nơn mửa
Hình 3.12. Lợn ủ rũ mệt mỏi Hình 3.13. Lợn chết, thân có nhiều nốt đỏ nhiều nốt đỏ
3.2.3. Ảnh hư ng của PRRSV đối với lợn nái sinh sản
PRRSV thường được biết đến v i vai trò là tác nhân gây rối loạn hô hấp cho lợn mọi lứa tu i, b i lẽ trong các dịch PRRS thì triệu chứng về hơ hấp bao giờ cũng thể hiện mạnh mẽ, dễ nhận biết. Song, đối v i lợn nái, PRRSV còn là tác nhân gây rối loạn sinh sản, đây là yếu tố gây thiệt hại l n cho người ni. Để khảo sát sự có mặt của PRRSV những đàn lợn nái, chúng tôi tiến hành lấy mẫu phủ tạng là ph i và hạch ph i của lợn nái mắc bệnh và chết trong vùng dịch PRRS xét nghiệm và thu được kết quả bảng 3.9.
Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm PRRSV trên đàn nái sinh sản
TT Đối tượng NC Số mẫu phân tích
(con) Số mẫu dương tính (con) Tỷ lệ (%) 1 Nái chửa kỳ 1 44 36 81,82 2 Nái chửa kỳ 2 56 51 91,07 3 Nái đẻ 31 29 93,55 T ng 131 116 88,55
Chúng tôi qui định nái chửa 3 tu n đ u là chửa kỳ 1, nái chửa 3 tháng sau là chửa kỳ 2. Nhìn chung cả 3 đối tượng mà chúng tơi quan sát đều có tỷ lệ tìm thấy PRRSV rất cao, trong số 44 lợn nái chửa kỳ 1 có 36 con dương tính chiếm tỷ lệ 81,82%, tỷ lệ dương tính nái chửa kỳ 2 cao hơn (91,07%), cao nhất là nái đẻ. Chúng ta thấy rằng lợn chửa giai đoạn sau, nếu mắc PRRS thì tỷ lệ chết rất cao. Theo Nguyễn Hữu Nam, (2007); Nguyễn Văn Thanh, (2007); Lê Văn Năm, (2007) khi nghiên cứu vấn đề này cũng cho kết quả tương tự. Thực tế dịch PRRS, nhiều cá thể lợn nái bị nhiễm PRRSV nhưng không chết, tuy nhiên khả năng sinh sản của chúng các lứa đẻ sau đó sẽ có nhiều thay đ i.
3.2.4. Hậu quả về rối loạn sinh sản trên đàn lợn nái sống sót sau dịch PRRS
Cứ sau mỗi vụ dịch PRRS đi qua thường để lại cho ngành chăn nuôi lợn những di chứng rất nặng nề. Trong dịch đã có một tỷ lệ l n lợn con và lợn choai mắc bệnh và chết, lợn nái thường sẩy thai, đẻ non và chết sau khi đẻ hoặc thai chết lưu gây chết cho lợn mẹ. Còn một vấn đề c n quan tâm đó chính là khả năng sản xuất của đàn lợn nái không chết sau khi dịch đã đi qua. Chúng tôi theo dõi khả năng sinh sản của 212 lợn nái khỏi bệnh khi dịch PRRS đi qua, thu được kết quả bảng 3.10.
