thảm tế bào ch phỏt hiện được cỏc chủng virus về mặt khỏng nguyờn g n v i chủng dựng trong phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rừ ràng là trong khi đỏnh giỏ kết quả của một phản ứng huyết thanh, phải cõn nhắc đến trạng thỏi miễn dịch của đàn sau khi được tiờm phũng, b i vỡ hiện nay chưa cú phản ứng huyết thanh học nào phõn biệt được khỏng thể do lợn mắc bệnh tự nhiờn hay khỏng thể do vaccine kớch thớch tạo nờn.

Động thỏi khỏng thể khỏng virus gõy hội chứng PRRS khi đỏnh giỏ bằng cỏc phản ứng huyết thanh học kể trờn là tương tự như nhau. Cú thể phỏt hiện khỏng thể từ 7- 14 ngày sau khi lợn bị nhiễm virus. Hàm lượng khỏng thể đạt mức tối đa vào 21-49 ngày sau khi nhiễm sau đú giảm d n và khụng phỏt hiện được nữa khoảng 4-6 thỏng sau khi bị nhiễm.

Phản ứng trung hũa huyết thanh cú lẽ kộm nhạy hơn cỏc phản ứng huyết thanh học khỏc vỡ khỏng thể trung hũa xuất hiện chậm hơn. Tuy nhiờn phản ứng trung hũa lại là ch thị tốt nhất để đỏnh giỏ tỡnh trạng bệnh trong quỏ khứ vỡ khỏng thể trung hũa cú thể tồn tại tương đối lõu trong cơ thể lợn.

Phỏt hiện khỏng thể

Cú 4 test được dựng để phỏt hiện khỏng thể virus PRRS trong huyết thanh: + Immunoperoxidase monolayer assay (IPMA).

+ Phản ứng khỏng thể huỳnh quang giỏn tiếp - Indirect fluorescent antibody test (IFA).

+ Phản ứng trung hũa huyết thanh – Serum Neutralize (SN). + Enzyme - linked immunosorbent assay (ELISA).

- IPMA là phản ứng sử dụng đ u tiờn để phỏt hiện khỏng thể PRRS và nú vẫn cũn được dựng ph biến nhất Chõu Âu. IPMA cú thể thực hiện v i PAM, CL 2621 hoặc MAC 104. Dựng phỏt hiện khỏng thể s m 6 ngày sau khi nhiễm thực nghiệm. Phản ứng này hỡnh như rất đặc hiệu dựa trờn kết quả của huyết thanh dương tớnh đó biết, nhưng độ nhạy trờn từng cỏ thể là nghi ngờ. Trong nghiờn cứu thực tế, Wensvoort, (1991) và cộng sự đó phỏt hiện khỏng

thể PRRS 123 trong số 16 con lợn nỏi đó thử nghiệm từ những trường hợp thể hiện lõm sàng. Đ u tiờn IPMA được dựng chủ yếu mụi trường nuụi cấy PAM. Nuụi cấy ban đ u khụng dễ gỡ thu được kết quả và phải được thử nghiệm đối v i cỏc tỏc nhõn ngoại lai. Cú thể khắc phục bằng sử dụng tế bào liờn lạc CL2621. Tuy nhiờn, vỡ phản ứng ch tin cậy trờn từng đối tượng và khụng thể tự động được nờn nú khụng phải là phản ứng để làm thường ngày trờn quy mụ l n.

- Phản ứng IFA, l n đ u tiờn được bỏo cỏo b i Yoon và cộng sự, giống như IPMA và được dựng nhiều Mỹ, IFA so sỏnh tượng tự v i IPMA về độ đặc hiệu và độ nhạy. Trong nghiờn cứu của Yoon, (1994), quan sỏt cỏc mẫu huyết thanh đó thử nghiệm õm tớnh trong đàn mắc lõm sàng, cú t i 75% mẫu huyết thanh dương tớnh b i IFA. Phản ứng IFA được hỡnh thành cú nguồn gốc từ PAM nhưng đó được thớch nghi một cỏch thoả món đối v i tế bào CL 2621. Những vấn đề tương tự ảnh hư ng t i phản ứng IFA, người ta phải xỏc định kết quả bằng mắt thường và phản ứng khụng được làm tự động vỡ vậy khú mà thực hiện v i quy mụ l n.

