1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU về PHẬT GIÁO và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO tại VIỆT NAM

44 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Phật Giáo Và Giải Pháp Phát Triển Phật Giáo Tại Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Phật Giáo
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 70,69 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đạo Phật đồng hành với dân tộc Việt Nam, từ khi du nhập vào Việt Nam đến nay đã 2000 năm lịch sử, nên có thể xem nó như một phần tài sản văn hóa dân tộc Trong quá trình phát.

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đạo Phật đồng hành với dân tộc Việt Nam, từ du nhập vào Việt Nam đến 2000 năm lịch sử, nên xem phần tài sản văn hóa dân tộc Trong q trình phát triển Việt Nam, đạo Phật không đơn chuyền tải niềm tin người mà cịn có vai trị góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần Ngồi điểm phù hợp với tình cảm đạo đức người, đạo đức Phật giáo thực thơng qua tình cảm, tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức Phật giáo người Việt tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Do tuân thủ điều răn dạy đạo đức Phật giáo, người Việt sống ứng xử đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày thêm tốt đẹp Đạo đức Phật giáo thông qua giáo luật, giáo lý giá trị, chuẩn mực vào sống người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống người Việt Nam không giáo lý qua kinh kệ, sách mà trở thành phong tục, cách sống dân tộc, gia đình Người Việt Nam truyền thống với tinh thần yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, phụng dưỡng cha mẹ, tri ân người có cơng với cộng đồng, làm điều thiện… điều ln lý đạo đức cụ thể mà Phật giáo truyền dạy Đạo đức Phật giáo thực vào sống, vào tâm linh người Trong suốt chiều dài lịch sử, đạo đức Phật giáo có nhiều đóng góp đáng kể phát triển dân tộc, nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức xã hội Việt Nam truyền thống đại Nhận thấy tầm quan trọng to lớn Phật giáo, ta cần nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp để ngày phát triển Phật giáo Việt Nam 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Khái quát chung phật giáo - Phân tích tình hình phật giáo Việt Nam - Các giải pháp giúp Phật giáo ngày phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi q trình làm tập, cịn kết hợp sử dụng số phương pháp khác như: so sánh, thống kê,… Cấu trúc tiểu luận Cấu trúc tiểu luận gồm chương Chương 1: Khái quát Phật Giáo 1.1.Hoàn cảnh đời 1.2 Kinh điển giáo lý 1.3 Giáo luật Nghi lễ 1.4 Các giáo phái Chương 2: Tình hình Phật Giáo Việt Nam 2.1.Quá trình du nhập Pật giáo vào Việt Nam 2.2.Quá trình phát triển Phật Giáo Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển phật giáo Việt Nam 3.1.Vị trí Phật Giáo lĩnh vực 3.2.Giải pháp phát triển bền vững Phật Giáo Việt Nam 3.2.1.Những vấn đề đặt cho Phật Giáo Việt Nam 3.2.2.Những thành tựu đạt Phật Giáo Việt Nam 3.2.3.Giải pháp phát triển bền vững Giáo hội Phật Giáo Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIAO 1.1 Hoàn cảnh đời Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà ( hay buddha ) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực - Phi, gần truyền tới nước Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hố địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vơ quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa ( Siddharta), trai Trịnh Phạn Vương ( Suđhodana) vua nước Trịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc ấn Độ ( thuộc đất Nê Pan ) ông sinh vào khoảng năm 623 trước cơng ngun Cuộc đời Phật Thích Ca kể lại truyền thuyết sau: “ Vào đêm Mahamaia, người vợ Suđhodana, Vua người Saia mơ thấy đưa tới hồ thiêng Anavatápta Himalaya Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có voi trắng khổng lồ có đố hoa sen vịi bước tới chui vào sườn bà Ngày hôm sau nhà thông thái vời