Nghiờn cứu về PRRS Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 47)

1. .2 Khuyến cỏo cụng tỏc phũng, chống dịch PRRS tại Việt Nam

2.2.Nghiờn cứu về PRRS Việt Nam

Dịch thực sự n ra Việt Nam vào năm 2007, bắt đ u từ dịch được phỏt hiện ngày 12/3/2007 tại t nh Hải Dương. Trư c sự nguy hiểm của dịch bệnh, nhiều cơ quan chuyờn mụn đó t chức họp để đề ra biện phỏp đối phú. Đ u tiờn là Diễn đàn khuyến nụng và cụng nghệ do Bộ Nụng nghiệp và PTNT- Trung tõm khuyến nụng Quốc gia và Bỏo Nụng nghiệp Việt nam phối hợp t chức thỏng 8 năm 2007. Tại diễn đàn này người ta đó đề cập đến những thụng tin về nguồn gốc của PRRSV, t ng kết thiệt hại do PRRS gõy ra từ thỏng 3 đến thời điểm đú và cựng bàn bạc biện phỏp đối phũng chống dịch. Thỏng 10 năm 2007, Khoa Thỳ Y trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội t chức Hội thảo khoa học chuyờn về PRRS, tham gia hội thảo cú mặt h u hết cỏc nhà khoa học của miền Bắc. Đõy cú thể coi là sự kiện l n nhất về khoa học dành riờng cho cỏc nghiờn cứu và bỏo cỏo về PRRS, tại hội nghị này nhiều thụng tin về PRRS đó được trỡnh bày. Về bệnh nguyờn PRRSV được đề cập đến qua cỏc bỏo cỏo của Nguyễn Bỏ Hiờn, (2007); Lờ Văn Lónh, (2007). Về triệu chứng bệnh tớch của PRRS được thể hiện qua cỏc bỏo cỏo của Nguyễn Hữu Nam, (2007); Phạm Ngọc Thạch, (2007); Lờ Văn Năm, (2007). Cỏc tỏc giả Phạm Sỹ Lăng, (2007) đó thụng bỏo về tỡnh trạng liờn c u khuẩn và cỏc vi khuẩn thứ phỏt khi lợn mắc PRRS.

Theo Nguyễn Hữu Nam và cs; Bựi Quang Anh và cs, (2007) những loại vi khuẩn gõy bệnh kế phỏt ph i khi lợn mắc PRRS thường gặp là:

trựng); Bordetella bronchiseptica (viờm teo mũi); Streptococcus suis type 2

(liờn c u khuẩn) và Haemophilus parasuis (viờm đường hụ hấp).

Nguyễn Văn Thanh, (2007) khi nghiờn cứu về đường truyền lõy của virus gõy Hội chứng rối loạn hụ hấp và sinh sản, cho rằng: trong tất cả cỏc con đường truyền lõy bệnh thỡ việc lõy truyền qua thụ tinh nhõn tạo là mối nguy hiểm nhất.

Nguyễn Ngọc Hải và cs, (2007) nghiờn cứu về phương phỏp chẩn đoỏn virus gõy Hội chứng rối loạn hụ hấp và sinh sản lợn bằng kỹ thuật RT-PCR đưa ra kết luận: quy trỡnh RT-PCR cú tớnh n định và độ tin cậy cao, hoàn toàn cho phộp phỏt hiện được ARN của PRRSV trong mẫu nghiờn cứu.

Tr n Thị Bớch Liờn, Tr n Thị Dõn, (2007) đó nghiờn cứu xỏc định tỷ lệ nhiễm PRRSV tại một số cơ s chăn nuụi lợn miền Đụng Nam Bộ đưa ra kết luận: "bệnh tai xanh" do PRRSV đó hiện diện tại một số cơ s chăn nuụi lợn thuộc 2 t nh Đụng Nam Bộ v i tỷ lệ nhiễm chung là 36,78% (số mẫu huyết thanh xột nghiệm cú khỏng thể dương tớnh) và 8 ,71% (số trại và hộ chăn nuụi lợn cú mẫu huyết thanh dương tớnh). Bựi Quang Anh và cs, (2008) nghiờn cứu về một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn hụ hấp và sinh sản tại một số trại lợn Việt Nam đó đi đến kết luận: lợn nỏi và lợn con theo mẹ bị mắc PRRS v i tỷ lệ cao. Tỷ lệ chết của cỏc loại lợn mắc PRRS cao hơn so v i những nghiờn cứu, đỏnh giỏ của quốc tế về PRRS.

