Đại thực bào bệnh lí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 30)

(Nguồn: http://www.porcilis-prrs.com/mycrobiology-classification.asp)

Các nhà khoa học đã phân lập virus từ ph i, gan, lách, huyết thanh hoặc dịch cơ thể lợn con ốm và chết, nhưng không phân lập được virus từ thai chết khô. Tuy nhiên khi kiểm tra dịch xoang ngực và sữa đ u thì phát hiện ra kháng thể đặc hiệu chống virus PRRS. Dấu hiệu này chứng tỏ rằng bệnh truyền qua nhau thai là ph biến trong giai đoạn giữa và cuối kỳ chửa. Mặt khác do rối loạn hô hấp cho nên cơ thể lợn bệnh luôn trong trạng thái thiếu ơxy, gây ra rối loạn chuyển hóa của thai, thai bị suy dinh dưỡng rồi chết thai. Lợn chửa kỳ cuối là lúc bào thai phát triển mạnh nhất, cũng là lúc nhu c u ôxy tăng cao hơn do đó sự thiếu hụt ơxy càng tr m trọng dẫn đến sẩy thai hoặc chết thai. Trong thực tế các vụ dịch, lợn nái chửa kỳ cuối thường chết v i tỷ lệ khá cao, khi m khám thấy h u hết các bào thai đã hoại tử rất nặng, đây chính là nguyên nhân gây chết cho lợn mẹ.

1.4. Đáp ứng miễn dịch lợn với PRRSV

1.4.1. Đáp ứng miễn dịch dịch thể

Kháng thể dịch thể, đặc biệt là kháng thể trung hồ (KTTH) có vai trị quan trọng trong đáp ứng miễn dịch chống lại PRRSV. Các kháng thể lưu hành chống lại PRRSV được phát hiện vào các ngày -7 lợn sau nhiễm và có sự biến đ i trong huyết thanh vào ngày 14 sau nhiễm, sau đó giảm xuống vào ngày 42 sau nhiễm. Nồng độ IgG đạt giá trị tối đa vào khoảng các ngày 21-49 sau nhiễm v i các kháng thể trung hoà.

Những kháng thể xuất hiện s m nhất là kháng thể trực tiếp kháng lại protein nhân (N), tiếp theo là protein (M), sau đến glycoprotein (GP ) (Ostrowski và cs, 2002). Một protein phi cấu trúc (NSP2) chứa một cụm epitope B khơng trung hồ và chúng là những protein miễn dịch quan trọng nhất của PRRSV. H u hết các test chẩn đoán chủ yếu phát hiện kháng thể kháng protein N. Những kháng thể này xuất hiện trong tu n đ u tiên sau nhiễm trùng và tồn tại trong vài tháng, nhưng khơng có khả năng bảo vệ cơ thể bị nhiễm virus.

Kháng thể trung hoà được phát hiện n định vào ngày thứ 28 sau nhiễm hoặc muộn hơn, đóng vai trị quan trọng trong đáp ứng miễn dịch v i PRRSV và có sự khác nhau trong nhiễm trùng tự nhiên so v i tiêm phòng vaccine (Yoon và cs, 1994).

Sự xuất hiện s m của các kháng thể khơng trung hồ có thể tác động đáng kể đến sự tiến triển bệnh của PRRSV. Ngoài ra kháng thể khơng trung hồ làm tăng sự lây nhiễm của virus trong các túi thực bào của các đại thực bào.

Đáp ứng miễn dịch dịch thể của các kháng thể khơng trung hồ có thể tác động mạnh mẽ t i PRRSV thơng qua việc thoát vỏ của virus và làm tăng sự bắt giữ các tiểu ph n virus trong các tế bào đại thực bào.