tới để giải mơ Hồng hậu Các nhà thơng thái cho giấc mơ điềm Hồng hậu có mang sinh hạ Hoàng tử tuyệt vời, người sau trở thành vị chúa tể giới người thầy giới Đến ngày, đến tháng, Hoàng hậu Mahamaia trở nhà cha để sinh Thế vừa đến khu vườn Lumbini, cách thủ đô Capilavastu người Sakia khơng xa, Hồng hậu trở vị Hoàng tử đời Vừa đời, vị Hồng tử tí hon đứng dậy, bảy bước nói: “ Đây kiếp cuối ta, từ ta hồi kiếp nữa!” Đến ngày thứ năm nghi thức trọng thể tổ chức Hoàng tử đặt tên Siđhartha Để ngăn cản Hồng tử khơng nghĩ tới việc tu hành, đức vua cha tìm cách tạo quanh người trai sống vương giả Hoàng tử học kiến thức để sau trở thành vị vua tài ba anh minh trị đất nước ấn Độ bao la Thế rồi, nhà vua quần thần kén cho Hoàng tử người vợ kiều diễm Nhưng đời vương giả khơng cán dỗ Hồng tử trẻ tuổi Bốn việc thần tạo làm thay đổi hẳn đời Hoàng tử Siddhartha Đó lần dạo chơi vườn, Hồng tử thấy ơng già gày cịm, ốm yếu nhận điều người phải già yếu lâu sau Hồng tử lại chứng kiến người ốm người chết Ba hoàn cảnh làm cho Hoàng tử băn khoăn, lo nghĩ kiếp người muốn cứu người khỏi trầm đau khổ kiếp hồi: Sinh, lão, bệnh, tử việc thứ tư đem đến cho Hoàng tử niềm hi vọng an ủi Lần đó, Hồng tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn lại ung dung tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hồng tử bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất Được tin, đức vua Suddhôđana tìm cách ngăn cản Hồng tử Thế Hồng tử xua bốn kiện mà chứng kiến khiến lịng Hồng tử không lúc thản Ngay tin mừng cơng chúa Yashơdhara sinh cho chàng Hồng nam khơng làm cho Hồng tử Sidhartha vui Ngày đêm đứa đời, người ngủ say, Hồng tử lặng lẽ đến nhìn vợ lần cuối rối đánh thức người đánh xe dậy minh cưỡi ngựa Canthaca yêu quý rời khỏi cung Khi rời khỏi thành Hồng tử trút áo Hoàng tộc mặc lên người quần áo thường dân Hồng tử dùng kiếm cắt tóc dài nhờ người đánh xe mang mớ tóc quần áo trao lại cho đức vua Còn ngựa Canthana đau khổ phải chia tay với ơng chủ nên lăn chết chỗ Rời hoàng cung, dứt áo đi, Hoàng tử Sidhartha trở thành nhà tu hành Thoạt đầu, Hồng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý upanishad Học thuyết thực hành giải cá nhân Upanishad khơng hấp dẫn Hồng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm người tu khổ hạnh Suốt sáu năm trường ép xác Hồng tử gần cịn xương khơ mà chưa tìm chân lý giải Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thường Khi Hồng tử Sidhartha 35 tuổi, hôm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisura, vua nước Magadha Cho đến hơm có nàng Sudjata, gái nơng dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi thiền định nguyện khơng đứng dậy khơng tìm giải điều bí ẩn đau khổ Và Hoàng tử ngồi gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Bảy tuần lễ chuỗi ngày đầy thử thách Để phá thiền định Hồng tử, quỹ Mara tìm cách làm chàng nản chí Thoạt đầu, quỷ Mara biến thành sứ giả đến báo cho Hoàng tử tin bịa đặt em trai Hoàng tử Đevađatta loạn, bắt nhốt đức vua cha vào ngục chiếm nàng Yashodrara làm vợ Thế tin khơng làm cho Hồng tử bận tâm Mara cho gọi quỷ tới làm mưa to, gió lớn gây động đất, lụt lội Hồng tử ngồi bình thản gốc bồ đề, cảm phục trước ý chí kiên định Hồng tử, rắn thần Naga dùng thân làm tán cho mưa gió cho Hoàng tử ngồi Thấy quỷ Mara dùng biện pháp liệt tinh tế để cơng phá vào thành trì kiên định Hồng tử Sidhartha Nó cho gọi ba gái xinh đẹp nàng Khát vọng, khối lạc Dục vọng tới múa nhảy mê nhà tu hành trẻ tuổi Thế biện pháp cuối quỷ Mara thất bại lũ quỷ phải dời khỏi gốc bồ đề Rạng sáng ngày 49, Siddhartha tìm bí mật đau khổ, tìm giới lại tràn đầy khổ đau tìm cách để chiến thắng đau khổ Siddhartha hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà khám phá Ngài phân vân khơng biết có nên phổ biến đạo pháp cho giới khơng có huyền diệu q khó hiểu người Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền bá đạo pháp cho gian Chỉ Phật dời khỏi gốc