Phòng trừ nhện gié

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 32 - 37)

Phòng trừ nhện gié ở các vùng trồng lúa hiện nay gặp khá nhiều khó khăn vì cơ thể nhện nhỏ bé, không màu lại sống ở trong bẹ lá hay hạt lúa.

Biện pháp canh tác:

Lo et al., (1980) [70] ựã cho thấy rằng mật ựộ cao của S. spinki có liên quan ựến mật ựộ cấy cao và ựộ ẩm tương ựối cao.

lập ở các nước bị nhiễm ựể giảm quần thể nhện gié, sự ựến chậm trễ của nó vào mùa vụ làm giảm tổn thất năng suất và chi phắ sản xuất (Ho et al., 1979) [59], (Cabrera et al., 1998) [41], (Ramos et al., 2001) [83], (Herna'ndez et al., 2003) [56], (Herna'ndez et al., 2005) [57], (Sanabria et al., 2005) [88].

để ngăn chặn sự gây hại của nhện gié lây lan từ vụ này sang vụ khác, việc làm cần thiết là tiêu diệt nguồn nhện tồn dư trong gốc rạ, trong tàn tắch cây trồng và trên cây lúa chét. Việc làm ựất, vệ sinh ựồng ruộng, cỏ dại ựều có tác dụng diệt nhện gié khơng cho chúng có cơ hội lây lan từ vụ trước sang vụ sau. Ngoài ra, biện pháp kéo dài khoảng cách giữa 2 vụ lúa cũng có tác dụng làm giảm khả năng tồn tại của nhện gié. Khoảng cách giữa 2 vụ ắt nhất là 25 ngày mới có khả năng làm chết và giảm khả năng tồn tại của nhện gié trên ruộng (Mendonẫa et al., 2004) [72].

Mức ựộ bón phân ựạm khác nhau, mật ựộ nhện gié gây hại khác nhau. Nếu khơng bón ựạm, mật ựộ nhện gié cao nhất 12,7 con/bẹ (giống IA-Cuba 28) và 3,9 con/bẹ (IA-Cuba 27), ở mức 140 kgN/ha, mật ựộ nhện gié trên 2 giống lên 13,7 và 7,6 con/bẹ, ở mức 160 kgN/ha, mật ựộ nhện gié lên 26,1 và 12,2 con/bẹ (Mendonẫa et al., 2004) [72].

Sử dụng giống chống chịu:

Phản ứng kháng nhiễm của các giống lúa với nhện gié ựược quan sát trên 13 giống lúa nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy: có một số giống nhiễm nhện gié ở mức ựộ thấp như Chianung sen No.11, Tainung No.67 và Tainan No.6, trong khi ựó những giống nhiễm cao hơn như Kaohsing sen No.2, Taichung sen No.2 và Tainan No.5 (Lo et al., 1979) [69]. Ở Costa Rica, một số giống ựược giới thiệu có khả năng kháng với nhện gié là FEDEAROZ 50, CFX 18 và CR 4477 (Mendonẫa et al., 2004) [72].

Nước cộng hịa Dominica có 2 giống lúa kháng với nhện gié là Prosedoca-97 và Prosequisa- 4 (Ramos M., 2001) [83]. Hai giống này chỉ bị

nhiễm nhẹ vào giai ựoạn mẫn cảm của cây lúa, giai ựoạn trổ ựòng với tỷ lệ hại 33% và mật ựộ 0,26 con/dảnh (Prosedoca-97) và 0,55 con/dảnh (Prosequisa- 4). Trong khi ựó, giống ISA-40 và Jumba 57 bị nhiễm từ giai ựoạn ựẻ nhánh ựến giai ựoạn trỗ ựòng với tỷ lệ hại trên 2 giống là 60 và 55% và mật ựộ nhện gié tương ứng là 0,9 và 0,75 con/dảnh.

Trong 2 năm 2000-2001, tại Cu Ba ựã ựánh giá 9 giống lúa trong ựó có 6 giống ngắn ngày (IACuba-25, IACuba-27, IACuba-30, Vietnamita, Reforma và Perla de Cuba) và 3 giống trung ngày (IACuba-28, IACuba-29 và J-104). Số nhện trưởng thành bên trong bẹ lá ựã ựược ựiều tra trong 2 lần vào giai ựoạn lúa trỗ và trước khi thu hoạch, trên 10 cây cho thấy: giống IACuba- 28 có mức ựộ quần thể nhện S.spinki thấp nhất, mật ựộ từ 1,7-2,4 nhện/dảnh, giống Perla có mật ựộ từ 40,1-78,3 nhện/dảnh (Botta et al., 2003) [39].

