Biểu đồ biến động về số lượng bạch cu của lợn mắc PRRS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 127 - 131)

Qua kết quả đếm số lượng bạch c u của hai đối tượng lợn LK và LB mà chúng tôi theo dõi cho thấy. Ở lơ đối chứng (LK) khơng có biến động l n về mặt số lượng bạch c u, ch dao động từ khoảng 9.88- 11.83 nghìn/mm3, đây có coi là ngưỡng bạch c u của lợn trạng thái sinh l bình thường. Theo Hồ Văn Nam và cs, (1996), bạch c u của lợn khỏe dao động khoảng 6,7-14,8 nghìn/mm3 máu.

Đối v i lơ thí nghiệm, ngày đ u tiên tất cả lợn theo dõi đều có số lượng bạch c u ngưỡng sinh l bình thường, dao động từ 10. 6- 11.44 nghìn/mm3

máu, sau ba ngày theo dõi số lượng bạch c u giảm nhẹ mức 9.32-9.68 nghìn/mm3 máu. Trong khoảng từ 6-9 ngày, bạch c u của lợn bệnh giảm mạnh có con ch cịn 6. 6 nghìn/mm3

máu đạt 9,96% so v i bình thường. Sự giảm số lượng bạch c u có lẽ do PRRSV xâm nhập và phá hủy các đại thực bào, từ đó làm ảnh hư ng đến bạch c u t ng số. Tuy nhiên từ ngày 12- ngày 21 thì số lượng bạch c u tăng rất nhanh trung bình từ 17.79-22.09 nghìn/mm3

máu. Lúc này biến động về số lượng bạch c u có lẽ do phản ứng của cơ thể và không loại trừ các yếu tố thứ phát khi PRRSV làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Nghiên cứu vấn đề này tác giả Phạm Ngọc Thạch và Đàm Văn Phải, (2007) cũng có nhận xét khi lợn nhiễm PRRSV thì số lượng bạch c u tăng nhiều so v i ngưỡng sinh l bình thường.

3.3.3. Kết quả nghiên cứu chỉ GOT và GPT lợn mắc PRRS

Chúng tôi tiến hành lấy 10ml máu của mỗi lợn ốm, xét nghiệm các ch tiêu GOT và GPT trên máy phân tích sinh hóa huyết học và thu được kết quả bảng 3.29.

Bảng 3.29. Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu GOT & GPT Đối tượng nghiên cứu

Chỉ tiêu Lợn ốm X ± mx Lợn đối chứng X ± mx P GOT/AST (U/l) 383 ± 2,56 48 ± 0,87 < 0,01 GPT/ALT (U/l) 68,8 ± 1,34 42 ± 0,72 < 0,01

GOT (Glutamat Oxaloaxetat Transaminase) và GPT (Glutamat Pyruvat Transaminase) là 2 enzym trao đ i amin.

GOT hoặc AST (Aspartat Transaminase) xúc tác cho phản ứng GOT/AST

Aspartat + α- cetoglutarat Glutamat + Oxaloaxetat.

GPT hoặc ALT (Alanin Transaminase) xuc tác cho phản ứng: GPT/ALT

Alanin + α- cetoglutarat Glutamat + Pyruvat.

Khi gan bị t n thương, tế bào nhu mô gan bị hủy hoại mạnh GOT và GPT đều tăng rất cao. Trong các trường hợp t n thương các khí quan khác hoặc những trường hợp viêm do virus hay nhiễm độc, GOT và GPT có thể tăng đến 10 l n (Vũ Đình Vinh, 199 ). Qua kết quả xét nghiệm trên có thể khẳng định, trong cơ thể lợn bệnh có sự hủy hoại tế bào rất l n, hậu quả của triệu chứng suy đa tạng đặc trưng khi nhiễm trùng huyết. Đây cũng là nguyên nhân làm cho lợn chết hàng loạt.

3.3.4. Kết quả nghiên cứu hàm lượng Protein huyết thanh của lợn bệnh.

Protein huyết thanh giữ vai trò quan trọng trong quá trình bảo đảm độ nh t huyết tương c n thiết cho máu và duy trì áp lực keo, điều hồ chuyển hoá nư c và các chất điện giải, vận chuyển các chất: Cu ++

; Ca ++ tham gia đáp ứng miễn dịch và đề kháng đặc hiệu, vận chuyển các hormon. Khảo sát hàm lượng protein huyết của lợn mắc PRRS, chúng tôi thu được kết quả bảng 3.30.

