Đặc ựiểm sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 26 - 31)

điều kiện khắ hậu thuận lợi cho sự phát triển và gây hại của nhện gié là khoảng 25,5-27,5oC, ẩm ựộ 83,8- 89,5%. điều kiện này ựã làm gia tăng nhanh mật ựộ quần thể và phát sinh thành dịch nhện gié ở Cu Ba. Tần suất cao nhất

của dịch hại xuất hiện khi mức ựộ các loài ăn thịt giảm dần, những ựỉnh cao này ựã tăng lên trong các giai ựoạn làm ựịng và trỗ bơng (Cabrera et al.,

2003) [43].

Theo nghiên cứu của Fang (1980) [52] cho thấy, tỷ lệ cao nhất của nhện gié phù hợp ựối với nhiệt ựộ cao, lượng mưa giảm, liều lượng cao của phân bón ni tơ và quản lý yếu kém của phân bón nói chung. đối với các nước châu Á, nhện phát triển ựạt mức ựộ tối ựa từ tháng tám ựến tháng mười, trùng hợp với ựiều kiện có nhiệt ựộ cao và ựộ ẩm thấp.

Trong thời vụ cây trồng, nhiệt ựộ thấp hơn hoặc cao hơn 24oC, lượng mưa lớn hơn 60 mm trong 10 ngày và kẻ thù tự nhiên là những yếu tố liên quan ựến sự phát triển của nhện gié (Almaguel et al., 2002) [31].

Nghiên cứu biến ựộng quần thể của nhện gié S. spinki trong khu vực

phắa Nam của đài Nam và Bình đơng ở đài Loan và tài liệu một ổ dịch xảy ra trong thời gian 1977-1978, Tseng (1984) [94] cho thấy, trong vụ ựầu tiên ựược trồng từ tháng Giêng ựến tháng Năm, quần thể của nhện gié ựạt ựỉnh trong tháng 5 với mật ựộ quần thể từ 10-100 nhện mỗi dảnh. Trong khi ở vụ thứ hai ựã ựược gieo trồng từ giữa tháng Năm - tháng Mười, mật ựộ quẩn thể nhện gié ựạt ựỉnh ựiểm giữa tháng Tám và tháng Mười từ 600-1100 nhện mỗi dảnh, sau ựó quần thể nhện bị giảm. Sự tăng và giảm của quần thể này có thể liên quan ựến nhu cầu nhiệt ựộ ấm áp và ựộ ẩm cao của nhện gié.

Tại Trung Quốc, Lo et al., (1977) [67] ựã ghi nhận rằng nhện gié ựược tìm thấy trên cây lúa giai ựoạn trỗ, chắn sữa, chắn sáp và chắn hoàn toàn và mật ựộ của nhện gié S. spinki khác nhau giữa các giai ựoạn sinh trưởng của

cây lúa.

Sau ba năm nghiên cứu, Jiang et al., (1994) [64] thấy rằng trong giai

ựoạn ựầu phát triển của cây lúa, nhện gié ựã có mặt trên lá thấp hơn và mật ựộ của nhện dần dần tăng lên. Mật ựộ vụ lúa muộn là cao hơn so với vụ lúa sớm.

Rất ắt thiệt hại ựã ựược quan sát cho hầu hết các giống lúa trong thời kỳ cây con ở lúa mùa muộn. đến giữa tháng Sáu, khi lúa ựang ở giai ựoạn chắn sữa, thiệt hại ựã ựược thấy rõ cho một số giống mặc dù mật ựộ quần thể là rất thấp (1,8 nhện/100 bông). Trong vụ muộn, khi lúa bắt ựầu ựứng cái và hạt ựã chắn từ chắn sữa ựến giai ựoạn chắn sáp, mật ựộ quần thể tăng tới 30 nhện/100 bông, và khi lúa ựã hoàn toàn chắn, mật ựộ giảm ựáng kể. Trưởng thành và trứng của nhện ựã ựược quan sát với số lượng cao hơn vào ựầu vụ trồng lúa, nhưng khơng có thiệt hại rõ ràng trước khi giai ựoạn ựẻ nhánh. Mật ựộ quần thể cao nhất ở giai ựoạn trỗ và chắn sáp (7775-13.000 nhện/100 bông). Sau chắn sáp ựến chắn hoàn toàn, mật ựộ nhện bắt ựầu giảm. Sau khi lúa ựược thu hoạch, nhện gié di chuyển ựến những nguồn có ựộ ẩm và thức ăn thay thế, bao gồm cả gốc rạ, lúa tái sinh (lúa trau), cây mạ từ hạt rơi xuống và các cây ký chủ họ hịa thảo, nơi mà nhện gié có thể tiếp tục phát triển và sinh sản.