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, (2007), một số bệnh tớch thường gặp của lợn mắc PRRS là ph i viờm tụ huyết hoặc xuất huyết, khớ quản, phế quản chứa nhiều bọt khớ và dịch nhày. Thận xuất huyết bằng đ u đinh ghim, nóo sung huyết, hạch h u họng, amidan sưng, sung huyết, gan sưng, tụ huyết; lỏch sưng và nhồi huyết. Hạch màng treo ruột xuất huyết và loột van hồi manh tràng.

Từ năm 2007 đến nay, năm nào dịch cũng n ra rất tr m trọng, kốm theo nú là sự thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuụi lợn. Vỡ vậy cú khụng ớt nghiờn cứu về PRRS, tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu về biến đ i bệnh lớ của lợn mắc PRRS thỡ rất hạn chế chưa mang tớnh toàn diện.

- Chỳng tụi nhận thấy tỡnh hỡnh dịch PRRS Việt Nam ngày càng phức tạp, c n làm sỏng tỏ nhiều vấn đề về bệnh lớ, qua cỏc quan sỏt về lõm sàng, những xột nghiệm phi lõm sàng sẽ giỳp chỳng ta cú những nhỡn nhận đỳng đắn hơn, chớnh xỏc hơn, hỗ trợ cho việc chẩn đoỏn, phũng và điều trị bệnh kế phỏt khi dịch xảy ra cú hiệu quả hơn.

2.3. Một số nghiờn cứu đặc điểm bệnh lớ, chỉ tiờu huyết học trờn lợn mắc PRRS tại Việt Nam

2.3.1. Cỏc nghiờn cứu về đặc điểm bệnh lớ trờn lợn mắc PRRS

Từ cỏc dịch PRRS xảy ra qua cỏc năm g n đõy, đặc điểm bệnh lớ lợn mắc hội chứng này cú thể được túm tắt như sau:

2.3.1.1. Triệu chứng lõm sàng

Theo tỏc giả Lờ Văn Năm, (2007); Phạm Ngọc Thạch, (2007) thỡ lợn con theo mẹ cú tỷ lệ ốm và chết cao nhất. Lợn sau cai sữa, lợn vỗ bộo cú tỷ lệ ốm và chết cao thứ 2 sau lợn con theo mẹ v i tỷ lệ tương đương. Nỏi nuụi con và nỏi chửa cú tỷ lệ ốm, chết và bỏn chạy thấp hơn.

Cỏc biểu hiện chớnh bệnh PRRS nỏi nuụi con gồm mệt mỏi, lờ đờ giảm hoặc bỏ ăn, sốt 40- 41,5oC viờm ph i, phỏt ban đỏ, r mắt, sưng mớ mắt, tỏo bún, tiờu chảy chiếm đại đa số. Cỏc triệu chứng khỏc như chảy mỏu mũi, chảy nư c mũi, viờm kh p, viờm vỳ làm giảm hoặc mất sữa thỡ bỡnh quõn cứ nỏi sẽ cú một nỏi bị một trong cỏc triệu chứng trờn. Riờng hiện tượng tai xanh, viờm õm đạo, tử cung nỏi nuụi con ớt gặp.

Lợn đực giống, cú cỏc biểu hiện chung như: bỡu dỏi núng đỏ, hũn cà sưng đau và lệch về độ l n. Triệu chứng viờm và sưng kh p lợn đực giống khi mắc PRRS cũng cú tỷ lệ cao hơn so v i lợn nỏi nuụi con, nỏi chửa, nỏi hậu bị. Đặc biệt là h u như tất cả lợn đực ốm đều khụng cú ham muốn nhảy đực.

Lợn con theo mẹ bị bệnh đột ngột, chỳng nhanh chúng chui vào gúc tối để nằm và run. Ngay sau đú là sự th dốc, th thể bụng, giảm bỳ và bỏ bỳ, phõn dớnh bết quanh hậu mụn do tiờu chảy nặng.

