THỜI GIAN, đỊA đIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Phương pháp xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái, sinh học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
- Xác ựịnh diễn biến mật ựộ và mức ựộ gây hại của nhện gié S. spinki trên các mùa vụ, giống lúa, các chân ựất và mức bón ựạm. Thành phần ký chủ và thiên ựịch của nhện gié hại lúa.
- Nghiên cứu các biện pháp riêng biệt phòng chống nhện gié, xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái, sinh học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley Steneotarsonemus spinki Smiley
2.4.1.1 Phương pháp xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái của nhện gié
Thu các dảnh lúa có triệu chứng hại của nhện gié ở ngoài ựồng ựưa về phòng thắ nghiệm, dùng dao lam cắt ống thân và quan sát mặt trong của bẹ lá dưới kắnh lúp ựộ phóng ựại 40x. Kết hợp với nhân nuôi nhện gié trong ống thân lúa ở phịng thắ nghiệm, làm mẫu, mơ tả ựặc ựiểm hình thái, màu sắc các pha phát dục của nhện gié theo Jeppson et al., (1975) [63] và Nguyễn Văn
Mỗi pha phát dục lấy 30 cá thể, tiến hành ựo kắch thước chiều dài và chiều rộng của các pha phát dục qua kắnh lúp soi nổi Carl zeiss.
+ Kắch thước trung bình của cơ thể
X =
NXi Xi
∑
Trong ựó : X là giá trị kắch thước trung bình Xi là giá trị kắch thước của cá thể thứ i N là tổng số cá thể theo dõi
2.4.1.2 Phương pháp xác ựịnh ựặc ựiểm sinh học của loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
Chuẩn bị vật liệu nuôi nhện: Lấy thân lúa giống Khang dân 18 sau trỗ 2-7 ngày, bóc hết bẹ lá gốc ựể lấy phần ống thân. Dùng dao lam cắt 1 ựoạn ống thân ở ựốt thứ 2 từ gốc lên có chiều dài 5-6 cm. Phần ống thân cách về phắa ựốt gốc 0,5 cm, dùng dao lam cắt ngang sau ựỏ chẻ dọc ống thân khoảng 2/3 ựường kắnh ống thân, cắt trong phần ựốt ống thân ựể tạo thành như hình lịng máng (hình 2.1).
Hình 2.1. Một ống thân ni nhện gié
Hình 2.2. Ống thân ni nhện gié cắm trên xốp cắm hoa
Nguồn: Dương Tiến Viện, 2011
Trong thời gian từ 16-18 giờ, dùng bút lông 01 sợi (kắch thước 0,1 mm) chuyển 5-7 nhện cái trưởng thành di ựộng chậm ựang ựẻ trứng vào phần ống
thân lúa ựã chuẩn bị như hình 2.1 ựể ni sinh học, cuốn kắn nilon ở phần ựầu ống thân ựã có chứa nhện (từ 33-35 ống thân lúa ựã ựược chuyển nhện ựể nuôi, các ống thân ựược dán giấy ghi số thứ tự). Cắm phần ựầu ngọn của ống thân vẫn còn bẹ lá xuống tấm xốp cắm hoa ựược phun ẩm (hình 2.2). đặt các tấm xốp có các ống thân ni nhện trên giá ựỡ trong hộp nhựa kắch thước 50 x 35 x 25 cm có chứa dung dịch K2SO4 bão hòa. Hộp nhựa ựược phủ nilon ựen, ựặt trong tủ ựịnh ôn ở chế ựộ: nhiệt ựộ 25oC, ẩm ựộ 96%; nhiệt ựộ 30oC, ẩm ựộ 96%. Sau 2 giờ khi ựã chuyển nhện cái vào ống thân, lấy các ống thân và mở nilon, kiểm tra qua kắnh lúp ựộ phóng ựại 40x. Dùng bút lơng 01 sợi chuyển tất cả nhện cái và trứng ra, chỉ ựể lại 1 quả trứng trong ống thân, cuốn nilon kắn phần ựầu ống thân, cắm các ống thân như hình 2.2, ựặt trong hộp nhựa ựưa vào tủ ựịnh ôn ựể theo dõi các chỉ tiêu sinh học. Các trứng ựược giữ lại nuôi sinh học ựảm bảo ựều ựược ựẻ trong cùng khoảng thời gian 2 giờ của thắ nghiệm (Brich, 1948) [38].
Theo dõi ựược tiến hành ngày 3 lần vào 6 giờ, 14 giờ và 22 giờ, xác ựịnh thời gian trứng nở, sự chuyển tuổi của nhện non, khi nhện chuyển sang giai ựoạn nhện non không di ựộng thì chuyển 1 nhện trưởng thành ựực vào ghép ựôi ựến khi nhện non không di ựộng chuyển sang pha trưởng thành thì chuyển nhện ựực, cái sang ống thân mới.
Theo dõi xác ựịnh thời gian nhện ựẻ quả trứng ựầu tiên và số lượng trứng ựẻ hằng ngày, số trứng ựẻ của một nhện cái, thời gian ựẻ trứng, thời gian sống của nhện trưởng thành cái tới chết sinh lý (Nguyễn Văn đĩnh, 1994) [6], (Nguyễn Văn đĩnh và Trần Thi Thu Phương, 2006) [10].
Trong thời gian nhện ựẻ trứng, trứng ựược chuyển ra còn trưởng thành cái vẫn giữ lại trong ống thân. Trứng ựẻ ở các ngày thứ 2, thứ 4 và thứ 6 ựược giữ lại trong ống thân cũ ựể theo dõi tỷ lệ trứng nở và tiếp tục theo dõi tới pha trưởng thành ựể xác ựịnh tỷ lệ trưởng thành ựực, cái còn trưởng thành cái
ựược chuyển sang ống thân mới. Trong q trình ni, 5 ngày thay ống thân lúa 1 lần, theo dõi tới khi trưởng thành cái chết.
Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Thời gian phát dục trung bình của 1 cá thể
X = N N ni Xi ∑ . (ngày)
Trong ựó: X là thời gian phát dục trung bình Xi là thời gian phát dục của cá thể thứ i ni là số cá thể phát dục ở ngày thứ i N Tổng số cá thể theo dõi
Tổng số trứng ựẻ
+ Khả năng ựẻ trứng trung bình: X =
Tổng số con cái thắ nghiệm
+ Thời gian sống của trưởng thành nhện gié (ngày)
X =
N ai ai ni
∑ .
Trong ựó: X là thời gian sống trung bình
ai là thời gian sống của các cá thể ựến ngày thứ i ni là số cá thể sống ựến ngày thứ i N là tổng số cá thể theo dõi Số trứng nở Tắnh tỷ lệ trứng nở (%) = Tổng số trứng theo dõi x 100 Số nhện ựực Tắnh tỷ lệ ựực/cái = Số nhện cái + Các chỉ tiêu sinh học của nhện gié và phương pháp xác ựịnh
Tổng hợp các chỉ tiêu về sinh học của nhện gié như sức ựẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ ựực cái ựã lập ựược bảng sống của nhện gié ở nhiệt ựộ 25oC, ẩm ựộ 96% và nhiệt ựộ 30oC, ẩm ựộ 96%.
Tắnh chỉ số gia tăng tự nhiên theo Birch (1948) [38]. Chỉ số gia tăng tự
nhiên r ựược tắnh theo phương trình:
dt dN
= r.N (1)
Trong ựó, Nt là số lượng chủng quần ở thời ựiểm t, No là số lượng chủng quần ở thời ựiểm ban ựầu, N = b-d (b: tỷ lệ sinh, d: tỷ lệ chết).
Từ phương trình vi phân (1) có thể viết dưới dạng tắch phân: Nt = No. e-rt (2)
Trong ựó: Nt là số lượng chủng quần ở thời ựiểm t; No là số lượng chủng quần ở thời ựiểm ban ựầu; e là cơ số logarith tự nhiên.
∑ lx . mx . e-r t = 1 (3)
Trong ựó: lx là tỷ lệ sống qua các tuổi x (tỷ lệ sống ở thời ựiểm ban ựầu lxo = 100% = 1); mx số con cái sống sót trung bình ựược một cá thể mẹ ở tuổi x ựẻ ra trong một ựơn vị thời gian.
để dễ tắnh tỷ lệ tăng tự nhiên (r), từ phương trình (3) nhân 2 về với một trị số không ựổi ek, thông thường lấy k từ 5 - 7, trường hợp nuôi nhện gié lấy k = 7, từ (3) có phương trình: ∑ e7-rx . lx . mx = e7 = 1.096,7 (4)
Xác ựịnh giá trị ựúng của r thông qua xác ựịnh 2 giá trị gần ựúng cận trên và cận dưới của r từ phương trình (4).
Xác ựịnh giá trị ựúng của r thông qua xác ựịnh 2 giá trị gần ựúng cận trên và cận dưới của r từ phương trình (4). để tắnh tỷ lệ tăng tự nhiên (r) ta có thể sử dụng phần mềm Microsoft Excel.
Hệ số nhân của một thế hệ Ro là tổng số con cái sinh ra sống sót trong một thế hệ do một mẹ ựẻ ra: Ro = ∑lx.mx (5)
Thời gian của một thế hệ (generation time) là tuổi trung bình của tất cả các cá thể mẹ khi ựẻ ra con cái. Chỉ số này tắnh bằng các giá trị T và Tc. T tắnh theo cơ sở của mẹ, Tc tắnh theo cơ sở con mới sinh ra (Nguyễn Văn đĩnh, 1994) [6].
Tc = x.lx.mx
o
R
∑ (6)
T = ∑ x.lx.mx.e7-rt (7)
Chỉ số giới hạn gia tăng tự nhiên λ (Finite rate of natural increase) cho biết số lần chủng quần gia tăng trong một ựơn vị thời gian tắnh bằng logarith nghịch cơ số e của r (Laing, 1969) λ = antiloger (8)
Thời gian tăng ựôi quần thể DT = ln(2)/r
- Xác ựịnh tập tắnh hướng quang của nhện gié: Quan sát sự di chuyển và cư trú của nhện trưởng thành khi có tác ựộng của ánh sáng nhân tạo.
Chọn cây lúa ở giai ựoạn mới trỗ - chắn sữa, cắt lấy dóng thân lúa có ựốt 2 ựầu, chiều dài từ 7-8 cm. Dùng dao lam cắt dọc ống thân, 2 ựầu giữ lại ựốt, chuyển 10 nhện trưởng thành vào trong ống thân ựã tạo. Dùng nilon trắng mỏng cuốn kắn 1/2 chiều dài ựoạn ống thân, nilon ựen cuốn 1/2 chiều dài ựoạn ống. đặt các ống thân vào trong hộp nhựa có bơng giữ ẩm, ựặt hộp nhựa vào trong tủ ựịnh ôn ựiều kiện nhiệt ựộ 30oC, ẩm ựộ 96%, bật chế ựộ ựèn sáng 24 giờ.
Chỉ tiêu theo dõi: Số lượng và tỷ lệ của nhện gié phân bố ở phần ống thân cuốn nilon trắng và nilon ựen sau 3 giờ, 6 giờ và 24 giờ. Mỗi thời ựiểm quan sát 30 ống thân.