- Phản ứng trung hũa (SN) để phỏt hiện khỏng thể chống virus trong huyết thanh cũng được phỏt triển. Hiện nay phản ứng trung hoà khụng thể thực hiện trong PAM vỡ virus khụng được trung hũa. Phản ứng trung hũa tiến hành v i CL 2621 trong phương phỏp chuẩn, khỏng thể SN phỏt triển chậm hơn so v i khỏng thể IFA và phản ứng trung hoà được coi như là kộm nhậy hơn sau khi nhiễm cấp tớnh. Sử dụng SN trong đàn đó trải qua nhiễm nguyờn phỏt 6 thỏng trư c đú cú thể cú lợi nhưng vỡ SN ớt nhậy hơn trong nhiễm cấp tớnh, trải qua nhiều bư c nờn đến nay nú ch được gi i hạn sử dụng trong phũng thớ nghiệm nghiờn cứu.

- Albina, (1994) và cộng sự đó phỏt triển phương phỏp ELISA để phỏt hiện khỏng thể chống virus PRRS. Khỏng nguyờn chế b i mụi trường nuụi cấy

PAM gõy nhiễm virus và khỏng nguyờn õm tớnh được chế bằng cỏch tương tự. Một mẫu coi như dương tớnh khi tỷ lệ mật độ quang học giữa khỏng nguyờn dương tớnh trờn khỏng nguyờn õm tớnh thay đ i rừ, tỷ lệ đú l n hơn 1,5.

Albina và cộng sự đó bỏo cỏo ELISA cú độ đặc hiệu như IPMA và nhậy hơn đặc biệt là cỏc xột nghiệm đ u dịch.

Tuy nhiờn Ed ards và cộng sự lại cho rằng ELISA ớt nhậy hơn so v i IPMA và nhận thấy rằng ELISA cho kết quả thực tế khụng thể chấp nhận được một vài lợn nỏi õm tớnh.

Nếu ELISA cú thể tin cậy, nú sẽ được dựng rộng rói vỡ nú cú thể làm tự động và thực hiện trờn quy mụ l n một cỏch kinh tế.

Phỏt hiện khỏng nguyờn

Virus được phõn lập hằng ngày 2 hệ thống nuụi cấy tế bào. Đ u tiờn là đại thực bào phế nang lợn (PAM) và tế bào liờn kết. Mặc dự một vài mẫu mọc riờng biệt hệ thống tế bào này hoặc kia. PAM cú tỏc dụng giỳp phỏt triển của một số l n mẫu, đặc biệt khi phõn lập từ huyết thanh. Bautista và cộng sự đó phõn lập được 1 mẫu virus từ 98 mẫu thớ nghiệm. Trong đú:

- 4 phõn lập cả 2 mụi trường nuụi cấy. - 4 phõn lập được ch tế bào CL – 2621. - 7 phõn lập riờng PAM.

Hơn nữa Bautista cũng đó thử phõn lập virus 73 mẫu huyết thanh kết quả là: - 2 mẫu phõn lập được hai hệ thống nuụi cấy.

- 16 mẫu ch phõn lập được PAM.