2.3.1.2. Bệnh tớch

Bệnh tớch tập trung ph i. Cỏc viờm thường gặp thuỳ đ nh, song cũng thấy cỏc thựy khỏc nhưng h u như cỏc viờm ỏp xe đú khụng xuất hiện đối xứng. Cỏc viờm ỏp xe thường cú màu xỏm đỏ, rắn, chắc. Khi cắt đụi đỏm ph i cú biến đ i thấy cú mủ chảy ra, mụ ph i cũng lồi ra và cú màu đỏ xỏm loang l

Trong một thựy ph i cú nhiều đỏm biến đ i như mụ tả. Cắt miếng ph i biến đ i bỏ vào nư c thấy miếng ph i chỡm, chứng tỏ ph i đó bị phự nề tớch nư c nặng.Tim, lỏch và thận cú màu thẫm hơn so v i bỡnh thường, nhiều trường hợp lỏch và thận cú biến đ i bệnh tớch rất rừ rệt.

Lợn bệnh thường sốt cao, nhiệt độ dao động từ (40,12 ± 0,85 0C đến 41,78 ± 0,320C) cỏc nhúm lợn khỏc nhau. T n số hụ hấp và t n số tim mạch lợn bệnh cũng tăng nhiều so v i ch tiờu sinh l bỡnh thường, t n số hụ hấp lợn bệnh tăng lờn gấp 3 l n; t n số tim lợn bệnh tăng g n 1, l n so v i sinh l bỡnh thường. Cụ thể: t n hụ hụ hấp trung bỡnh lợn khoẻ là 21,07 ± 0,62 l/p; t n số tim trung bỡnh lợn khoẻ là 91,80 ± 0,08 l/p. Khi lợn mắc bệnh, t n số hụ hấp và t n số tim tăng lờn t i 7 ,23 ± 0,1 (t n số hụ hấp lợn con theo mẹ) và 12 ,13 ± 0,32 (t n số tim lợn con theo mẹ) (Phạm Ngọc Thạch, 2007).

2.3.2. Một số nghiờn cứu về PRRS trờn lợn gõy bệnh thực nghiệm

Tại trung tõm chẩn đoỏn Thỳ y trung ương đó thực hiện gõy bệnh thực nghiệm để đỏnh giỏ hiệu lực vaccine PRRS. Kết quả cho thấy sau khi nhỏ vào mũi mỗi con lợn thớ nghiệm 1ml huyễn dịch chứa virus cường độc PRRS cú 106TCID50 thỡ lợn của cả 2 lụ miễn dịch và đối chứng đều cú phản ứng sốt từ ngày thứ 2. 100% số lợn nhúm đối chứng cú cỏc biểu hiện sốt, mệt mỏi, giảm ăn, tỏo bún, th khú, tiờu chảy. Trong khi lợn nhúm miễn dịch, tỷ lệ lợn cú cỏc biểu hiện giảm ăn, mệt mỏi, tỏo bún, tiờu chảy, ho, khú th , chiếm từ 20 đến 40%. Tỷ lệ lợn cú cỏc biểu hiện khỏc như tiờu chảy, cú dử mắt,

chảy nư c mũi nhúm đối chứng đều cao hơn hẳn so v i nhúm miễn dịch. Ở nhúm đối chứng, cỏc biểu hiện thường xuất hiện tu n tự sốt, mệt mỏi, giảm ăn, tỏo bún, da ban đỏ, cú dử mắt, chảy nư c mũi, ho, khú th , tiờu chảy. Nhúm đối chứng, sốt mệt mỏi, tỏo bún thường xuất hiện vào ngày thứ 3- sau gõy bệnh; ho, khú th thường xuất hiện từ ngày thứ 7, tiờu chảy xuất hiện đồng thời hoặc sau khoảng vài ngày. Hiện tượng tai xanh xuất hiện vào khoảng ngày thứ 8. Lợn nhúm miễn dịch cỏc biểu hiện trờn mức độ nhẹ (Trung tõm chẩn đoỏn Thỳ y Quốc gia, 2009).

2.3.2.1. iễn biến thõn nhiệt khi gõy bệnh thực nghiệm

Diễn biến nhiệt độ của hai lụ cú sự khỏc biệt, từ ngày thứ 3 và ngày thứ 8 sau khi gõy nhiễm, thõn nhiệt bỡnh quõn của lợn lụ đối chứng tăng cao hơn rừ rệt (40,30

C và 41,70C) so v i lợn lụ thớ nghiệm được tiờm vaccine (40,10

C và 40,60C).

So sỏnh v i trư c khi gõy độc cho thấy, thõn nhiệt lợn gõy bệnh tăng cao hơn từ 1,0 - 1,3°C (Trung tõm chẩn đoỏn Thỳ y Quốc gia, 2009).

