Nghiên cứu biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 59 - 61)

THỜI GIAN, đỊA đIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.3Nghiên cứu biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa

2.4.3.1 Nghiên cứu ngưỡng gây hại của nhện gié

Thắ nghiệm xác ựịnh ngưỡng gây hại của nhện gié ựược tiến hành trên giống Khang dân 18, lây nhiễm nhện gié trưởng thành cái vào 2 thời kỳ: Sau cấy 30 ngày và sau cấy 45 ngày. Mỗi thời kỳ lây nhiễm nhện với 5 mức mật ựộ nhện, ứng với 6 công thức.

+ Công thức 1: đối chứng không lây nhện

+ Công thức 2: lây 1 nhện trưởng thành cái không di ựộng/2dảnh + Công thức 3: lây 1 nhện trưởng thành cái không di ựộng/1dảnh + Công thức 4: lây 2 nhện trưởng thành cái không di ựộng/1dảnh + Công thức 5: lây 4 nhện trưởng thành cái không di ựộng/1dảnh + Công thức 6: lây 8 nhện trưởng thành cái không di ựộng/1dảnh Bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên (CRB). Mỗi công thức ựược tiến hành cấy trong 1 hộp xốp (90 x 50 x 45 cm), hộp xốp ựược bao nilon ở ựáy và thành xung quanh, mỗi hộp xốp cấy 12 khóm, mỗi khóm 2 dảnh (khoảng cách 14 x 18 cm). Thắ nghiệm với 3 lần nhắc lại.

+ Tiến hành bao cách ly từng hộp xốp ngay sau khi cấy bằng ựóng cọc quây nilon, phắa trên ghim vải màn tuyn, chiều cao 1,2 m.

Việc lây nhiễm nhện gié cho các công thức ựược tiến hành như sau: Lấy những cây lúa sau trỗ từ 2-7 ngày, bóc bẹ ựể lấy phần ống thân. Dùng dao lam sắc cắt ống thân lúa thành từng ựoạn dài 4-5cm, phần gốc ống ựược cắt vát cách ựốt ống 0,5cm. Dùng bút lông 01 sợi, chuyển nhện trưởng thành cái không di ựộng vào ựoạn ống thân ựược thực hiện qua kắnh lúp 40x với số lượng theo các công thức (nguồn nhện ựược nhân nuôi trong ống thân lúa). Cuốn kắn ựầu ống thân bằng giấy nilon mỏng. Cắm ống thân lên xốp cắm hoa ựược giữ ẩm trong ựĩa petri, bảo quản ống thân ựể ở trong phòng.

Sơ ựồ thắ nghiệm ngưỡng gây hại, lây nhện 30 ngày sau cấy

Sơ ựồ thắ nghiệm ngưỡng gây hại, lây nhện 45 ngày sau cấy

Ghi chú: R- lần nhắc lại

1, 2, 3, 4, 5, 6 tương ứng công thức 1, 2, 3, 4, 5, 6.

đem lây nhiễm nhện theo từng công thức bằng cách mở nilon cuốn ở ựầu ống thân và gài ống thân chứa nhện vào bẹ lá của dảnh lúa trong ô thắ nghiệm.

Chỉ tiêu theo dõi:

Khi thu hoạch: Mỗi ô thu 30 dảnh ựể tắnh toán các chỉ tiêu sau: - Số lượng nhện gié/dảnh.

- đo góc bơng, ựo chiều dài vết hại hoặc vết cạo gió lớn nhất trên bẹ. - Khối lượng tươi và khối lượng hạt khô/bông.

- Tỷ lệ hạt lép; Tỷ lệ hạt bị hại do nhện.

2.4.3.2 Phương pháp ựánh giá hiệu lực của thuốc trừ nhện gié

* Thắ nghiệm thuốc trong phòng:

Khảo sát hiệu lực của 9 loại thuốc: Kinalux 25EC (Quinalphos); Comite 73EC (Propargite), Nissorun 5EC (Hexythoazox), Danitol 10EC (Fenropropathrin 10%), Catex 1,8EC (Abamectin 1,8%), Regent 800WG

RI RII RIII 2 3 4 1 5 6 4 1 3 5 4 5 6 2 1 3 6 2 RI RII RIII 3 4 2 2 3 5 6 1 1 4 2 3 3 6 4 1 5 6

(Fipronil), Conphai 10WP (Imidacloprid), Tilt super 300EC (Difenoconazole 150g/l + Propiconazole 150g/l), Anvil 5SC (Hexaconazole), ở nồng ựộ 0,2%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 59 - 61)