bồ đề đến khu vườn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm người bạn tu khổ hạnh Sự kiện ghi chép lại kiện quan trọng Đạo phật gọi Phật quay bánh xe Đạo pháp ( chuyển Pháp Luân ) Giáo pháp Đạ phật gây ấn tượng mạnh năm nhà tu, họ nhanh chóng trở thành mơn đồ Đức Phật Vài ngày sau số môn đồ Phật tăng lên 60 người, theo thời gian số môn đồ Đạo Phật ngày tăng tổ chức tăng gia đời Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật mơn đồ trở chân núi Hymalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho mơn đồ để họ tự lập sau ngàu viên tịch Và, nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật Câu nói cuối Phật là: “ Hỡi tì kheo tất tồn qua Vậy người không nên ngừng gắng sức!” 1.2 Kinh điển giáo lý Kinh sách Phật giáo chia làm tạng (Tam tạng kinh điển): - Kinh tạng: sách ghi chép lời Phật giảng dạy giáo lý, gọi Khế kinh, có nghĩa chân lý - Luật tạng: sách ghi chép giới luật Phật chế định dành cho chúng xuất gia chúng gia phải tuân theo trình sinh hoạt tu học, đặc biệt quy định hàng đệ tử xuất gia - Luận tạng: sách giảng giải ý nghĩa kinh, luật Về số lượng, kinh sách Phật giáo coi kho tàng vĩ đại Riêng Đại tạng kinh có gần 10.000 sách, ngồi cịn nhiều trước tác, bình luận, giải thích giáo lý nhiều lĩnh vực khác, như: Văn học, triết học, nghệ thuật, luân lý học truyền bá khắp giới dịch nhiều thứ tiếng Nguyên chép chữ Pali chữ Phạn * Giáo lý: Giáo lý đạo Phật có nhiều xuất phát từ thực tế sống, khơng trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, khơng ép buộc mà hồn tồn mang tính định hướng người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để dù tu theo cách 84.000 pháp môn tu Đức Phật cuối đạt đến mục đích sống yên vui, ấm no hạnh phúc cho người, cho gia đình xã hội Giáo lý đạo Phật có vấn đề quan trọng, Lý Nhân duyên Tứ Diệu đế (4 chân lý) Lý Nhân duyên Phật giáo quan niệm vật, tượng vũ trụ luôn vận động biến đổi không ngừng theo quy luật Thành - Trụ - Hoại - Không (mỗi vật có q trình hình thành, phát triển tồn thời gian, biến chuyển đến huỷ hoại cuối tan biến, ví sóng, nhơ lên gọi “thành”, nhô lên cao gọi “trụ”, hạ dần xuống gọi “hoại”, đến tan rã lại trở “không”) bị chi phối quy luật nhân - duyên, nhân lực phát sinh, mầm để tạo nên duyên hỗ trợ, phương tiện cho nhân phát sinh, nảy nở Tuỳ vào kết hợp nhân duyên mà tạo thành vật, tượng khác Có hay khơng tượng, vật kết hợp hay tan rã nhiều nhân, nhiều duyên Nhân duyên tự nhiên có mà tạo vận động vật, tượng trình hợp - tan nhân - duyên có trước để tạo nhân duyên mới, Phật giáo gọi tính “trùng trùng duyên khởi” Về người, Phật giáo cho khơng nằm ngồi quy luật: Thành - Trụ - Hoại - Khơng, hay nói cách khác phải tuân theo quy luật: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (đó chu trình người sinh ra, lớn lên, tồn tại, thay đổi theo thời gian cuối diệt vong) Khi người tinh thần theo mà tan biến Phật giáo không công nhận linh hồn vĩnh cửu, tách rời thân thể để chuyển từ kiếp sang kiếp khác Phật giáo quan niệm người sinh sản phẩm đấng tối cao đó, khơng phải tự nhiên mà có Sự xuất người nhiều nhân, nhiều duyên hội hợp người khơng cịn tồn nhân dun tan rã Nhân - duyên Phật giáo khái quát thành chuỗi 12 nhân duyên (thập nhị nhân duyên), sợi dây liên tục nối tiếp người vịng sinh tử ln hồi: 1) Vơ minh; 2) Hành; 3)Thức; 4) Danh sắc; 5) Lục nhập; 6) Xúc; 7) Thụ; 8) Ái; 9) Thủ; 10) Hữu; 11) Sinh; 12) Lão tử Trong đó, Vơ minh dun "Hành", Hành duyên "Thức", Thức duyên "Danh sắc", Danh sắc duyên "Lục nhập", Lục nhập duyên "Xúc", Xúc duyên "Thụ", Thụ duyên "Ái", Ái duyên "Thủ", Thủ duyên "Hữu", Hữu duyên "Sinh", Sinh duyên "Lão tử" Phật giáo cho 12 nhân duyên có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, trước lại nhân, duyên cho sau Trong chuỗi nhân duyên, Phật giáo trọng nhấn mạnh tới yếu tố “vô minh”, hiểu theo nghĩa đen đêm u tối, khơng có ánh sáng dẫn đường, khơng biết lối mà đi; hiểu theo nghĩa bóng thiếu hiểu