2.3.2.2. iễn biến cỏc ch số huyết học khi gõy bệnh thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối v i lợn lụ miễn dịch: Số lượng bạch c u đều cú xu hư ng giảm vào ngày thứ 4, nhưng sau đú số lượng bạch c u trung bỡnh của lợn tăng d n lờn rồi n định xung quanh ngưỡng sinh l ban đ u từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 10. Ngày thứ 14, số lượng bạch c u trung bỡnh tăng hẳn so v i trư c và duy trỡ mức cao hơn đến ngày thứ 21, nhưng vẫn nằm trong điều kiện sinh l bỡnh thường.

Cũn lợn lụ đối chứng: Giống v i lợn lụ miễn dịch, số lượng bạch c u lợn đối chứng cũng cú xu hư ng giảm từ ngày thứ 4, nhưng lượng bạch c u trung bỡnh tiếp tục giảm đến ngày thứ 10, ch tăng ngày thứ 14 và mức giảm bạch c u nhiều hơn so v i lụ miễn dịch. Sự biến động bạch c u trung bỡnh của của 2 lụ miễn dịch và đối chứng khỏc nhau rừ rệt, trong khi biến động bạch c u trung bỡnh lợn miễn dịch tương đối n định, khụng cú sự biến động mạnh, thỡ

diễn biến bạch c u trung bỡnh của lợn lụ đối chứng biến động mạnh, giảm đến tận ngày thứ 10 và đến ngày thứ 21 tăng mạnh rừ rệt so v i trư c (Trung tõm chẩn đoỏn Thỳ y Quốc gia, 2009).

2.3.2.3. Khỏng thể miễn dịch

Lợn lụ miễn dịch cú hiện tượng hiệu giỏ khỏng thể trung bỡnh giảm vào ngày thứ 7, tăng lờn ngày thứ 14, nhưng đến ngày thứ 21 lượng hiệu giỏ khỏng thể đều cao hơn so v i trư c. Khỏng thể đặc hiệu được sản sinh sau khi tiờm vaccine của lợn miễn dịch đó trung hũa v i virus gõy nhiễm, điều đú đó thể hiện hiệu giỏ khỏng thể trung bỡnh ngày thứ 7 thấp hơn so v i trư c. Hiệu giỏ khỏng thể tăng cao ngày 21, cú thể l giải do những lợn được tiờm vaccine, khi cú sự xõm nhập của virus vào l n sau sẽ kớch thớch hệ thống miễn dịch qua phản ứng trớ nh miễn dịch làm cho hàm lượng khỏng thể tăng cao.

Cũn lợn đối chứng, đến ngày thứ 14 cú hiệu giỏ khỏng thể, đến ngày 21 thỡ lượng khỏng thể đó tăng cao hơn nhiều so v i ngày thứ 14. Nhưng so v i lợn lụ miễn dịch thỡ hiệu giỏ khỏng thể của lợn đối chứng thấp hơn.

2.3.2.4. Sự đào th i virus

- Ngày thứ 4 sau gõy bệnh, lợn lụ miễn dịch và lụ đối chứng đều phỏt hiện cú PRRSV trong mỏu.

- Ngày thứ 7, tất cả lợn thớ nghiệm đều phỏt hiện thấy cú PRRSV trong mỏu, nhưng cỏc mức độ khỏc nhau và lợn lụ miễn dịch lượng virus trong huyết thanh ớt hơn lợn lụ đối chứng.

- Ngày thứ 10, lượng virus trong huyết thanh cao hơn so v i ngày thứ 7 lụ miễn dịch. Ở lụ đối chứng lượng virus huyết giảm so v i ngày thứ 7.

- Ngày thứ 14, ngược lại v i ngày thứ 10 thỡ lụ miễn dịch lượng virus huyết giảm, và lụ đối chứng lượng virus huyết tăng.

Ngày thứ 21, cú 75% lợn lụ miễn dịch khụng tỡm thấy virus trong mỏu và mức virus huyết trung bỡnh cũn rất thấp. Trong khi đú, 50% lợn lụ đối chứng v i mức virus kiểm tra trong mẫu huyết thanh vẫn cũn cao (Trung tõm chẩn đoỏn Thỳ y Quốc gia, 2009).