Quan sát biến ựộng quần thể nhện gié trên ựồng ruộng, Ou et al.,

(1978) [79] thấy rằng trong giai ựoạn ựẻ nhánh, trung bình tỷ lệ nhện ựực: nhện non: nhện cái: trứng là 1:2:6:12. Vào gia ựoạn ựẻ nhánh, số lượng nhện gié lớn nhất ở trên một hoặc hai lá ngoài cùng của cây lúa và nhỏ nhất là ở các lá trong cùng. Trong giai ựoạn trước ựẻ nhánh, mật ựộ nhện gié thấp, nhưng trong giai ựoạn lúa chắn, mật ựộ S. spinki (1.992,5 nhện mỗi cây) và tỷ lệ chết tự nhiên khá cao. Nhiều nhện gié ựã ựược tìm thấy bên trong và bên ngồi hạt và hơn nữa, một số lượng lớn nhện gié ựã tìm thấy trong lá và vỏ trấu ở vụ thứ hai.

Trong chồi cây, nhện gié ựã tìm thấy trong mơ trên chồi cây (75 nhện mỗi cây cùng vài trứng). Tỷ lệ nhện: trứng là 3:1 và tỷ lệ giới tắnh ựực: con cái là 1:2. Số nhện trong lá ựòng và lá thứ hai tắnh từ trên cao hơn nhiều so với lá khác của cây, nhện gié cũng ựược quan sát thấy ở vỏ trấu.

hành tại Cu Ba, Ramos et al., (2001) [82] ựánh giá biến ựộng mật ựộ nhện gié và cho rằng mật ựộ nhện gié là thấp trong giai ựoạn ựẻ nhánh, mật ựộ tăng nhanh ở giai ựoạn trỗ. Mật ựộ ựạt tối ựa vào giai ựoạn chắn sữa và sau ựó giảm xuống ở giai ựoạn chắn sáp, chắn hoàn toàn.

Nhện gié ưa thắch phá hại hạt ở giai ựoạn lúa chắn sữa hơn giai ựoạn chắn sáp và chắn hoàn toàn. Nhện ựược phát hiện chủ yếu ở trong bẹ lá nơi mà ta dễ dàng bắt gặp quần thể nhện cao ở pha nhện non và trưởng thành. Nhện cũng dễ thấy ở phần trong hạt lúa. đơi khi chúng rất khó phát hiện trên cánh ựồng vì cơ thể trong suốt khơng màu, kắch thước cơ thể nhỏ bé và vị trắ sống ở trong bẹ lá (Fernando, 2007) [53].

Những nghiên cứu ở Cộng hồ đơminica cho thấy, nhện gié có khả năng qua ựơng ở gốc rạ khi gặt lúa cịn sót lại, những gốc rạ này vẫn cịn dinh dưỡng ựể phát triển lên thành cây lúa mới (lúa chét), tuy nhiên nhện gié tồn tại trong ựó và trong những mẩu thân gẫy rơi rụng trên ựồng ruộng xâm nhập vào lúa chét, tồn tại trên cây lúa này cho ựến khi nó gặp ký chủ khác.

Trong ựiều kiện nhiệt ựộ phịng, nhện gié có khả năng chịu ngập trong ựiều kiện khơng có thức ăn, nhện trưởng thành và nhện non sống sót trong khoảng thời gian tương ứng là 23 và 25 ngày. Trưởng thành cái chịu ựựng ngập nước hơn so với trưởng thành ựực và nhện non chịu ựựng ngập nước hơn so với trưởng thành.