Nghiên cứu của Botta (2004) [40] trên các giống lúa IACuba-25, IACuba-27, IACuba-30, Vietnamita, Reforma và Perla de Cuba và 3 giống trung ngày (IACuba-28, IACuba-29 và J-104) cho thấy ựã lựa chọn các giống chống chịu và 2 chất ựiều hòa sinh trưởng thực vật hoạt ựộng khác biệt ựối với sự giảm và gia tăng của các quần thể ựộng vật chân ựốt. Giống Reforma và IACuba 28 là giống ắt bị tấn công bởi S. spinki, với trung bình 5.1 và 1.7 nhện/cây, tương ứng trong giai ựoạn trỗ của giống. Các chất ựiều hòa sinh trưởng thực vật và các chất hỗn hợp 4-M, Wuxal màu ựen, 4-M + Wuxal màu ựen, 4-M + Wuxal màu ựỏ, Biobrás 16 + Wuxal màu ựen và Biobrás 16 + Bioplasma gây ra sự gia tăng quần thể trưởng thành sống bằng cây cỏ ở giống Pearl và J-104; loại bỏ Biobrás 16 và Bioplasma quần thể trưởng thành giảm. Việc áp dụng Biobrás 16 và 4-M trên các giống chống chịu J-104 gây ra một sự gia tăng lũy tiến trong quần thể của S. spinki. Quần thể vẫn ở mức thấp trên giống Reforma và IACuba-28. Sử dụng Biobrás 16 và 4-M ựã giúp phục hồi sản lượng.

Sử dụng thuốc hóa học:

Sử dụng nhiều thuốc hóa học trong quản lý dịch hại lúa là nguyên nhân chủ yếu liên quan ựến phát sinh ổ dịch S. spinki tại đài Loan (Ou et al., 1978) [79]. điều ựó cũng ựã ựược báo cáo ở Cu Ba là sự phụ thuộc vào thuốc trừ nhện không phải là một cách hiệu quả ựể quản lý nhện gié S. spinki và chỉ nên ựược xem xét trong trường hợp khẩn cấp phát sinh ổ dịch (Cabrera et al.,

1998) [41], (Ramos et al., 1998) [80], (Ramos et al., 2000) [81], (Cheng et al., 1999) [47], (Almaguel et al., 2000) [29].

Về việc sử dụng thuốc hố học ựể phịng trừ nhện gié, tại Trung Quốc, ựể trừ nhện S. spinki người ta dùng các loại thuốc gốc Sulphua hoặc Clo. Kết quả cho thấy dùng thuốc Dimethion 30EC nồng ựộ 0,04% có thể trừ ựược nhện S. spinki. Ở Cu Ba, người ta sử dụng thuốc Hostathion 40EC trừ nhện

gié trong ựiều kiện ở phòng thắ nghiệm. Hiệu lực của thuốc ựạt tới 93% trong 15 ngày, thử hiệu lực của thuốc Bacillus thuringiensis sepa LBT-13, kết quả là hiệu lực phòng trừ ựạt 41,58% trong vòng 14 ngày. Tuy nhiên các tác giả cũng khuyến cáo người nông dân nên thường xuyên thay ựổi loại thuốc trong xử lý và phòng trừ nhện gié ựể ựạt hiệu quả cao nhất.

Những nghiên cứu cho thấy, ở các vùng nhiệt ựới ựó có ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhện bắt mồi thuộc họ Phytoseiidae, ựây sẽ là biện pháp sinh học hiệu quả nếu tỷ lệ nhện bắt mồi và mật ựộ nhện hại thắch hợp.

Trong các loài thiên ựịch bắt mồi nhện gié, Lo et al., (1979) [68] cho biết nhện bắt mồi Amblyseius taiwanicus Ehara (Acarina: Phytoseiidae) là một loài thiên ựịch tự nhiên quan trọng của nhện gié Steneotarsonemus spinki

Smiley. Dưới các nhiệt ựộ 20oC, 25oC, 30oC và 35oC, tổng thời gian các giai ựoạn phát triển của nhện bắt mồi cái A. Taiwanicus tương ứng là 14,00; 7,18; 4,24 và 4,04 ngày, nhện bắt mồi ựực là 14,79; 7,14; 4,9; 4,20 ngày. Số trứng ựẻ trung bình tương ứng trên một con cái là 21,3; 25,5; 31,0 và 12,0 quả, tỷ lệ

giới tắnh tương ứng của là 6:1; 7,2:1; 6,5:1 và 5:1, tỷ lệ chết tương ứng là 16; 12,4; 8,7 và 30%.