Bảng 3.10. Ảnh hư ng của PRRS sau khi khỏi bệnh đến sự sinh sản của đàn lợn nái
TT Ch tiêu theo dõi
Số lợn nái theo dõi (con) Số lợn nái có biểu hiện (con) Tỷ lệ (%) 1 Không động dục lại 212 35 16,51 2 Chậm động dục lại 212 39 18,40
3 Thụ tinh không đậu 212 12 5,66
4 Sẩy thai 212 51 24,06
5 Đẻ ít con 212 33 15,57
Thông thường đối v i lợn nái sinh sản sau khi tách lợn con 4 đến ngày thì lợn mẹ sẽ động dục tr lại để thực hiện chu kỳ mang thai tiếp theo. Nếu sau ngày thứ mà khơng có hiện tượng động dục lại thì lợn nái đó được coi là chậm động dục. Trong 212 lợn nái mà chúng tơi theo dõi có 39 con có biểu hiện này chiếm tỷ lệ 18.4%. Lợn nái sau ngày mà chưa động dục lại thì chủ trại phải can thiệp bằng nhiều biện pháp khác nhau như tiêm hoocmone hoặc bằng cách thủ công là đu i cho lợn chạy quanh chuồng nếu khơng có kết quả thì những lợn đó được xác định là khơng động dục lại, tỷ lệ này chúng tôi theo dõi được là 16. 1%. Thụ tinh không đậu cũng là vấn đề gây thiệt hại
trong chu trình sản xuất con giống, thực tế cho thấy lợn nái động dục đã được thụ tinh mà 21 ngày sau lại động dục tr lại thì được coi là thụ tinh khơng có kết quả. Theo quan sát của chúng tơi trong 212 lợn được theo dõi ch có 12 con thụ tinh không đậu, chiếm ,66%.
Theo Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hữu Nam, (2007), PRRSV cùng v i vi khuẩn kế phát gây viêm nội mạc tử cung, từ đó làm thay đ i tính năng của cơ quan này và gây hậu quả rối loạn sinh sản, ngoài các biểu hiện về chậm hoặc khơng động dục thì nghiêm trọng nhất là hiện tượng sẩy thai và đẻ ít con. Chúng tơi thấy có t i 24,06% lợn nái bị sẩy thai. Đây là hệ quả của sự tác động PRRSV làm cho thành nội mạc tử cung biến dạng, khả năng làm t của phôi thai và nuôi dưỡng phôi thai kém, không lưu giữ được thai, hoặc lưu giữ được ít thai đẻ được ít con, gây thiệt hại rất l n cho người chăn nuôi.
Nghiên cứu vấn đề này, tác giả Ma Guo en và cộng sự, (1998, 1999) dùng phương pháp ELISA và RT-PCR để khảo sát các lợn nái trong vùng dịch PRRS, thấy rằng có một tỷ lệ l n các trường hợp thai chết lưu và xẩy thai đều dương tính v i PRRSV.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PRRS TRÊN LỢN NÁI VÀ ĐỰC GIỐNG
Hình 3.14. Sẩy thai kỳ chửa cuối
Hình 3.15. Thai chết lưu
Hình 3.16. Sẩy thai kỳ chửa đ u đ u
Hình 3.17. Lợn nái đẻ non
3.2.5. Kết quả nghiên cứu bệnh tích đại thể của lợn mắc PRRS.
Để nghiên cứu những triệu chứng lâm sàng các đối tượng lợn mắc bệnh trong vùng dịch PRRS, chúng tôi tiến hành m khám để kiểm tra bệnh tích đại thể và lấy mẫu bệnh phẩm phục vụ cho việc nghiên cứu. Quá trình m khám được tiến hành tại các trại chăn ni có dịch, nơi tiêu hủy lợn ốm, mẫu được bảo quản tại phịng thí nghiệm của khoa Thú y – Đại học Nông nghiệp Hà Nội, để phục vụ cho các thí nghiệm liên quan đến nội dung của luận án.
Bằng phương pháp quan sát và hồi cứu tư liệu; đảm bảo chắc chắn các đối tượng lợn nghiên cứu đều dương tính v i PRRS. Qua kết quả m khám chúng tơi thấy bệnh tích của từng cơ quan lợn bệnh thể hiện như sau:
3.2.5.1. Bệnh tích đại thể ở phổi lợn mắc PRRS
Một trong những đặc trưng của PRRS là rối loạn hơ hấp, thực tế thì triệu chứng về rối loạn hơ hấp như ho, khó th rất hay gặp khi lợn mắc bệnh này và bệnh tích ph i cũng có những biến đ i đặc trưng, quan sát qua m khám chúng tôi thu được kết quả bảng 3.11.