1.4.2. Đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào

Đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào CMI (Cell Mediated Immunity) cũng vô cùng quan trọng trong miễn dịch chống lại PRRSV. Virus PRRS ngăn cản sự trình diện kháng nguyên và hoạt hoá tế bào lympho T. PRRSV làm giảm đáp ứng miễn dịch tự nhiên bằng cách thay đ i hình dạng của tế bào thực bào và giảm sự xuất hiện cấu tử trình diện kháng nguyên đi kèm trên bề mặt tế bào đại thực bào trong việc trình diện kháng nguyên. (Yonggang Liu và cs, 2010) đã nghiên cứu bằng cách gây nhiễm thực nghiệm chủng có độc lực cao PRRSV HuN4 cho lợn mức 105

-109 virus/ml máu và 1010-1011 virus/g mô ph i, đã theo dõi được sự biến đ i của Interleukin 1 (IL- 1), (IL-6) và các TNF- alpha.

Những cá thể lợn đang bình phục có sự đáp ứng tăng sinh mạnh mẽ các tế bào lympho, hiện tượng này không được phát hiện trong 4 tu n sau nhiễm trùng và cùng v i đáp ứng kháng thể trung hồ. Các đáp ứng có vai trị cytokine, chủ yếu là interferon (IFN-c) và IL-2 nhưng vai trị interferon kéo dài ít hơn so v i interleukin, (Bautista E.M và Molitor T.W, 1997) (Yonggang Liu và cs, 2010).

1.4.3. Đáp ứng miễn dịch interferon

Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất b i các tế bào của hệ thống miễn dịch h u hết các loài động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, kí sinh trùng và cả tế bào ung thư. Interferon thuộc một l p l n của glycoprotein được biết đến v i tên gọi là cytokine như là một tác nhân hoạt hóa tế bào. Interferon có vai trị quan trọng trong những đáp ứng miễn dịch đ u tiên của cơ thể. Interferon là một ph n của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu (non-specific immune system), nó hoạt động giai đoạn đ u của quá trình cảm nhiễm, trư c khi hệ miễn dịch đặc hiệu (specific immune system) có thời gian để đáp ứng, người ta còn gọi Interferon là loại miễn dịch cản nhiễm.

Có 3 l p Interferon chính là anpha, beta và gamma, chúng đều có tác dụng kháng virus, kháng khối u, hoạt hóa đại thực bào và tế bào lympho NK (Natural Killer)

PRRSV tăng nhạy cảm v i tác động của IFN type I, chúng có thể đã kháng lại v i những phản ứng của IFN-, (Lee và cs, 2002). Các chủng PRRSV khác nhau có khả năng tác động khác nhau khơng ch v i IFN- mà còn cả v i TNF-; IL-10 và IL-2, (Suradhat và cs, 2003). Tuy nhiên nhiều tác giả lại cho rằng miễn dịch interferon có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ đàn lợn vùng dịch bằng cơ chế miễn dịch cản nhiễm.

1.5. Tình hình dịch PRRS tại Việt Nam

h t ng h p t th y:

Từ tháng 3/2007, dịch PRRS xuất hiện và gây thành dịch tại nhiều địa phương, làm t n thất l n về kinh tế cho người chăn nuôi, cụ thể là:

Năm 2007, dịch PRRS đã xuất hiện tại 324 xã, thuộc 6 huyện của 18 t nh, thành phố. T ng số lợn mắc bệnh là 70. 77 con, số lợn chết và phải tiêu huỷ là 20.366 con.

Năm 2008, dịch PRRS đã xuất hiện tại 9 6 xã, phường, thuộc 103 huyện của 26 t nh, thành phố. T ng số lợn mắc bệnh là 309. 86 con, số lợn chết và buộc phải tiêu huỷ là 300.906 con.

Năm 2009, dịch xảy ra 69 xã thuộc 26 huyện của 13 t nh, thành phố: Bến Tre, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Quảng Nam, Gia Lai, Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng T u và Đắk Lắk v i 7.030 lợn mắc bệnh và .847 lợn buộc phải tiêu huỷ.

