Ký chủ của nhện gié và sự phát tán của nhện gié trên ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 115 - 122)

- Thử thuốc: Dùng que cuốn bông ựược nhúng vào dung dịch thuốc ựã pha theo ồng ựộ thắ nghiệm Que tẩm thuốc ựược thông vào ựoạn ống thân lúa

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.6 Ký chủ của nhện gié và sự phát tán của nhện gié trên ựồng ruộng

3.2.6.1 Ký chủ của nhện gié

Trong vụ mùa 2010, chúng tôi ựiều tra một số loại cỏ phát triển trong ruộng lúa và trên bờ ruộng ựể xác ựịnh kắ chủ của nhện gié. Một số loài cỏ ựã ựiều tra và lây nhện ựể xác ựịnh ký chủ của nhện gié thể hiện ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. Sự tồn tại và phát triển của nhện gié trên một số loài cỏ dại

Các pha phát dục Stt Tên Việt Nam Tên khoa học

Tt Tr No Nn

Họ Hòa thảo Poaceae

1 Cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona (L.) Link + + + +

2 Cỏ lồng vực nước Echinochloa crusgalli (L.) Beauv + + + +

3 Cỏ lồng vực tắm E. glabrescens (Munro) Koss. + + + +

4 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn. - - - -

5 Cỏ ựuôi phụng Leptochloa chinensis (L.) Nees - - - -

6 Cỏ kê Panicum maximum Jacq. - - - -

7 Cỏ chỉ (cỏ gà) Cynodon dactylon (L.) Pers. - - - -

Họ Cói Cyperaceae

8 Cỏ lác mỡ Cyperus iria L. - - - -

9 Cỏ chát Fimbristylis miliacae (L.) Vahl - - - -

10 Cỏ lông lợn Fimbristylis diphylla Vahl - - - - Họ Lục bình Pontederiaceae

11 Rau mác bao Monochoria vaginalis (Burmf.) - - - -

Chi chú: Tt: Trưởng thành; Tr: Trứng; No: Nhện non không di ựộng Nn: Nhện non di ựộng

+: Pha phát dục tồn tại

-: Pha phát dục không tồn tại

Trong số 11 loài cỏ phát triển trong ruộng lúa và trên bờ ruộng vụ mùa 2010, kết quả ựiều tra cho thấy nhện gié khơng sinh sống trên các lồi cỏ này. Khi tiến hành lây nhện gié lên các loại cỏ trên cho thấy: nhện gié tồn tại và hồn thành vịng ựời trong phần ống thân của cỏ lồng vực cạn, cỏ lồng vực nước và cỏ lồng vực tắm, các loại cỏ khác khi lây nhiễm nhện gié, nhện gié không tồn tại và phát triển ựược.

Nhện gié ựã tồn tại, phát triển và ựẻ trứng hình thành thế hệ mới ở trong ống thân của 3 loài cỏ lồng vực, tuy nhiên ở phần bẹ lá lại không thấy nhện gié cư trú và phát triển như ở bẹ lá của cây lúa.

Như vậy, ngoài cây lúa thì nhện gié cịn có thể tồn tại và sinh sống trên cỏ lồng vực, ựây là loài cỏ khá phổ biến trong sinh quần ruộng lúa.

So với các nghiên cứu về thành phần ký chủ của nhện gié của các tác giả ở nước ngồi thì ở họ Hịa thảo (Poacae) có 14 lồi là ký chủ của nhện gié (Hummel et al., 2009 dẫn) [61].

3.2.6.2 Sự lây lan, phát tán của nhện gié trên ựồng ruộng

Quan sát khả năng xâm nhập của nhện gié vào các vết thương cơ học ựã cho thấy nhện gié thực sự có khả năng xâm nhập, lây lan qua vết thương cơ học (bảng 3.17).

Bảng 3.17. Tỷ lệ hại, chỉ số hại và số lượng nhện gié qua vết thương cơ học nhân tạo, vụ mùa 2009 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Ngày sau tạo vết thương Công thức Tỷ lệ hại (%) Chỉ số hại (%) Số lượng nhện/lá 1 100 12,04b 7,38ổ3,1 2 100 19,00a 8,3ổ3,8 10 3 7,3 0,76c 3,34ổ2,6 1 100 18,00b 10,82ổ3,6 2 100 29,00a 12,32ổ3,9 15 3 9,3 12,00c 4,14ổ0,9 1 100 25,00b 17,86ổ1,8 2 100 35,00a 19,32ổ3,4 20 3 12,7 15,00c 4,33ổ2,2

Ghi chú: CT1: Cắt 1/3 phắa ựầu lá; CT2: Gập gãy lá lúa ở vị trắ cách cổ lá 1/3 chiều dài lá; CT3: ựối chứng (ựể lá lúa phát triển bình thường).