Nhện gié có thể tồn tại khi tiếp xúc với nhiệt ựộ cao ở 37oC, 39oC, và 41oC. Ở nhiệt ựộ 37oC, sau 36 giờ xử lý nhện không bị chết, sau 48 giờ, tỷ lệ chết là 21,1% và sau 96 giờ thì tỉ lệ chết là 97,7%.

Ở 39oC, tỉ lệ chết sau 24 giờ là 15,57%, tỷ lệ chết tăng sau 36 giờ và sau 72 giờ, tỷ lệ chết 100%.

Ở 41oC, sau 36 giờ tỷ lệ chết là 50%, sau 60 giờ tỷ lệ chết là 100%. Nhện trưởng thành cái có sự chịu ựựng ựối với nhiệt ựộ cao hơn so với

trưởng thành ựực (Xu et al., 2002) [96].

Trong ựiều kiện nhiệt ựộ không ựổi 25oC và với các ngưỡng ựộ ẩm tương ựối 70%, 95% và 100%, tỷ lệ trứng nở tương ứng trong bảy ngày là 0; 65% và 96%. Tương tự, khi trứng ựược duy trì trong 7 ngày thường xuyên tại ựộ ẩm tương ựối, tỷ lệ trứng nở ở nhiệt ựộ 18oC, 25oC và 36oC tương ứng là 19,2%, 92% và 50% (Liang, 1980) [65].

Theo kết quả nghiên cứu của Almaguel et al., (2004) [33] ựã xác ựịnh nhiệt ựộ trung bình của 10 ngày, từ tháng 1 năm 1996 ựến tháng 11 năm 1997 cho thấy, tổng nhiệt ựộ hiệu quả (Sum of Effective Temperature (SET)và các thế hệ trong ựiều kiện thử nghiệm là 62,03ổ10,03 ựộ/ngày với một số thế hệ (48-55 thế hệ). Nhện ựược nuôi nhân trong cả năm, với tối ựa 6 thế hệ hàng tháng trong mùa xuân và ắt hơn 3 thế hệ trong mùa ựơng.

Nhện gié có tốc ựộ lan truyền rất nhanh, cuối những năm 1990 ghi nhận ở Cu Ba, Haiti và cộng hịa đơminica, ựến năm 2004 chúng có mặt tại Costa Rica, Nicaragua và Panama. Nhện gié có thể ựược truyền lan nhờ gió (khoảng cách ngắn hoặc dài), chim, côn trùng, các tàn dư cây trồng có trong dịng nước cũng như thiết bị nông nghiệp cơ khắ và phát tán theo con người (Navia

et al., 2006) [75].

Ở Texas, Ron Ochoa (2007) [77] quan sát thấy nhện gié ựực nổi trong nước và "bơi" ựể tìm con cái và con cái cố rơi xuống từ cây vào trong nước ựể tìm con ựực và ở những nơi gần nguồn nước ra vào, nhện gié phân bố với mật ựộ cao.

Ký chủ chắnh của nhện gié là lúa (Oryzae sativae L.). Ngoài ra nhện gié cũng hồn thành vịng ựời trên một lồi ký chủ phụ là một loài lúa dại (Oryzae

latifolia) và Cynodon dactylon, Echinochloa colona, Digitaria spp. và Cyperus iria (CRRI, 2006) [50]. Kết luận này rất quan trọng ựể xác ựịnh phổ ký chủ của

nhện trong nghiên cứu phòng trừ nhện gié.

2009 dẫn) [61] gồm: Alopecurus aequalis Sobol, Bamboo, Zizania caduciflora, Coix lacryma-jobi L., Cynodon dactylon (L.) Pers., Digitaria sanguinalis (L.) Scop., Echinochloa colona (L.) Link (cỏ lồng vực cạn), Echinochloa crusgalli (L.) Beauv. (cỏ lồng vực nước), Eleusine indica (L.)

Gaertn., Ischaemum rugosum Sablisb, Leptochloa filiformis L (Pers.), Oryza latifolia (lúa dại, lúa ma), Panicum repens L., Phragmites australis (Cav.) Trin.

ex Steud. Họ Polygonaceae có 1 lồi Polygonum hydropiper L., họ

Caryophyllaceae có 1 lồi Stellaria spp., họ Cyperaceae có 2 lồi là Cyperus iria L., và Schoenoplectus articulatus (L.) Pallla.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)