Bảng 3.30. Kết quả khảo sát hàm lượng protein huyết của lợn bệnh TT Chỉ tiêu Lợn bệnh X ± mx Đối chứng X ± mx P 1 Protein t ng số (mg/l) 5,83 ± 0,12 7,87 ± 0,05 P<0,05 2 Albumin (%) 42,55 ± 0,07 46,11 ± 0,05 P<0,05 3 α1- Globulin (%) 15,12 ± 0,07 13,11 ± 0,04 P<0,05 4 α2 - Globulin (%) 13,54 ± 0,04 12,71 ± 0,05 P<0,05 5 β - Globulin (%) 18,23 ± 0,07 14,48 ± 0,06 P<0,05 6 γ - Globulin (%) 17,84 ± 0,07 14, 96 ± 0,05 P<0,05 7 Tỷ lệ A/G 0,76 0,84 P<0,05

Qua bảng số liệu có thể kết luận khi lợn mắc PRRS thì Protein t ng số trong máu giảm đáng kể là ,83 so v i 7,87 mg/l lợn bình thường, sai khác này là có nghĩa (P<0,0 ). Bên cạnh sự thay đ i về ch tiêu protein t ng số, các tiểu ph n protein cũng có những thay đ i rõ rệt. Ta có thể thấy hàm lượng γ- Globulin lợn bệnh là 17,84% trong khi lợn bình thường ch là 14,96% (P<0,0 ), điều này đồng nghĩa v i việc khi lợn mắc PRRS thì hàm lượng kháng thể trong máu tăng cao, chứng tỏ rằng lợn bệnh đang trong tình trạng nhiễm khuẩn rất nặng. Thực tế cũng cho thấy trong các dịch PRRS, vấn đề vi khuẩn kế phát gây chết lợn chính là điều đáng lo ngại và gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác điều trị.

Ta lại thấy hàm lượng Albumin lợn mắc PRRS cũng giảm mạnh so v i lợn bình thường (42, v i 46,11) (P<0,05), trong khi các loại Globulin

đều tăng làm cho tỷ lệ A/G giảm. Ở lợn bệnh A/G giảm ch còn 0,76, trong khi lợn khỏe ch tiêu này là 0,84. Theo Lê Khắc Thận, (2002). Tỷ số A/G được gọi là ch số Protein. Ch số này liên quan đến trạng thái sức khỏe của lợn, nó phản ánh sự tương quan biến đ i giữa Albumin và Globulin dư i ảnh hư ng của các mức độ sinh l và bệnh lí khác nhau. Cũng theo Lê Khắc Thận, (2002), mỗi tiểu ph n protein trong huyết thanh liên quan đến các chức năng khác nhau:

α1- Globulin tăng trong quá trình hoại tử, α2- Globulin tăng trong quá trình viêm nhiễm, β- Globulin c n thiết cho việc chuyển hóa và vận chuyển lipid, γ- Globulin có vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình đáp ứng miễn dịch vì γ- Globulin là nguyên liệu tạo ra kháng thể dịch thể. Trong tất cả các trường hợp nhiễm khuẩn, thường thấy hàm lượng globulin tăng.

3.4. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HĨA MƠ MIỄN DỊCH ĐỂ CHẨN ĐỐN PRRS

Phương pháp hóa mơ miễn dịch được chúng tơi chọn để áp dụng trong chẩn đốn PRRS, phục vụ cho một ph n mục đích nghiên cứu của đề tài này. Để đánh giá ưu điểm cũng như độ tin cậy của phương pháp nhuộm hóa mơ miễn dịch, chúng tơi xây dựng qui trình thí nghiệm qua các bư c sau.

Bư c 1: Chọn các con lợn ốm trong vùng dịch, có triệu chứng bệnh tích điển hình của PRRS.

Bư c 2: Xét nghiệm để xác định lợn dương tính v i PRRSV. Chúng tơi sử dụng hai phương pháp chẩn đốn đang được dùng nhiều trong các phịng thí nghiệm đó là: Phương Pháp RT- PCR và phương pháp nuôi cấy PRRSV trên môi trường tế bào Marc-145.

Bư c 3: Sử dụng phương pháp hóa mơ miễn dịch để phát hiện sự có mặt của PRRSV trong mơ bào lợn bệnh.

Bư c 4: So sánh kết quả chẩn đốn của phương pháp hóa mơ miễn dịch v i hai phương pháp RT-PCR và phương pháp nuôi cấy phân lập virus.

3.4.1. Chẩn đoán PRRS bằng phản ứng RT-PCR

Mẫu bệnh phẩm, là ph i và hạch ph i của lợn nghi mắc PRRS. Chúng tôi tiến hành tách chiết ARN của virus bằng kit tách chiết QIAamp. Sản phẩm thu được sau khi tách chiết sẽ được khuếch đại bằng kỹ thuật RT-PCR v i sự tham gia của enzym sao chép ngược (Reverse Transcrip) và sử dụng cặp mồi ORF7, P08L220619, P08L220620 (Mồi xuôi: GATTGCGGCAAATGATAACC; Mồi ngược: TGCCATTCACCACACATTCT), có khả năng phát hiện virus PRRS thuộc cả chủng bắc Mỹ và chủng Châu Âu (cặp mồi này cho phép xác định đoạn gen của virus PRRS có kích thư c 392bp). Sản phẩm sau khi khuếch đại được điện di. Kết quả của phản ứng RT- PCR xác định PRRSV được trình bày hình 3.48.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)