Thời gian ựầu khi tạo vết thương cơ học, nhện gié di chuyển ựến chủ yếu là nhện trưởng thành cái. Khả năng xâm nhập và lây lan của nhện cũng phụ thuộc vào vị trắ vết thương cơ học. Khi vết thương ựược tạo ra ở vị trắ gần bẹ lá hơn thì nhện gié xâm nhập vào vết thương nhiều hơn (công thức 2).

to hơn phần ngọn lá nên thắch hợp hơn cho sự cư trú của nhện gié và cịn có thể do khoảng cách từ chố vết thương ựến bẹ lá là nơi thường phân bố của nhện ở gần hơn.

Trong ựiều kiện vụ mùa, ngồi nhiệt ựộ nóng ẩm phù hợp cho sự phát triển của nhện gié thì yếu tố mưa, bão nhiều khiến cho thân và lá lúa có nhiều vết thương cơ học có thể ựó cũng là nhân tố góp phần làm tăng tỷ lệ hại của nhện gié.

Chúng tôi cũng ựã làm thắ nghiệm cắt lá lúa ựể tìm hiểu sự xâm nhập của nhện gié khi có vết thương của cây làm cơ sở cho ựiều tra phát hiện nhện gié qua tạo vết thương của cây lúa trên ựồng ruộng. Thắ nghiệm trên giống lúa Khang dân 18, vào giai ựoạn cuối ựẻ nhánh, vụ mùa 2010 tại Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Kết quả ựiều tra ựược ghi tại bảng 3.18.

Tại thời ngày cắt lá, giống Khang dân 18 có tỷ lệ hại 16,7%, chỉ số hại 0,56%, mật ựộ nhện 0,7 con và 0,2 trứng/lá.

Ở công thức cắt 1/3, 1/2 và 2/3 lá sau 1 ngày, tỷ lệ lá có nhện xâm nhập vào vết cắt tương ứng là 20,0%, 26,7% và 33,3%, số lượng nhện tương ứng là 0,7; 1,1 và 1,2 con/lá.

Sau 2 ngày cắt lá, tỷ lệ lá có nhện xâm nhập ở các công thức ựều tăng, tương ứng là 26,7%; 33,3% và 36,7%. Ở cơng thức cắt 2/3 lá ựã thấy có trứng nhện gié ựược ựẻ trong vết cắt ở gân lá. Công thức cắt 1/2 lá và 2/3 lá ựã có sự sai khác với ựối chứng khơng cắt lá.

Sau 4 ngày, công thức cắt 1/2 và 2/3 lá ựã có sự sai khác với cơng thức cắt 1/3 lá về số lượng nhện, trứng ở trong các vết cắt.

Sau 6 ngày, công thức cắt 2/3 lá ựã có sự sai khác với cơng thức cắt 1/3 và 2/3 lá về số lượng nhện trong các vết cắt ở gân lá.

Bảng 3.18. Sự xâm nhập của nhện gié qua vết thương cơ giới trên cây lúa, vụ mùa 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội Không cắt lá Cắt 1/3 lá Cắt 1/2 lá Cắt 2/3 lá Ngày sau cắt lá TLLN(%) Nhện Trứng TLLN(%) Nhện Trứng TLLN(%) Nhện Trứng TLLN(%) Nhện Trứng 1 ngày 16,7 0,7ab 0,0 20,0 0,73b 0,0 26,7 1,13b 0,0 33,3 1,2b 0,0 2 ngày 16,7 0,7ab 0,0 26,7 1,03bc 0,0 33,3 1,6cd 0,0 36,7 2,1d 0,23a 3 ngày 16,7 0,93ab 0,0 33,3 1,4b 1,0ab 40,0 2,5cd 1,8bc 46,7 3,1d 2,6cd 4 ngày 20,0 1,07ab 0,37a 43,3 2,0bcd 1,7bc 53,3 3,2de 2,5cde 60,0 3,6e 3,2de 5 ngày 20,0 1,2a 0,7a 56,7 2,4ab 1,9ab 66,7 4,1b 7,8c 76,7 7,5c 13,8d 6 ngày 23,3 1,5a 1,1a 63,3 3,2ab 5,7bc 76,7 6,8c 6,9cd 83,3 10,1d 14,3e 7 ngày 23,3 1,9a 1,4a 73,3 3,3ab 6,5bc 83,3 7,0c 13,1d 93,3 13,6d 12,7d Ghi chú: TLLN Ờ tỷ lệ lá có nhện;

Ở cơng thức ựối chứng không cắt lá, sau 7 ngày tỷ lệ hại, chỉ số hại và mật ựộ nhện tăng không ựáng kể. Tỷ lệ hại là 23,3% và và chỉ số hại 0,78%.

Sau 7 ngày ựã có sự phân biệt rõ về tỷ lệ hại, chỉ số hại và mật ựộ nhện trên các lá cắt tạo vết thương và lá khơng cắt. Như vậy có thể sử dụng phương pháp cắt 1/2 hoặc 2/3 lá lúa ựể xác ựịnh sự xuất hiện của nhện gié trong quá trình ựiều tra nhện gié ở ựồng ruộng.