Bảng 3.11. Bệnh tích đại thể phổi và hạch phổi lợn mắc PRRS (n=100)
TT Bệnh tích Số con có biểu hiện Tỷ lệ%
1 Viêm màng ph i 55 55 2 Ph i xuất huyết 100 100 3 Viêm kẽ ph i 85 85 4 Viêm ph i hóa mủ 48 48 5 Ph i hoại tử 6 6 6 Ph i nhục hóa 5 5 7 Mặt cắt ph i nh t 78 78 8 Ph i tụ máu 63 63 9 Ph i khí phế thũng 39 39 10 Ph i có các hạt khác thường 0 0 11 Hạch ph i có bệnh tích 100 100
H u hết các con lợn mắc PRRS ốm hoặc chết khi m khám chúng tơi thấy có hiện tượng sung huyết, xuất huyết, viêm màng ph i, viêm kẽ ph i có nhiều dịch viêm trong lịng phế quản. Trong đó hay gặp nhất có là bệnh tích ph i xuất huyết chiếm tỷ lệ 100%, viêm kẽ ph i chiếm tỷ lệ 8 %. Bệnh tích ph i của lợn ốm trong dịch PRRS rất phức tạp, vì vậy khi quan sát thấy ph i có nhiều các đám, các mảng loang l đan xen màu đỏ sẫm, vàng nhạt hoặc trắng bệch. Nhiều trường hợp viêm ph i dính sườn (viêm ph i màng ph i) làm cho hình dạng ph i xẹp áp sát vào khung sườn, rìa ph i có dịch nh y đặc giống như đờm. Mặt cắt ph i thường có dịch nh t màu hồng, dấu hiệu này chiếm t i 78%, thả miếng ph i xuống nư c, thấy ph i chìm hoặc lơ lửng chứng tỏ ph i đã bị nhục hóa gan hóa hoặc tụy tạng hóa do hậu quả của viêm kéo dài hoặc trong lòng các ống ph i và phế nang chứa đ y dịch r viêm. Chính sự nhục hóa, gan hóa, tụy tạng hóa, khí phế thũng hoặc tràn dịch ph i sẽ làm suy giảm công năng của ph i và cản tr nghiêm trọng đến quả trình trao đ i khí của cơ thể, từ đó làm cho máu thiếu oxy hoặc không thải kịp cacbonic máu có màu sẫm, có lẽ đây chính là nguyên nhân làm cho các vùng da mỏng có màu xanh, tím; theo Nguyễn Hữu Nam, (2007).
Nghiên cứu về bệnh tích của lợn mắc PRRS. Tác giả Gao Xiao-Lei và cộng sự trường Đại học Nông Nghiệp Shandong Trung Quốc, (2009) đã gây nhiễm nhân tạo chủng PRRSV (VR-2332) cho lợn con và quan sát thấy triệu chứng ph i nhục hóa rất nghiêm trọng, triệu chứng này chúng tơi cũng quan sát thấy tại các dịch PRRS tại Việt Nam. Tuy nhiên chúng tôi không quan sát thấy các hạt bất thường trên bề mặt ph i, điều này có sự khác biệt so v i kết luận của Ma Guowen, (1999). Nhìn chung khi quan sát bệnh tích ph i, có thể nói đây là cơ quan có biểu hiện bệnh tích nặng nhất trong vùng dịch PRRS. Một vài bệnh tích xuất hiện v i t n suất thấp, nhưng trong từng trường hợp cụ thể khi xuất hiện lại rất điển hình, điều này nói nên sự tiến triển của bệnh tích cũng như sự tự điều ch nh của ph i trong dịch PRRS lợn là rất đa dạng. Qua đó cũng có thể khẳng
định rằng độc lực của PRRSV trong các dịch cũng rất khác nhau. Kết quả bảng số liệu còn cho thấy 100% hạch ph i lợn mắc PRRS có bệnh tích.