biết người giới khách quan, chất chân thực vật tượng dẫn tới nhìn nhận thiên kiến, thiển cận, phiến diện, chấp ngã, đề cao “Ta”, từ dẫn dắt đến hành động sai trái, tạo nên nghiệp xấu, gây nên “nhân” xấu, sinh “quả” xấu, làm cho người phải chịu đau khổ, quẩn quanh vịng sinh tử ln hồi Do đó, để thụ hưởng yên vui, an lạc đời người phải học tập, lấy trí tuệ làm nghiệp (duy tuệ thị nghiệp) để xố bỏ “vơ minh”, tạo nhân, duyên tốt để gieo trồng nên Phật giáo quan niệm vật luôn biến chuyển, đổi thay, thứ ta có, ta nhìn thấy vô thường Vô thường không thường xuyên, mãi trạng thái định mà ln biến đổi, tồn hay khơng tồn tại, có hay khơng có vấn đề thời gian Khi đầy đủ nhân duyên hội hợp vật hữu, gọi "có"; nhân duyên tan rã vật biến diệt, lại trở "không" Muôn vật từ nhân duyên mà sinh nhân duyên mà diệt Lý nhân duyên làm cho ta thấy người đấng tạo hố tự tạo đời sống mình, người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh Cuộc đời người vui sướng hay phiền não nhân duyên mà người tự tạo chi phối Từ cách nhìn nhận đó, Đức Phật khuyên người sống hướng thiện, thực tâm từ bi, biết yêu thương chia sẻ, hạnh phúc người hạnh phúc mình, sống tự an lạc, khơng cố chấp bám víu vào vật, tượng, không bị ảnh hưởng, chi phối vô thường sống Tứ diệu đế Khi Thái Tử, Đức Phật nhận đời đầy rẫy đau khổ, Ngài chí tu hành để lý giải người ta lại đau khổ để thoát khổ Sau đắc đạo, Đức Phật nhận rõ nguyên nguồn cội khổ đau phương pháp để diệt trừ nó, Đức Phật đem kiến thức truyền bá hướng dẫn cho người xung quanh thực hành Song giai đoạn đầu truyền bá khơng thành cơng lý lẽ Đức Phật nói q cao siêu mà trình độ người nghe đa số hạn hẹp nên họ không hiểu, rời bỏ khỏi buổi thuyết pháp Phật Từ Phật chuyển đổi phương pháp giảng đạo từ tư lý luận sang hướng dẫn thực hành, pháp mơn Tứ diệu đế Tứ diệu đế trở thành giáo lý bản, xuyên suốt toàn kinh điển Phật giáo Tứ diệu đế bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế - Khổ đế: Đức Phật rằng, người ta sống đời phải gặp điều đau khổ Ngài khái quát khổ người thành loại khổ (bát khổ): + Sinh (sinh đời tồn phải trải qua đau khổ); + Lão (tuổi già sức yếu khổ); + Bệnh (đau ốm khổ); + Tử (chết khổ); + Ái biệt ly khổ (những người thân yêu phải xa khổ); + n tăng hội khổ (những người có ốn thù mà phải gặp gỡ khổ); + Cầu bất đắc khổ (điều mong cầu không toại nguyện khổ); + "Ngũ ấm xí thịnh khổ" (thân ngũ đại người gọi thân ngũ ấm, là: sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm thức ấm Thân ngũ đại người bị chi phối, khổ sở luật vơ thường, thất tình, lục dục lơi cuốn… làm cho khổ sở) Đức Phật nói Khổ đế để làm cho người buồn chán, bi quan mà trái lại, làm cho người nhìn rõ quy luật thực tế sống để trân trọng có, gặp cảnh khổ khơng hoảng loạn mà điềm tĩnh đón nhận, khơng bị hồn cảnh chi phối, tìm phương án giải cho tốt đẹp - Tập đế: nguyên nhân tạo thành nỗi khổ hữu đời, Đức Phật gọi Tập đế Đức Phật khái quát nguyên nhân nỗi khổ thành “Thập kết sử” (mười điều cốt lõi làm cho người bị khổ đau), là: tham (tham lam), sân (giận dữ), si (si mê), mạn (kiêu ngạo), nghi (nghi ngờ), thân kiến (chấp ngã), biên kiến (hiểu biết không đầy đủ, cực đoan), tà kiến (hiểu khơng đúng, mê tín dị đoan…), kiến thủ (bảo thủ ý kiến mình), giới cấm thủ (làm theo lời răn cấm tà giáo) 10 điều người gây nên đau khổ, nhiên Đức Phật nhấn mạnh đến điều: Tham - Sân - Si, Phật giáo gọi “Tam độc” nguyên nhân khổ đau - Diệt đế: Đức Phật kết an vui, hạnh phúc đạt người diệt trừ hết nỗi khổ, muốn diệt khổ phải diệt tận gốc, diệt nguyên nhân gây đau khổ - Đạo đế: phương pháp Đức Phật hướng dẫn để chúng sinh thực hành diệt khổ, vui Đây phần quan trọng Tứ diệu đế, biết rõ đau khổ, nguyên nhân đau khổ, mong muốn thoát khổ để đạt đến cảnh giới an vui khơng có phương pháp hiệu nghiệm để thực ý muốn khơng giải vấn đề thêm đau khổ Do đó, Đạo đế Đức Phật trọng, quan tâm để tuỳ chúng sinh mà phân tích cụ thể để hướng dẫn người thực