Trần Xuân Dũng (2003) [4] ựã xác ựịnh 7 loài bắt mồi của nhóm nhện hại cam quýt vùng ựồi Hồ Bình trong thời gian từ 1998- 2001. Bao gồm 2 loài nhện bắt mồi, 1 loài bọ trĩ bắt mồi, 1 loài bọ rùa bắt mồi, 1 loài cánh cứng,
1 loài bọ mắt vàng và 1 loài bọ xắt bắt mồi. Trong ựó có 2 lồi nhện bắt mồi là
Amblyseius sp. và Phytoseiulus sp. có khả năng chuyên tắnh cao.
Trên cây sắn ựã ghi nhận ựược có 6 lồi bắt mồi. đó là các lồi nhện bắt mồi Phytoseiulus sp. và Amblyseius sp. (họ Phytoseiidae), bọ rùa ựen nhỏ Stethorus sp. (Coleoptera: Coccinellidae), bọ cánh cứng ngắn Oligota sp. (Staphylinidae), bọ trĩ sáu chấm Scolothrips sp. (Thripidae), muỗi năn Lestodiplosis sp. (Cecidomidae) (Nguyễn Văn đĩnh, 1994) [6].
Phạm Văn Lầm và cs (2005) [16] ựã nghiên cứu các ựặc ựiểm sinh vật học, các chỉ tiêu sinh học và lập bảng sống của nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp. Thời gian phát dục của Amblyseius sp. phụ thuộc vào nhiệt ựộ phịng ni. Ở nhiệt ựộ 28oC vịng ựời của Amblyseius sp. trung bình là 4,82 ngày, nhiệt ựộ thấp hơn thì vịng ựời kéo dài 9,96 ngày. Nhện Amblyseius sp. non có 3 tuổi. Tỷ lệ sống tự nhiên của Amblyseius sp. tương ựối cao, vào ngày tuổi thứ 9 vẫn ựạt 100%. Một trưởng thành cái ựẻ trung bình là 30,24 trứng. Tỷ lệ tăng tự nhiên r = 0.359 và giới hạn tăng tự nhiên 0,698.
Loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp2. có tỷ lệ tăng tự nhiên (r) cao, tương ứng cho 25oC và 30oC là 0,246 và 0,291 và có sức ăn cao, một nhện nhỏ bắt mồi trong cả ựời tiêu thụ 289,2 trứng nhện ựỏ (Nguyễn Văn đĩnh, 2005) [8].
Nguyễn văn đĩnh và Nguyễn Thị Kim Oanh (2005) [9] tiến hành nhân
nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp2. trên 5 loại thức ăn khác nhau (nhện ựỏ son, nhện trắng, phấn hoa, mật ong và cám gà úm) cho thấy nhện ựỏ son là thức ăn thắch hợp nhất cho nhện bắt mồi, với thức ăn này thì vịng ựời của nhện bắt mồi ngắn (6,32 ngày), tỷ lệ sống cao, khả năng ựẻ trứng cao, sự di chuyển nhanh nhẹn. Bên cạnh ựó nhện trắng và phấn hoa cũng là loại thức ăn thay thế tốt khi khơng có nguồn nhện ựỏ son ở ngồi tự nhiên. Lồi Amblyseius sp. có khả năng khống chế số lượng nhện ựỏ hại cây trồng và là lồi thiên ựịch rất có triển vọng ở nước ta.
lượng nhện ựỏ son Tetranychus cinnabarinus và bọ trĩ Thrips palmy cao. Sức ăn trứng nhện ựỏ của nhện bắt mồi trưởng thành cái Amblyseius victoriensis trong giai ựoạn ựẻ trứng có thể tới 159,5 quả. Nếu tắnh từ khi nhện cái có thể ăn ựến lúc chết sinh lý nó có thể tiêu diệt 219,5 quả. Tỷ lệ nhện bắt mổi bằng 5% nhện ựỏ có thể khống chế mật ựộ nhện hại sau 15 ngày (Nguyễn Văn đĩnh và cs, 2006) [11].
Chương 2