Năm 2010, dịch PRRS đã xuất hiện tại 1.978 xã, phường, thị trấn thuộc 286 quận, huyện của 49 t nh, thành phố. T ng số lợn mắc bệnh là 812.947 con, số lợn chết và buộc phải tiêu huỷ là 442.699 con (Cục Thú Y, 2/2009).

Bảng 1.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS trong 4 năm (2007-2010) Năm Số tỉnh Số huyện có dịch Số xã, phường có dịch Số lợn mắc bệnh Số lợn chết, tiêu hủy Năm 2007 18 65 324 70.577 20.366 Năm 2008 26 103 956 309.586 300.906 Năm 2009 13 26 69 7.030 5.847 Năm 2010 49 286 1.978 812.947 442.699

1.5.1. Một số đặc điểm dịch tễ của PRRS tại Việt Nam

- Dịch PRRS l n đ u tiên xảy ra Việt Nam từ tháng 3/2007 đến nay và dịch thường xuất hiện vào dịp sau Tết âm lịch, khoảng tháng 3-4 hàng năm đối v i các t nh phía Bắc và sau tháng 8 đối v i các t nh phía Nam và có tính chất chu kỳ 2-3 năm một l n phát lại các t nh có dịch cũ, dịch đã xảy ra h u hết các t nh trong cả nư c, năm 2008 và năm 2010 dịch xảy ra nặng nhất và gây thiệt hại nghiêm trọng đối v i đàn lợn, gây thiệt hại kinh tế, an sinh xã hội, ảnh hư ng đến công tác phát triển chăn nuôi lợn của nư c ta.

- Dịch xảy ra mọi lứa tu i của lợn v i đặc trưng là làm cho lợn ốm sốt cao; lợn con theo mẹ và lợn nái chửa giai đoạn cuối chết nhanh, nhiều hơn so v i lợn thịt và lợn đực giống.

- Dịch xảy ra chủ yếu các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, những địa phương tiêm vaccine phòng một số bệnh truyền nhiễm khác như bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn, đóng dấu (4 bệnh đỏ) đạt tỷ lệ thấp.

- Các đợt dịch cho thấy, lợn không ch PRRS mà thường bị bội nhiễm những bệnh kế phát khác như: dịch tả lợn, viêm ph i dính sườn, phó thương hàn, tụ huyết trùng, liên c u khuẩn lợn, suyễn lợn v.v,… Đây là nguyên nhân kế phát gây chết nhiều lợn.

- Dịch lây lan nhanh chủ yếu là do phát hiện chậm hoặc dấu dịch, người chăn nuôi bán lợn mắc bệnh, do khơng kiểm sốt được vận chuyển lợn ốm từ vùng có dịch sang vùng khơng có dịch.

- Virus gây bệnh: kết quả phân tích type virus gây bệnh tại Hàn Quốc cho thấy các virus gây dịch PRRS Việt Nam thuộc cùng một loại, tuy nhiên virus gây bệnh năm 2010 có sự biến đ i hình thành một nhóm khác. Kết quả phân tích cũng ch ra rằng virus năm 2010 có sự tương đồng v i 1 virus phân lập Trung Quốc năm 2009, virus này cũng đồng thời được phát hiện tại Lào và Căm-pu-chia thời gian qua. Việc này cho thấy virus gây ra đợt dịch năm 2010 có khả năng m i xâm nhập vào Việt Nam.

- Ngun nhân chính là do chăn ni lợn nư c ta chủ yếu là nhỏ lẻ nên khó kiểm sốt dịch bệnh, nhận thức của người chăn nuôi, buôn bán, giết m lợn về phòng, chống dịch còn nhiều hạn chế. Nhiều chủ gia súc chăn nuôi khơng tiêm phịng hoặc tiêm phịng các bệnh đỏ (dịch tả lợn, tụ huyết trùng, đóng dấu lợn và phó thương hàn lợn) đạt tỷ lệ thấp, h u hết các hộ chăn nuôi không áp dụng các biện pháp an toàn sinh học. Việc chấp hành Pháp lệnh Thú y chưa triệt để, nhiều người chăn nuôi, buôn bán gia súc vẫn cố tình vận chuyển, buôn bán gia súc bị bệnh.