cho phù hợp với thân Đạo đế có 37 phẩm chia làm loại, là: - Tứ niệm xứ (bốn điều mà người tu hành thường xuyên nghĩ đến): quán thân bất tịnh; quán tâm vô thường; quán pháp vô ngã; quán thọ thị khổ - Tứ chánh cần (bốn phép siêng chân để tinh tu hành): tinh ngăn ngừa điều ác chưa phát sinh; tinh dứt trừ điều ác phát sinh; tinh phát triển điều lành chưa phát sinh; tinh tiếp tục phát triển điều lành phát sinh 10 Lan, Trung Quốc, Myanma, Mông Cổ, Silanca, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Singapo, Indonexia… Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm việc đón tiếp nhiều phái đoàn Phật giáo đến thăm hữu nghị Việt Nam, tham dự lễ hội, hội nghị, hội thảo quốc tế như: Hội nghị Thế giới hịa bình châu Á, hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo giới truyền bá Chánh pháp, hội nghị Liên tôn giáo khu vực… Hội nhập quốc tế phụng dân tộc xu hướng phát triển song song Phật giáo Việt Nam Phát huy tinh thần phụng đạo yêu nước, phát huy vai trị thành viên khối đại đồn kết dân tộc, Phật giáo Việt Nam giữ vững phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Giáo hội Phật giáo Việt Nam tích cực tham gia phong trào ích nước lợi dân, bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng nếp sống văn minh, ủng hộ thực nghiêm chỉnh sách Đảng Nhà nước Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam ln đồn kết, gắn bó, đồng hành dân tộc, tiếp tục đóng góp xứng đáng vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập phát triển toàn cầu, toàn dân xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai: Ngay thân phát triển Phật giáo manh nha xuất thối hóa tiêu cực, thể xuống cấp đạo đức phận Tăng ni ảnh hưởng kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có nhiều mặt tích cực, đem lại cho người nhiều lợi ích bộc lộ số mặt trái (như phân tích phần trên) Và mặt trái ảnh hưởng đến Phật giáo Phật giáo gặp nhiều vấn nạn từ mặt trái kinh tế thị trường Ảnh hưởng rõ nét đến lớp Tăng ni trẻ nay, dễ ảnh bị tiêm nhiễm từ thông tin đa chiều, sản phẩm độc hại mạng internet sách báo Hiện tượng số Tăng ni có lối sống thiên thực dụng, hưởng thụ, nhiều tiêu cực nảy sinh sống tu hành Điều dẫn đến xuống cấp đạo đức số Tăng ni không chịu rèn luyện, tu dưỡng Phật pháp Hiện cịn có tượng số kẻ lợi dụng thần Phật để mưu cầu lợi ích cá nhân, “Trốn việc quan chùa”, coi tu hành nghề làm giàu 30 Đối với quần chúng Phật tử tình trạng mê tín ln nỗi trăn trở, quan tâm lớn Giáo hội Phật giáo quan chức Nhà nước Một phận quần chúng nhân dân phật tử đặt nặng cúng bái cầu khấn tu học pháp, sở tín ngưỡng, tình trạng người đến xin bói quẻ thường xuyên diễn Hiện tượng lạm dụng tín ngưỡng xảy ra, chùa chiền mở rộng với quy mơ mức bình thường việc xây chùa dựng tháp lại mang tính chất thương mại cá nhân, doanh nghiệp Và nhiều vấn đề khác Thứ ba: Cần đề cao cảnh giác trước âm mưu lợi dụng Phật giáo lực thù địch Trong bối cảnh quốc tế phức tạp nay, chiến lược “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc để chống lại Đảng Nhà nước ta Các điểm nóng tôn giáo thời gian gần như: Tây bắc, Tây nguyên, Tây nam đặt hoàn cảnh phải cảnh giác Hơn thế, từ năm 2000 đến 2006, số cá nhân tổ chức quốc tế có liên quan đến tơn giáo nhân quyền Hoa Kỳ Châu Âu thường xuyên cáo buộc Việt Nam nước vi phạm nhân quyền tự tôn giáo, đưa Việt Nam vào danh sách nước cần đặc biệt quan tâm tự tơn giáo Trong đưa nhiều thơng tin sai lệch, xuyên tạc Việt Nam: “Vi phạm tự tôn giáo đặc biệt nghiêm trọng”, “Các địa phương tiếp tục đàn áp nhiều người Tin Lành thiểu số”, “ Hiện có người bị giam giữ tơn giáo”… Về Phật giáo, lực thù địch lợi dụng số phần tử cực đoan Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống trước đây, số tổ chức Phật giáo Việt Nam hải ngoại vấn đề Phật giáo Khơme trước để chống phá chúng ta, phần tử Phật giáo cực đoan nước xuyên tạc thực tế nhân quyền, tự tôn giáo công đổi nhà nước Việt Nam Thể hiện, Ngày 