G n đõy tế bào nuụi cấy cú chất lượng cao phỏt triển từ tế bào thận kh đơn dũng cho khả năng m i để phõn lập virus. Virus PRRS được phõn lập từ huyết thanh, huyết tương, bạch c u ngoại vi, tuỷ xương, lỏch,... phõn lập điển hỡnh lợn đang phỏt triển trong 4 tu n. Điều quan trọng là duy trỡ mẫu huyết

thanh và mụ tủ lạnh hoặc nhiệt độ õm trư c khi đưa ra phõn lập virus để ngăn cản sự mất tớnh gõy nhiễm. Virus được phõn lập từ lợn đẻ ra bị chết, dịch và huyễn dịch mụ thai đẻ ra bị yếu, nhưng khụng phải lấy từ thai chết khụ. Virus h u như khụng hoạt động trong khi thai đang bị phõn hủy và thối rữa.

Hai phương phỏp b sung khỏng thể huỳnh quang và kỹ thuật Immunoperoxidase cho phộp chẩn đoỏn phỏt hiện trực tiếp khỏng thể trong mụ. Những kỹ thuật này ngày nay khụng được sử dụng rộng rói nhưng vỡ chỳng phỏt hiện nhanh chúng virus trong mẫu mụ, cụng dụng của nú chắc chắn sẽ m rộng trong tương lai.

Trong luận ỏn này chỳng tụi ỏp dụng phương phỏp nhuộm húa mụ miễn dịch để phỏt hiện virus trong cỏc mụ bào lợn mắc PRRS. Nội dung chi tiết của phương phỏp và kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi sẽ được trỡnh bày cỏc ph n sau.

1.7. Phũng bệnh

1.7.1. Phũng bệnh bằng vệ sinh chăn nuụi tốt

Vệ sinh phũng bệnh là yếu tố rất c n thiết trong chăn nuụi, phương phỏp này vừa rẻ vừa hiệu quả. Tuy nhiờn người chăn nuụi c n nghiờm tỳc thực hiện và cú kế hoạch vệ sinh chuồng trại định kỳ. Thực hiện tốt cụng tỏc cỏch ly gia sỳc bệnh, gia sỳc m i nhập trại sẽ hạn chế tốt dịch PRRS. Thụng thường ngày nay người ta ỏp dụng hai biện phỏp là vệ sinh bằng cơ gi i và vệ sinh bằng thuốc sỏt trựng để phũng dịch PRRS.

1.7.2. Phũng bệnh bằng vaccine

Một số loại vaccine thường dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vaccine BSL-PS 100:

Vaccine PRRS nhược độc đụng khụ thế hệ m i cú nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc dũng chõu Mỹ. Một liều chứa ớt nhất 105.0TCID 0. Cú độ an toàn rất cao, vaccine an toàn dự tiờm cao gấp 20 liều.

- Hiệu quả: Thực nghiệm chứng minh hiệu quả trờn lợn con theo mẹ t

lệ tử vong 0% so v i lụ đối chứng khụng sử dụng vaccine là 7%. Trờn lợn thịt tăng thờm tỷ lệ sống 1 % so v i lợn khụng tiờm phũng.

Một tu n sau khi tiờm phũng, hàm lượng khỏng thể trong mỏu đạt được mức bảo hộ và thời gian miễn dịch kộo dài 16 tu n.

- Liều lư ng và lị h tiờm phũng:

Tiờm bắp 2ml/liều

+ Nỏi tơ và nỏi mang thai: Tiờm chủng trư c khi cai sữa hoặc trư c khi phối giống.

+ L n đự : tiờm chủng lỳc 18 tu n tu i và tỏi chủng hàng năm

+ L n n: Ở trại khụng cú dịch tiờm một l n lỳc 3 tu n tu i, v i trại cú dịch tiờm phũng l n 1 vào lỳc 3 tu n tu i, tiờm lại l n 2 lỳc 6 tu n tu i. Nếu trại đang cú dịch tiờm ngay cho nỏi mang thai dư i 70 ngày của thai kỳ.

Lưu : ch được pha vaccine v i chớnh nư c pha của vaccine.

Vaccine BSK-PS100:

Vaccine vụ hoạt chứa chủng virus PRRS dũng Chõu Âu. Một liều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 34)