1.5.2. Khuyến cáo cơng tác phịng, chống dịch PRRS tại Việt Nam

PRRS đã tr thành bệnh m i n i Việt Nam, bệnh đã gây thiệt hại cho đàn lợn giống và ảnh hư ng đến phát triển chăn nuôi và giá cả thị trường, nên cơng tác phịng, chống dịch:

- C n phải có sự quan tâm, ch đạo trực tiếp, kịp thời của các cấp, ngành, đoàn thể của Trung ương và địa phương, sự hư ng ứng của người dân;

- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền kịp thời, sâu rộng t i mọi t ng l p nhân dân và cấp chính quyền cơ s tạo ra sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, của người chăn ni và chính quyền các cấp.

- Chính quyền cơ s và nhân viên thú y tại địa phương đóng vai trị quan trọng trong việc giám sát, phát hiện nhanh dịch, xử l kịp thời dịch khi còn diện hẹp. Địa phương nào có mạng lư i thú y xã phường, đồng thời chính quyền quan tâm t i các hoạt động của thú y thì cơng tác phịng chống dịch nơi đó đạt hiệu quả cao, hạn chế thiệt hại do dịch;

- Hàng năm chủ động triển khai tiêm phòng các bệnh đỏ cho lợn là các bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn, đóng dấu lợn, phó thương hàn, yêu c u kết qủa tiêm phòng phải đạt trên 80% so v i t ng đàn.

- Khi có dịch xảy ra phải thực hiện đồng bộ, kiên quyết các giải pháp phòng chống dịch.

1.6. Chẩn đoán PRRS

1.6.1. Phát hiện virus

Để phát hiện virus, lấy bệnh phẩm là huyết thanh, huyết tương, ph i, hạch ph i, t chức lympho, dịch của thai chết lưu hoặc lợn chết ngay sau khi sinh.

Nhiều tác giả cho rằng bệnh phẩm lợn con thích hợp hơn bệnh phẩm lợn trư ng thành vì virus gây hội chứng PRRS tồn tại trong một thời gian dài lợn con.

Có thể phân lập được virus huyết thanh trong vòng 4 - 6 tu n sau khi bị nhiễm lợn đang bú, lợn cai sữa và lợn choai; và trong vòng 1- 2 tu n sau khi nhiễm lợn đực trư ng thành và lợn nái. C n phải bảo quản lạnh ngay lập tức bệnh phẩm dùng để phát hiện virus (Lê Văn Lãnh, 2007).

Có thể áp d ng một số kỹ thuật sau đây để phát hiện virus:

- Phân lập virus trên một số loại tế bào: Tế bào phế nang của lợn, tế bào MA-104, tế bào MARC-145, CL2621 và CL-11171.

- Phương pháp bệnh lí miễn dịch.

- Phương pháp huỳnh quang gián tiếp phát hiện kháng nguyên. - Phương pháp nhân gen (PCR).

- Phương pháp lai phân tử tại chỗ (insitu hybridization).

Trong thực tế, vấn đề phân lập virus cịn gặp nhiều khó khăn, b i vì tế bào dùng để phân lập virus là tế bào đại thực bào của lợn và đòi hỏi phải lấy lợn vô trùng (SPF) lứa tu i 6-8 tu n. Lợn vô trùng là lợn được nuôi từ sơ sinh trong điều kiện vô trùng, không được sử dụng bất cứ một loại vaccine nào và cũng hồn tồn khơng có bệnh. Khơng phải tất cả các phịng thí nghiệm chẩn đốn đều chuẩn bị được mơi trường tế bào đại thực bào đạt tiêu chuẩn như vậy.

