Triệu chứng của lợn ốm trong vùng dịch PRRS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 82 - 85)

(n=100 h mỗi l ại l n th dõi, Nái hửa và nái nuôi n n= 50

TT Loại lợn Triệu chứng Lợn theo mẹ (%) Lợn cai sữa (%) Lợn choai (%) Nái chửa (%) Nái nuôi con (%) 1 Sốt 40 - 41ºC 91 94 95 94 92 2 Bỏ ăn 97 98 100 98 96 3 Thân ửng đỏ 96 98 98 86 82 4 Tai xanh 6 7 6 4 4 6 Tiêu chảy 93 94 81 70 64 7 Khó th 85 91 95 86 92

8 Chảy nư c mũi 55 59 67 54 50

9 Chảy máu mũi 33 29 18 34 44

10 R mắt, sưng mắt 44 37 15 46 48

11 Viêm vú - - - - 19

12 Viêm bộ phận sinh dục - - - 38 46

Qua theo dõi các đàn lợn bệnh trong vùng dịch PRRS, chúng tôi thấy các triệu chứng điển hình như sau: Những ngày đ u lợn sốt, kém ăn, khi lợn bỏ ăn

thì thân chuyển sang đỏ d n, vài ngày sau bắt đ u tím tái vùng da mỏng, tím tai, sau đó lợn bệnh bị tiêu chẩy nặng, phân sống, phân có màu nâu vàng. Một số lợn bệnh có triệu chứng nơn ra máu, mắt sưng, có dử mắt, mũi chẩy ra dịch nh y đặc. Trư c khi chết lợn thường sốt rất cao, sau đó thân nhiệt giảm, người run b n bật, sùi bọt mép. Đặc biệt khi quan sát trên nhiều đàn lợn ốm lâu ngày (21- 30 ngày) mà khơng chết, thấy nhiều con có thể trạng g y, người trắng bệch thường nằm góc chuồng th rất khó khăn, khi có người đu i thì lê lết hai chân sau hoặc cố gắng đi siêu vẹo.

Phân tích bảng số liệu, ngồi các triệu chứng sốt, bỏ ăn (100%), da ửng đỏ được xem như các dấu hiệu thơng thường của bệnh truyền nhiễm. Có các triệu chứng mà chúng ta c n lưu đó là: Tai xanh; dấu hiệu này trong nghiên cứu của chúng tôi ch thấy dao động từ 2 – 7%, kết quả này của chúng tơi có ph n khác so v i kết quả của một số tác giả trư c đây; Lê Văn Năm, (2007); Nguyễn Ngọc Anh, (2009); Đàm Văn Phải, (2008).

Điều đáng quan tâm nhất chính là các nhóm triệu chứng có tỷ lệ cao đó là tiêu chảy (64 – 94%), khó th (8 – 95%) và triệu chứng chảy nư c mũi (50-67%). Có thể thấy tỷ lệ tiêu chảy lợn con theo mẹ và lợn con cai sữa cao hơn những đối tượng khác, đây là l do làm cho lợn con theo mẹ và lợn cai sữa có tỷ lệ chết cao nhất trong vùng dịch PRRS. Nghiên cứu về triệu chứng khi lợn mắc PRRS, các tác giả Phạm Ngọc Thạch, (2007) cho biết, khi theo dõi các đàn lợn ốm Hải Dương vào đợt dịch năm 2007; 100% lợn ốm có dấu hiệu sốt cao và bỏ ăn, 9 % lợn có biểu hiện chảy dịch nhày mũi và 100% lợn choai có biểu hiện khó th . Triệu chứng khó th rất ph biến, cho ta thấy hình ảnh dặt dẹo và lay lắt của đàn lợn bệnh trư c khi chết, trên thực tế vùng dịch PRRS triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất có lẽ là hiện tượng chảy dịch nhày mũi, triệu chứng này cùng v i triệu chứng người ửng đỏ là các dấu hiệu giúp bác sỹ thú y tự tin để có những kết luận ban đ u về dịch

PRRS. Trong nghiên cứu thực nghiệm bằng các gây nhiễm chủng PRRSV HuN4 cho lợn, tác giả Yonggang Liu, (2010) và cộng sự đã mơ tả tiến trình phát bệnh như sau, đ u tiên lợn có biểu hiện giảm tính thèm ăn, giảm tăng trọng trong khoảng 3 dến 21 ngày gây nhiễm, tăng thân nhiệt và tiếp đến là các triệu chứng của hệ hơ hấp như: khó th , ho, diễn ra trong vịng 4 đến 1 ngày gây nhiễm, mũi lợn bệnh thí nghiệm chảy nhiều dịch đặc giống đờm. Từ 10 đến 21 ngày gây nhiễm nhiều lợn có biểu hiện liệt 2 chân sau, run cơ, tiêu chảy nặng, đỏ vùng da mỏng, cạnh tai chuyển d n sang màu xanh. Mặt khác qua quan sát thực tế các triệu chứng sàng như khó th , tiêu chảy nặng, tím mõm, tím tai, khiến người ta liên tư ng đến nhóm nguyên nhân thứ phát gây chết cho đa số lợn trong vùng dịch, đó là các vi khuẩn hoặc virus kế phát từ hệ tiêu hóa và hơ hấp. Vì vậy, cơng tác điều trị dự phịng ngăn chặn các yếu tố kế phát hệ hơ hấp và tiêu hóa của lợn trong vùng dịch đe dọa là điều rất c n thiết để bảo vệ đàn lợn.

3.2.2. Nghiên cứu sự biến đổi về thân nhiệt khi lợn mắc PRRS.

Thí nghiệm này được thực hiện như sau: Chúng tôi chọn 30 lợn ốm (bắt đ u có dấu hiệu bệnh lí) trong các đàn lợn bị PRRS k hiệu là LB. Đồng thời chọn ni 30 lợn khỏe mạnh, ăn uống bình thường khơng có dấu hiệu bệnh lí và khơng nằm trong vùng dịch PRRS k hiệu là LK. Sau đó chúng tơi tiến hành đo thân nhiệt hàng ngày của cả hai nhóm lợn nghiên cứu, bằng cách dùng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ qua trực tràng, kết quả được trình bày bảng 3.8.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch để phát hiện virus (Trang 82 - 85)