3.2.5.2. Bệnh tích đại thể ở các cơ quan khác của lợn mắc PRRS
Khi lợn mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó, thường thì một hoặc vài cơ quan sẽ cho các bệnh tích đặc trưng dựa vào đó mà ta chẩn đốn mà phát hiện bệnh. Đối v i lợn mắc PRRS cũng khơng ngồi qui luật chung đó, khi m khám để phục vụ nghiên cứu chúng tôi đã mô tả các biến đ i của h u hết các cơ quan lợn bệnh mục đích giúp chúng ta nhận dạng toàn diện hơn về bệnh này. Kết quả được trình bày bảng 3.12.
Bảng 3.12. Bệnh tích đại thể một số cơ quan của lợn mắc PRRS (n=100, lợn nái= 65) (n=100, lợn nái= 65)
TT Bệnh tích Số con có biểu hiện Tỷ lệ%
1 T n thương tim 18 18
2 T n thương gan 4 4
3 Thận xuất huyết 78 78
4 Ruột non xuất huyết 3 3
5 Ruột già xuất huyết 10 10
6 T n thương tử cung 43 66,15
7 Hạch ruột xuất huyết 100 100
8 T n thương lách 100 100
9 T n thương hạch Amidan 100 100
10 T n thương não 5 5
+ Bệnh tích ở tim, xoang ngực và màng bao tim
Màng bao tim có hiện tượng viêm dính, xoang ngực có chứa nhiều dịch trắng đục. Hình thái tim bẹp, cơ tim nhão, có lẽ do ph i bị t n thương trong
khi nhu c u oxy của cơ thể lợn luôn mức cao, cho nên tim phải làm việc quá sức, tạo ra các bệnh tích nêu trên.
Hình. 3.20. Màng bao tim viêm tơ huyết huyết
Hình. 3.21. Xoang ngực tích nước nước
+ Bệnh tích ở gan
Khi m khám lợn ốm và chết trong vùng dịch PRRS, chúng tôi thấy một vài lợn bệnh có biểu hiện gan khác thường, gan hơi to, trên bề mặt có các mảng đen, bệnh tích này ch chiếm tỷ lệ 4%.
+ Bệnh tích ruột và hạch màng treo ruột
Chúng tôi thấy ruột lợn bệnh bị xuất huyết nhiều đoạn khác nhau, tuy nhiên bệnh tích nặng nhất là hạch màng treo ruột. Sự xuất huyết hoặc tụ huyết làm cho hạch ruột vằn vện giống đá hoa cương, bệnh tích này hay nh m v i bệnh tích của bệnh dịch tả lợn. Tác giả Li Rui-Gang và cộng sự thuộc trường Đại học Nông Nghiệp Mongolia, (2010) cho biết, khi lợn mắc PRRS thì hạch màng treo ruột xuất huyết rất nặng. T n thương hệ thống hạch ph i, hạch amidan, hạch màng treo ruột cũng được khẳng định qua nghiên cứu của Ding Bo-Liang, (200 ), tác giả kết luận khi gây nhiễm PRRSV cho lợn con 10- 1 ngày tu i thì những biến đ i bệnh lí đại thể hạch màng treo rất rõ ràng, biểu hiện là hạch sưng to và xuất huyết.
Hình. 3.23. Bệnh tích ruột lợn mắc PRRS
Hình. 3.24. Bệnh tích hạch màng treo ruột lợn mắc PRRS
+ Bệnh tích ở lách của lợn mắc PRRS
Khi nghiên cứu bệnh tích lách của lợn mắc PRRS, nhiều nhà khoa học trên thế gi i đã có những mơ tả cụ thể như sau: Năm 2009 khi gây bệnh thực nghiệm trên lợn v i chủng virus cường độc VR-2332, Gao Xiao-Lei và cs đã mơ tả bệnh tích lách viêm, xuất huyết kèm theo hiện tượng nhồi huyết vùng rìa lách. Năm 2010, khi nghiên cứu về bệnh lí học của lợn mắc các chủng
PRRSV tự nhiên, tác giả He Yan-Yu và cs cho biết lách lợn bệnh có hiện tượng thối hóa và hoại tử. Bệnh tích lách của lợn mắc PRRS còn được Zhao Deming và cs, (1996) phát hiện thêm vài chi tiết c n lưu đó là, lách có các hạt bất thường và sự sung huyết tĩnh mạch.