Các tế bào khác tỏ ra không mẫn cảm v i virus PRRS và không thể thay thế được môi trường tế bào đại thực bào.

Sau khi phân lập được virus, có thể giám định bằng phương pháp nhuộm hóa miễn dịch tế bào (HMDTB).

1.6.2. Ch n đốn huyết thanh học

Có thể phát hiện kháng thể kháng virus PRRS trong huyết thanh, dịch của cơ thể hoặc từ thai chết lưu bằng một số phương pháp huyết thanh học bao gồm phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp, phương pháp miễn dịch enzym trên thảm tế bào một l p, ELISA và phản ứng trung hòa huyết thanh.

Trong các phương pháp kể trên, ELISA là phương pháp tiện lợi hơn cả. Thuận lợi của phương pháp này là có thể chẩn đốn một số lượng l n huyết thanh và các kết quả thu được của các phịng thí nghiệm (khi chẩn đốn cùng các huyết thanh) là tương đối đồng nhất.

Một ưu điểm nữa của phương pháp này này là có thể phát hiện được cả chủng virus gây hội chứng PRRS có nguồn gốc châu Mỹ và các chủng có nguồn gốc châu Âu, trong khi đó phương pháp huỳnh quang kháng thể hoặc phương pháp miễn dịch enzym trên thảm tế bào ch phát hiện được các chủng virus về mặt kháng nguyên g n v i chủng dùng trong phản ứng.

Rõ ràng là trong khi đánh giá kết quả của một phản ứng huyết thanh, phải cân nhắc đến trạng thái miễn dịch của đàn sau khi được tiêm phịng, b i vì hiện nay chưa có phản ứng huyết thanh học nào phân biệt được kháng thể do lợn mắc bệnh tự nhiên hay kháng thể do vaccine kích thích tạo nên.

Động thái kháng thể kháng virus gây hội chứng PRRS khi đánh giá bằng các phản ứng huyết thanh học kể trên là tương tự như nhau. Có thể phát hiện kháng thể từ 7- 14 ngày sau khi lợn bị nhiễm virus. Hàm lượng kháng thể đạt mức tối đa vào 21-49 ngày sau khi nhiễm sau đó giảm d n và không phát hiện được nữa khoảng 4-6 tháng sau khi bị nhiễm.

Phản ứng trung hòa huyết thanh có lẽ kém nhạy hơn các phản ứng huyết thanh học khác vì kháng thể trung hịa xuất hiện chậm hơn. Tuy nhiên phản ứng trung hòa lại là ch thị tốt nhất để đánh giá tình trạng bệnh trong quá khứ vì kháng thể trung hịa có thể tồn tại tương đối lâu trong cơ thể lợn.

Phát hiện kháng thể

Có 4 test được dùng để phát hiện kháng thể virus PRRS trong huyết thanh: + Immunoperoxidase monolayer assay (IPMA).

+ Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp - Indirect fluorescent antibody test (IFA).

+ Phản ứng trung hòa huyết thanh – Serum Neutralize (SN). + Enzyme - linked immunosorbent assay (ELISA).

- IPMA là phản ứng sử dụng đ u tiên để phát hiện kháng thể PRRS và nó vẫn cịn được dùng ph biến nhất Châu Âu. IPMA có thể thực hiện v i PAM, CL 2621 hoặc MAC 104. Dùng phát hiện kháng thể s m 6 ngày sau khi nhiễm thực nghiệm. Phản ứng này hình như rất đặc hiệu dựa trên kết quả của huyết thanh dương tính đã biết, nhưng độ nhạy trên từng cá thể là nghi ngờ. Trong nghiên cứu thực tế, Wensvoort, (1991) và cộng sự đã phát hiện kháng

thể PRRS 123 trong số 16 con lợn nái đã thử nghiệm từ những trường hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)