Theo Lo et al., (1984) [71], loài nhện Lasioseius youcefi (Ascidae) cũng là một trong những loài nhện bắt mồi quan trọng của nhện gié. Trong ựiều kiện nuôi sinh học ở nhiệt ựộ 20oC, 25oC, 30oC Lo và Ho ựã nghiên cứu ựược một số chỉ tiêu của nhện bắt mồi Lasioseius youcefi với hai loại thức ăn là loài nhện gié Steneotarsonemus spinki và loài nhện Tarsonemus sp..

Với loại thức ăn là nhện gié S. spinki, vòng ựời của nhện bắt mồi cái L.

youcefi tương ứng ở nhiệt ựộ 20oC, 25oC, 30oC là 10,69; 8,55; 6,40 ngày; nhện bắt mồi ựực là 8,93; 5,90; 5,56 ngày. Số lượng trứng ựẻ trung bình tương ứng trên một con cái là 12,0; 0,1; 7,5 quả. Số lượng trứng nhện S. spinki ựược ăn ở các pha phát triển của nhện bắt mồi cái tương ứng với các nhiệt ựộ 20oC, 25oC, 30oC ở các pha là: nhện non ăn 12,4; 15,7; 21,2 quả; tiền trưởng thành ăn 17,3; 20,0; 23,8 quả; trưởng thành ăn là 37,4; 25,7; 29,0 quả. Số lượng này ở các pha của nhện ựực tương ứng: nhện non ăn 8,4; 8,4; 23,9 quả; tiền trưởng thành ăn 16,3; 12,0; 15,6 quả và trưởng thành ăn 15,1; 13,6; 14,5 quả (Lo et al., 1984) [71].

Với loại thức ăn là Tarsonemus sp. vòng ựời của nhện bắt mồi cái là

8,5; 6,3; 6,3 ngày; nhện bắt mồi ựực là 8,0; 5,6; 5,8 ngày. Số lượng trứng ựẻ trung bình tương ứng của một con cái là 36,8; 43,5; 28,0 quả. Số lượng trứng nhện Tarsonemus sp. ựược tiêu thụ ở các pha phát triển của nhện bắt mồi cái tương ứng với các nhiệt ựộ 20oC, 25oC, 30oC ở các pha là: nhện non tiêu thụ 21,5; 18,8; 7,0 quả; tiền trưởng thành tiêu thụ 42,0; 38,5; 37,0 quả và trưởng thành là 42,0; 38,5; 37,0 quả. Số lượng này ở các pha của nhện ựực là: nhện non tiêu thụ 14,5; 15,8; 15,8 quả; tiền trưởng thành tiêu thụ 29,5; 18,0; 32,6 quả; nhện trưởng thành tiêu thụ 27,5; 11,0; 30,8 quả (Lo et al., 1984) [71].

phẩm sinh học như từ Hirsutela nodulosa, Bacillus thuringiensis, Beauveria bassiana, Verticilin lecanii và Metazhizium anissopliae (Cabrera, 2003) [43].

Ngoài ra, các biện pháp khác như: có khoảng thời gian bỏ hoang ựất giữa các vụ, luân canh,.... cũng rất hiệu quả trong phòng trừ nhện gié. Tuy nhiên, tốt nhất và hiệu quả nhất trong phòng trừ nhện gié hiện nay ựược các chuyên gia khuyến cáo là biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié. Tháng 1 năm 2008, một nhóm các chuyên gia kỹ thuật ựưa ra các biện pháp, quy trình khuyến cáo ựể phịng trừ nhện gié hiệu quả trong ựiều kiện nhà kắnh như sau: Phải khử trùng tất cả và thường xuyên các dụng cụ có khả năng tiếp xúc và lây nhện ựể hạn chế thấp nhất sự lây lan, phát tán của nhện gié. Hạt ựem sử dụng phải ựược khử trùng theo quy trình riêng bằng nhiệt ựộ cao, thấp, methy Bromine. Thời gian cây không sinh trưởng cũng phải xử lý, ngăn chặn và tiêu huỷ tất cả nguồn bệnh của nhện gié, tiến hành khử trùng nếu thấy cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 32 - 37)