Qua quan sát bệnh tích lách của lợn mắc PRRS Việt Nam, chúng tơi nhận thấy có nhiều nét tương đồng v i các tác giả nêu trên. Tuy nhiên trên giác độ chẩn đốn phân biệt, qua những gì vừa mơ tả, chúng ta rất dễ nh m v i bệnh dịch tả lợn.
Ở dịch tả lợn, lách lợn bệnh thường dai chắc, tím tái, đặc biệt là lách bị nhồi huyết tại đ u mút các động mạch phân bố vùng rìa lách, tạo ra lách có hình răng cưa. Phân biệt bệnh tích này lợn mắc PRRS, khi m khám lợn bệnh trong các dịch tại Việt Nam, chúng tơi khơng thấy có hiện tượng nhồi huyết, ch thấy lách sung huyết, đặc biệt là hiện tượng lách tăng sinh và có các hạt khác thường làm cho bề mặt lách s n sùi. Đây là sự khác biệt có nghĩa l n trong chẩn đốn và đây cũng có thể xem là hệ quả của hiện tượng suy hô hấp, khi PRRV xâm nhập gây ra các t n thương ph i làm cho công năng vận chuyển oxy giảm, trong khi nhu c u oxy của cơ thể lợn bệnh không ngừng tăng, buộc lách phải làm việc quá tải để cung cấp nguyên liệu tạo ra hồng c u cho cơ thể.
+ Bệnh tích ở thận của lợn mắc PRRS
M khám lợn mắc PRRS chúng tơi thấy bệnh tích thận rất rõ ràng, thận sưng, sung huyết và xuất huyết lấm chấm giống đ u đinh ghim, bệnh tích này giống như mô tả của Gao Xiao-Lei và cs, (2009). Khi b đôi thận thấy các bể thận xuất huyết rất nặng, kèm theo hiện tượng viêm kẽ thận. bệnh tích thận sưng, tiểu c u thận xuất huyết và viêm kẽ thận cũng đã được Ma Guo en mô tả từ năm 1999 khi nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích lợn mắc PRRS. Tuy nhiên, nếu ch quan sát bệnh tích lách, thận và hạch màng treo thì chúng ta sẽ nh m v i bệnh dịch tả lợn. Nghi ngờ điều này, chúng tôi đã gửi mẫu bệnh phẩm t i Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y Quốc Gia để xác định sự có mặt của virus dịch tả lợn, kết quả là cả mẫu nghi đều âm tính. Qua đó có thể nói rằng sự giống nhau về bệnh tích một vài cơ quan trong bệnh dịch tả và PRRS lợn, có nghĩa rất quan trọng trong cơng tác chẩn đốn phân biệt. Quan sát kỹ bệnh tích xuất huyết giống đ u đinh ghim thận, tác giả Bùi Quang Anh, (2007) cho rằng nốt xuất huyết của lợn mắc PRRS to hơn và rìa khơng gọn như nốt xuất huyết của bệnh dịch tả lợn.
+ Bệnh tích ở tử cung của lợn mắc PRRS
Tử cung của lợn khi mắc PRRS cùng là cơ quan có những biến đ i rõ ràng. Đối v i lợn nái hậu bị, khi mắc PRRS thì biểu hiện bệnh lí tử cung tương đối nhẹ, ch là sung huyết hay xuất huyết không rõ ràng. Tuy nhiên đối v i lợn nái đẻ thì bệnh tích điển hình hơn, biểu hiện xuất huyết nặng, nhiều trường hợp tử cung b m tím, thành tử cung mỏng.