KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 141 - 143)

- Thử thuốc: Dùng que cuốn bông ựược nhúng vào dung dịch thuốc ựã pha theo ồng ựộ thắ nghiệm Que tẩm thuốc ựược thông vào ựoạn ống thân lúa

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

1 Kết luận

1. Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley có sức gia tăng quần thể cao. Nuôi trong ống thân lúa Khang dân 18 ở nhiệt ựộ 25oC, 30oC và ẩm ựộ 96%, vòng ựời của nhện gié tương ứng là 9,62 và 6,22 ngày, thời gian ựẻ trứng của trưởng thành cái từ 11-12 ngày, số trứng ựẻ từ 51,6-67,2 trứng. Nhiệt ựộ 25oC, hệ số nhân của một thế hệ (Ro) là 22,13; giới hạn tăng tự nhiên (λ) là 1,303, tỷ lệ tăng tự nhiên (r) là 0,264 và thời gian tăng ựôi quần thể (DT) là 1,621 ngày. Nhiệt ựộ 30oC, hệ số nhân của một thế hệ (Ro) là 59,95; giới hạn tăng tự nhiên (λ) là 1,603; tỷ lệ tăng tự nhiên (r) là 0,472 và thời gian tăng ựôi quần thể là 1,470 ngày. 2. Trên ựồng ruộng nhện gié sống chủ yếu trên cây lúa Oryza sativa. Giữa 2 vụ

lúa, chúng tồn tại chủ yếu trên lúa chét. Ngồi ra chúng có thể tồn tại trên cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona, cỏ lồng vực nước Echinochloa crusgalli và cỏ lồng vực tắm Echinochloa glabrescens. Nhện gié dễ dàng

xâm nhập qua vết thương cơ học của cây lúa và có thể phát tán truyền lan thụ ựộng nhờ gió và dịng nước chảy ở trên ựồng ruộng.

3. Trong vụ xuân, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ựoạn cây lúa làm ựòng với mật ựộ thấp, mật ựộ nhện tăng vào giai ựoạn chắn sữa ựến chắn sáp. Vụ mùa, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ựoạn cuối ựẻ nhánh với mật ựộ thấp, mật ựộ tăng cao vào giai ựoạn lúa trỗ và chắn sữa.

4. Trên ba chân ựất vàn cao, vàn và trũng, giai ựoạn lúa trỗ ựến chắn sáp ở chân ựất vàn cao có mật ựộ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié cao hơn chân ựất vàn và trũng. Giai ựoạn chắn sữa, ruộng lúa bón mức ựạm 150 kgN/ha mật ựộ nhện gié phát triển và gây hại nặng hơn ở mức bón ựạm 100 và 120 kgN/ha. Các giống lúa có hàm lượng Silic cao, giai ựoạn

lúa trỗ có mật ựộ nhện gié gây hại thấp hơn các giống lúa có hàm lượng Silic thấp.

5. Lồi nhện bắt mồi Lasioseius sp. là 1 trong 4 lồi thiên ựịch có ý nghĩa, chúng có sức ăn nhện gié cao (40,1 trứng/con cái). Trong quần thể nhện gié, nhện bắt mồi ưa thắch ăn trứng, nhện non di dộng và trưởng thành cái hơn nhện non không di ựộng và trưởng thành ựực.

6. Trong 9 loại thuốc khảo nghiệm ở ựiều kiện trong phòng, xác ựịnh ựược 4 loại thuốc Kinalux 25EC, Nissorun 5EC, Danitol 10EC và Regent 800WG có hiệu lực với nhện gié từ 93,62-96,91% sau 72 giờ. Thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng với 3 loại thuốc Kinalux 25EC, Nissorun 5EC và Danitol 10EC hiệu lực ựạt 71,8-88,8% vào ngày thứ 2 sau phun và hiệu lực kéo dài ựến ngày thứ 10 sau phun từ 47,67-56,99%. Thời ựiểm phun thuốc phòng trừ nhện gié hiệu quả là 53 và 60 ngày sau cấy, năng suất lúa tăng tương ứng 13,9% và 17,5% so với ựối chứng.

7. Quy trình ỘQuản lý tổng hợp (IPM) nhện giéỢ ựược áp dụng ở vụ mùa 2010 và 2011 tại Hải Dương và Hà Nam ựã giảm chi phắ từ 1.862.000- 2.422.800 ựồng/ha, năng suất tăng từ 6,6-20% so với ựối chứng và cho hiệu quả kinh tế tăng từ 25,1% - 55,2%.

2 đề nghị

1. Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa là ựối tượng dịch hại mới trong sản xuất hiện nay nên cần phải có sự tun truyền rộng rãi về q trình phát sinh gây hại, lây nhiễm của nhện gié trên ựồng ruộng ựể người dân chủ ựộng phòng chống chúng trong sản xuất.

2. đề nghị áp dụng quy trình ỘQuản lý tổng hợp (IPM) nhện giéỢ trong sản xuẩt ở những nơi có ựiều kiện tương tự.

3. Nghiên cứu sử dụng nhện bắt mồi Lasioseius sp. và các loài thiên ựịch khác của nhện gié.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)