2.3.2.5. Bệnh tớch khi gõy nhiễm thực nghiệm

Bệnh tớch đại thể:

Sau khi gõy bệnh, lợn của tất cả cỏc lụ thớ nghiệm và đối chứng đều cú cỏc bệnh tớch đại thể viờm ph i. Tuy nhiờn, bệnh tớch đại thể của ph i lợn của lụ miễn dịch được tiờm vaccine cú biểu hiện viờm nhẹ hơn đối v i lợn của lụ đối chứng. Lụ lợn đối chứng ph i viờm, xuất huyết nặng và cú bệnh tớch khớ thũng cỏc thựy.

Bệnh tớch vi thể:

Cú thể quan sỏt thấy cỏc biến đ i bệnh tớch vi thể trờn ph i của lợn đối chứng và lợn được tiờm vaccine. Tuy nhiờn, cỏc bệnh tớch và mức độ biểu hiện cỏc bệnh tớch trờn lợn đối chứng tr m trọng hơn so v i lợn được tiờm vaccine:

Ph i lợn đối chứng: Chỳng tụi quan sỏt thấy hiện tượng viờm gian thựy ph i đa điểm từ mức độ nhẹ đến nặng v i cỏc đặc trưng: thõm nhiễm cỏc qu n thể tế bào đơn nhõn vào phế nang; tăng sinh, hoại tử cỏc tế bào ph i và cú nhiều hồng c u ngoài mạch quản và dịch thẩm xuất cỏc phế nang. Tại một số vựng ph i, tế bào biểu mụ phế quản tận trương phồng hoặc hoại tử. Đặc biệt hỡnh ảnh cỏc phế nang hẹp, khụng rừ. Bệnh tớch lợn chết vào ngày thứ 10 cho thấy ngoài tế bào viờm đơn nhõn cũn nhiều tế bào viờm đa nhõn trung tớnh xuất hiện, cú thể là do bội nhiễm vi khuẩn kế phỏt v i virus PRRS.

Ph i lợn thớ nghiệm: Chỳng tụi cũng quan sỏt thấy một số tế bào viờm, cú hoại tử nhẹ vỏch phế nang. Tuy nhiờn, hỡnh ảnh cỏc phế nang và vỏch phế nang vẫn cũn rừ ràng, cú khả năng hồi phục.

2.4. Vi khuẩn kế phỏt trong cỏc ổ dịch PRRS

Đó cú nhiều tài liệu núi đến cỏc bệnh cú thể tạo cơ hội cho bệnh PRRS, trong đú phải kể t i vai trũ của bệnh dịch tả lợn và bệnh cũi cọc lợn do Circo virus gõy ra. Việc khụng tiờm phũng đ y đủ bệnh dịch tả lợn đó làm tr m trọng cỏc vụ dịch PRRS. Người ta nhận thấy cỏc đàn lợn được tiờm phũng đõy đủ cỏc bệnh dịch tả lợn, bệnh tụ huyết trựng và bệnh thương hàn lợn thỡ

khả năng bị bệnh PRRS thấp hơn nhiều so v i cỏc đàn khụng được tiờm phũng bệnh trờn. G n đõy trong hội thảo bệnh PRRS Băngkok, Thỏi Lan, cỏc chuyờn gia về bệnh đó đưa ra nhiều dẫn chứng về kết luận trờn.

Song song v i cỏc bệnh đú, vai trũ của cỏc vi khuẩn kế phỏt cũng đó được đề cập t i. Trong một số dịch bệnh PRRS, người ta nhận thấy cú tỷ lệ người bị nhiễm Streptococcus suis tăng lờn. Nguyờn nhõn khụng phải là

những người này ăn thịt lơn bị bệnh PRRS, nhưng họ cú liờn quan t i ăn tiết canh lợn. Cú thể trong mụi trường dịch bệnh cú mặt St.suis do vậy đó xõm

nhập vào tiết canh lợn do đú những người này bị nhiễm vi khuẩn trờn là giỏn tiếp qua tiết canh lợn. Một số tỏc giả đó phõn lập được vi khuẩn này trong cỏc đợt dịch vừa qua và đề xuất việc sử dụng vaccine một số vi khuẩn kế phỏt cho phũng bệnh PRRS.

Tỏc giả Nguyễn Hữu Nam, (2007) nghiờn cứu cỏc dịch PRRS một số địa phương của miền Bắc v i 30 mẫu bệnh phẩm được thu thập đó xỏc định được sự cú mặt của một số vi khuẩn thứ phỏt bao gồm Atinobacilllus pleuropneumoniae (App , ast ur lla mult ida, tr pt us suis, li, am n lla sp và Cl stridium p r ring ns. Nghiờn cứu cho thấy trong dịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 47)