đánh giá khả năng phát tán của nhện gié qua nước cho thấy nhện gié có khả năng phát tán qua nước, ựặc biệt có sự trợ giúp của dịng nước (bảng 3.19).

Bảng 3.19. Sự lây lan, phát tán theo dòng nước của nhện gié, vụ mùa 2009 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Thời gian theo dõi sau lây nhện

(ngày) Chỉ tiêu theo dõi CT1 CT2 CT3 CT4 TLH (%) 12,26a 16,07a 0 21,07a 20 CSH (%) 1,33c 1,73b 0 2,07a TLH (%) 31,4c 51,4b 0 63,83a 30 CSH (%) 4,25c 7,32b 0 11,45a TLH (%) 41,70c 64,03b 0 77,97a 40 CSH (%) 6,80c 10,44b 0 15,48a

Ghi chú: TLH Ờ tỷ lệ hại; CSH Ờ chỉ số hại

a, b, c, Ờ cùng hàng, các chữ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức α=0,05.

Sau 20, 30, 40 ngày lây nhện, nhện có thể lây lan qua nước và mật ựộ nhện gây hại trên cây lúa ở cả ựầu lây nhện và ựầu không lây nhện ựều tăng, tỷ lệ hại, chỉ số hại tương ứng là 12,26% và 1,33%; 31,4% và 4,25%; 41,7% và 6,8%. Khi có tác ựộng của dịng nước chảy thì tỷ lệ hại và chỉ số hại tăng rõ rệt, tương ứng là 16,07% và 1,73%; 51,4% và 7,32%; 64,03% và 10,44%. Khi khơng có nước, sau 20 ngày lây nhện, tỷ lệ hại và chỉ số hại tương ựương như khi có nước

nhưng sau 30, 40 ngày tỷ lệ hại và chỉ số hại tăng nhanh và cao hơn, tỷ lệ hại và chỉ số hại sau 40 ngày tương ứng là 77,97% và 15,48%.

điều ựó cho thấy sau thời gian lây nhện, nhện gié có di chuyển qua dịng nước nhưng ở ruộng khơng có nước nhện gié cịn di chuyển mạnh hơn, gây hại nặng hơn.

Khả năng phát tán, gây hại của nhện gié qua gió phụ thuộc vào khoảng cách từ vị trắ có nhện (bảng 3.20). Ở các khoảng cách với nguồn nhện là 0,5 m; 1 m và 1,5 m cho thấy khả năng phát tán và gây hại của nhện gié là khác nhau. Ở khoảng cách 0,5 m, nhện gié có khả năng phát tán và lây nhiễm với tỷ lệ hại là 17,33%, 31,33% và 47,33%, chỉ số hại tương ứng là 2,14%, 5,58% và 10,67% sau 20, 30 và 40 ngày lây nhện.

Bảng 3.20. Sự lây lan, phát tán qua gió của nhện gié, vụ mùa 2009 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Thời gian sau lây nhện (ngày) Chỉ tiêu theo dõi CT1 (0,5m) CT2 (1m) CT3 (1,5m) TLH (%) 17,33a 11,33b 2,67c 20 CSH (%) 2,14a 1,23b 0,23c TLH (%) 31,33a 20,67b 4,67c 30 CSH (%) 5,58a 3,12b 0,65c TLH (%) 47,33a 24,00b 13,33c 40 CSH (%) 10,67a 5,37b 1,67c

Ghi chú: TLH Ờ tỷ lệ hại; CSH Ờ chỉ số hại

a, b, c, Ờ cùng hàng, các chữ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức α=0,05.

Với khoảng cách là 1m, sự phát tán và gây hại của nhện gié ựã có sự sai khác rõ rệt so với khoảng cách 0,5 m ở cùng thời ựiểm theo dõi. Nhện gié phát tán lây lan qua gió biểu hiện chậm nhất khi có khoảng cách với nguồn lây nhiễm là 1,5 m. Ở khoảng cách này tỷ lệ hại của nhện gié là 2,67%; 4,67% và 13,33%

và chỉ số hại tương ứng là 0,23%; 0,65% và 1,67% sau 20, 30 và 40 ngày.

Như vây, nhện gié có thể phát tán nhờ gió một cách thụ ựộng và mức ựộ lây nhiễm gây hại phụ thuộc vào khoảng cách từ nguồn nhện ban ựầu.

Kết quả trên ựây cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê đắc Thủy và cs (2011) [18] tại An Giang. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn nhện gié trên lúa chét ựược tiến hành ở ruộng lúa ngay cạnh mương nước với các vị trắ cách nguồn lúa chét 0,5 m; 1,5 m; 3,5 m; 5,5 m; 7,5 m cho thấy: ở các khoảng cách khác nhau với nguồn nhện gié, khối lượng khơ (g/bơng) có sự khác nhau ở các vị trắ tương ứng là 1,4a; 1,49a; 1,71b; 1,77b và 1,74b.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền bắc việt nam (Trang 115 - 122)