15/3/2003, Nghị viện Châu Âu thông qua Nghị nhân quyền Việt Nam, cáo buộc Nhà nước Việt Nam “bóp nghẹt tự ngôn luận, tự tôn giáo”, “đàn áp tôn giáo”, địi “trả tự do” cho Thích Huyền Quang, địi Chính phủ Việt Nam thừa nhận “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất”, gần vụ lợi dụng “Cứu trợ dân oan” để kích động người dân khiếu kiện, biểu tình gây rối trật tự cơng cộng, chốn đối quyền… Trước tính hình trên, cần nêu cao cảnh giác, khai thác triệt để, xây dựng khối đoàn kết Phật giáo nước 31 với Phật giáo quốc tế, Phật giáo với dân tộc để đập tan âm mưu lợi dụng, chống phá lực thù địch Cần nâng cao nhận thức cho Tăng ni, Phật tử Thứ tư: Phật giáo Việt Nam phát triển nguyên nhân tổng hợp yếu tố chủ quan khách quan, muốn nhìn nhận, đánh giá tượng cần xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, tơn trọng quan điểm tồn diện, tránh phiến diện Tơn giáo hình thái ý thức xã hội bị tồn xã hội quy định, xem xét tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, khơng thể tách rời khỏi thực xã hội nơi tồn tại, hồn cảnh kinh tế - xã hội…, cần phải xem xét mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác văn hóa, tư tưởng, đạo đức, trị… Thứ năm: Cần phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo để góp phần phát triển xây dựng đất nước ngày tốt đẹp Bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể: Văn hóa phi vật thể Phật giáo: Giá trị văn hóa, đạo đức, văn học, nghệ thuật, lễ hội… Đặc biệt đạo đức: đạo đức Phật giáo thể mục tiêu muốn đưa lại hạnh phúc an lạc cho nhân sinh Nguyên tắc đạo đức mà đức Phật dạy cho chúng sinh phải tự lực phấn đấu, đề cao lịng từ bi, vơ ngã - vị tha, làm điều thiện, ngừa điều ác Bản chất đạo đức thể qua hành vi gương mẫu Phật tử Phật giáo ln khuyến khích chúng sinh “tự độ độ tha, tự giác giác tha”, không phân biệt ngã nhân (ta) tha nhân (người khác) Tư tưởng bác ái, cứu nhân độ thế, vị tha từ Phật giáo có tác dụng bồi đắp, làm phong phú thêm đạo lý tâm hồn người Việt Nam, lòng nhân “thương người thể thương thân” Văn hóa vật thể Phật giáo như: chùa chiền, tượng, tranh, đồ thờ tự… Bởi văn hóa Phật giáo Việt Nam thành tố chỉnh thể văn hóa dân tộc Phật giáo có đóng góp xứng đáng vào kho tàng di sản văn hóa dân tộc Và đó, bảo vệ phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam tức góp phần tơn vinh văn hóa dân tộc Như vậy, Nghiên cứu Phật giáo nói riêng hay tơn giáo nói chung phải xem xét cách biện chứng mối quan hệ với nhiều nhân tố: trị, văn hóa, kinh tế, xã hội…, cần nói thêm phải thân tơn giáo “sống” hoàn cảnh cụ thể nào? Chỉ nhìn tơn giáo 32 hai góc độ khách quan chủ quan thực có nhìn tồn diện tơn giáo Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 3.1 Vị trí phật giáo lĩnh vực Phát huy truyền thống yêu nước, yêu dân tộc Phật giáo Việt Nam, 40 năm qua, GHPGVN đồng hành dân tộc, thể rõ vai trị, vị trí Phật giáo dân tộc, thực việc làm thiết thực ích đạo, lợi đời, khẳng định mối quan hệ gắn bó khơng thể tách rời dân tộc đạo pháp Trong xu hội nhập sâu rộng, cơng nghệ số phát triển bước xóa nhịa ranh giới văn hóa cộng đồng, quốc gia vùng lãnh thổ Nối tiếp truyền thống hộ quốc an dân, Phật giáo góp phần giải nhiều vấn nạn mà xã hội Việt Nam phải đối mặt xuống cấp đạo đức lối sống tha hóa phận khơng nhỏ thành phần xã hội, lạm dụng thái vật chất để thõa mãn nhu cầu cá nhân, lãng phí, vơ cảm trước nỗi đau đồng loại… Bằng triết lý nhập tích cực, Phật giáo trọng xây dựng người thông qua nguyên tắc đạo đức từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối…, góp phần vào cơng phát triển đất nước bền vững Với nguyên tắc đạo đức vị trí văn hóa mình, Phật giáo Việt Nam bền bỉ với nhiệm vụ xây dựng giá trị đạo đức người, góp phần định hướng tư điều chỉnh hành vi cộng đồng, xã hội Từ Trung ương Giáo hội đến địa phương, chùa, tự viện, thiền viện… tổ chức nhiều khóa tu, trại hè, hoạt động Phật pháp… dành cho thiếu niên Thơng qua giáo dục hệ trẻ hiểu lễ nghi, phải trái, hiếu thuận, nhân quả, tội phúc, biết ơn, đền ơn, báo ân, báo hiếu cha mẹ, thầy cô, có nếp sống lành mạnh, văn minh có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội Tuyên truyền giảng giải ý nghĩa việc hạn chế sát sinh, không săn bắt lồi thú hoang dã, khơng phá rừng mà tăng cường trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Hưởng ứng lời kêu gọi Thủ tướng Chính phủ khơng dùng đồ nhựa lần để bảo vệ môi trường, cấp Giáo hội động viên phật tử thực tốt đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bảo vệ an ninh trật tự xã hội, thực 33 tốt phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh… Tuyên truyền, vận động người dân thực tốt văn hóa giao thơng mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia ký kết Công tác từ thiện xã hội hoạt động trọng tâm Giáo hội mang tính tích cực, sáng, thể tinh thần từ bi cứu khổ đạo Phật Vì thế, cơng tác liên quan đến từ thiện xã hội Giáo hội quan tâm sâu sắc, đạo tăng, ni, phật tử chùa, tự viện thành viên thực thường xuyên, liên tục, kịp thời Với hệ thống 165 sở Tuệ Tĩnh đường, 600 phòng chẩn trị y học dân tộc, 10 phịng khám tây y, đơng tây y kết hợp hoạt động có hiệu quả, khám phát thuốc miễn phí cho hàng chục ngàn lượt bệnh nhân với kinh phí hàng chục tỷ đồng Đặc biệt, năm 2020, chiến phòng, chống dịch COVID-19, Giáo hội đông đảo tăng, ni, phật tử có nhiều hoạt động trợ giúp kịp thời tới cộng đồng thiết thực, hiệu quả, chung tay cấp quyền nhân dân chăm lo, chia sẻ, giúp đỡ nhiều gia đình khó khăn, người khuyết tật, neo đơn, người nghèo, lao động bị ảnh hưởng đại dịch thiên tai bão lũ miền Trung Giáo hội kịp thời cứu trợ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt tham gia tích cực ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, chăm sóc người có cơng với đất nước thơng qua hoạt động: Phát quà từ thiện, xây cầu, làm đường, phát xe lăn, hiến máu nhân đạo, quỹ khuyến học, ủng hộ chiến sỹ ngày đêm bảo vệ Trường Sa, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Đặc biệt, Giáo hội cịn thực cơng tác cứu trợ quốc tế cứu trợ nhân dân nước Đông Nam Á bị sóng thần, đồng bào vùng Đơng Bắc Nhật Bản bị động đất sóng thần, động đất Nê-pan… Để góp phần giảm gánh nặng cho xã hội, Phật giáo chung tay giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn sớm ổn định sống thông qua công tác phúc lợi xã hội đào tạo nghề miễn phí giới thiệu việc làm cho hàng nghìn học viên, xây dựng trường mầm non, lớp học tình thương, trường nuôi dạy trẻ em khuyết tật, trẻ em bị ảnh hưởng chất độc da cam Theo dòng lịch sử, tinh thần nhập Phật giáo ngày đậm nét, thực tiễn hòa nhập vào xã hội Việt Nam 34 phần thiếu văn hóa dân tộc Tư tưởng nhập góp phần xây dựng chuẩn mực đạo đức người chân - thiện - mỹ Người đến với Phật không tu sách hay tụng kinh niệm Phật, mà trọng đến triết lý nhập thế, giúp đời Ngày nay, điểm du lịch tâm linh thường gắn với đền, chùa, lăng tẩm, tòa thánh lễ hội Cả nước có gần 500 ngơi chùa xếp hạng di tích quốc gia Đây điểm thu hút du khách tới tham quan, chiêm bái, nghe giảng trải nghiệm đời sống thiền tu Các điểm hành hương tâm linh cịn giúp tạo việc làm cho hàng nghìn người ổn định sống, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội Trong lịch sử phát triển mình, Phật giáo để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần có giá trị đặc sắc Khối di sản bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, tác phẩm điêu khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hồnh phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí… giá trị tư tưởng, đạo đức, văn hóa Phật giáo, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam di sản văn hóa dân tộc Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với khơng gian tâm linh, vừa gắn bó hữu với cảnh quan chung Từng phận kiến trúc, tượng, tranh, đồ thờ tự… chùa tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam có đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú độc đáo dân tộc Ngay từ thành lập, GHPGVN tích cực thể tư cách thành viên sáng lập, thành viên tổ chức Phật giáo quốc tế: Hội Liên hữu Phật giáo giới thủ đô Cô-lôm-bô, Xri Lan-ca; Hội Phật giáo châu Á hịa bình; Hội Phật giáo giới truyền bá pháp; Hội Đệ tử Như Lai tối thượng (Xri Lan-ca); Ủy ban quốc tế Đại lễ VESAK Liên hiệp quốc (IOC, Thái Lan); Ủy ban Đại học Cao đẳng Phật giáo giới Thái Lan; Hội Sakyadhita giới; Liên minh Phật giáo toàn cầu Ấn Độ GHPGVN liên kết thân hữu với Phật giáo nước Lào, Căm-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Mi-an-ma, Mông Cổ, Xri Lan-ca, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Pháp, vùng lãnh thổ Đài Loan số nước thuộc châu Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ GHPGVN thành lập lãnh đạo Hội Phật tử Việt Nam nước 35 Nhật Bản, Đức, Bỉ, Pháp, Cộng hòa Séc, U-crai-na, Hung-ga-ri, Hàn Quốc GHPGVN cịn đón tiếp phái đoàn đến thăm giao lưu, cử đại diện tham dự hội nghị, hội thảo chuyên đề văn hoá, đạo đức, giáo dục Phật giáo mơi trường nhằm góp phần trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ thiện xã hội, thắt chặt tình hữu nghị với Phật giáo nước vùng giới Giáo hội góp phần nâng cao vị đất nước trường quốc tế thông qua lần tổ chức thành công Đại lễ VESAK Liên hiệp quốc, Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo ASEAN nhiều hoạt động Phật giáo có ý nghĩa khác Phật giáo Việt Nam tơn giáo có truyền thống hộ quốc an dân, đồng hành dân tộc, ln gắn bó với vận mệnh đất nước; Tổ quốc lâm nguy, Phật giáo luôn đứng lên tham gia chống giặc ngoại xâm, góp phần giành độc lập dân tộc Kế thừa phát huy truyền thống vẻ vang Phật giáo Việt Nam, GHPGVN đồng hành nước tiến hành cơng đổi tinh thần hịa hợp, đoàn kết với phương châm phụng đạo, yêu nước Giáo hội hướng dẫn tín đồ, phật tử sinh hoạt theo pháp, góp phần xây dựng sống lành mạnh có hoạt động đáp ứng nhu cầu tâm linh, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng tăng, ni, phật tử; nguồn cổ vũ lớn lao cho tăng, ni, phật tử nước tin tưởng vào đường hướng hành đạo Giáo hội, góp phần làm cho Giáo hội ngày phát triển vững mạnh lòng dân tộc Với tư cách thành viên khối đại đoàn kết toàn dân, GHPGVN tăng, ni, phật tử ln ln gắn bó với dân tộc hoạt động xã hội, thực tốt phương châm dân tộc - đạo pháp - CNXH Các Ban Trị Hội Phật giáo tỉnh, thành phố toàn quốc thường xuyên động viên tăng, ni, phật tử địa phương hồn thành tốt phong trào ích nước lợi dân, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh địa bàn, tham gia tổ chức trị - xã hội, hoạt động xã hội, lợi ích đất nước dân tộc tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND, Mặt trận Tổ quốc cấp từ Trung ương đến địa phương Nhiều vị chức sắc tu hành người dân tin tưởng bầu làm đại biểu Quốc hội, HĐND cấp; nhiều sư sãi thể 36 vai trò đặc biệt việc vận động quần chúng xây dựng đời sống văn hóa, kinh tế - xã hội địa bàn dân cư Các vị tăng, ni tiếp tục đẩy mạnh việc truyền bá đạo pháp vùng sâu, vùng xa, biên cương, hải đảo để tinh thần Phật giáo tiếp tục lan tỏa nơi phên dậu Tổ quốc Để nâng cao tầm vóc Phật giáo nước nhà nghiệp đổi hội nhập quốc tế sâu rộng, GHPGVN tiếp tục phát huy trí tuệ tập thể, giữ vững kỷ cương, giới luật nêu cao tinh thần đồn kết, hịa hợp xây dựng, phát triển Giáo hội vững mạnh, kiên định lý tưởng dân tộc - đạo pháp - CNXH Đổi mới, sáng tạo nghiệp hoằng dương pháp, phương thức hướng dẫn phật tử Định hướng pháp môn tu tập phù hợp với xã hội đại, với tầng lớp xã hội xiển dương đạo đức học Phật giáo, góp phần xây dựng làm đẹp đạo đức xã hội Nâng cao công tác quản lý chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy tu học sở đào tạo tăng, ni GHPGVN Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam bảo đảm có tiếp nối truyền thống đại, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời đại hội nhập quốc tế Mở rộng hoạt động đối ngoại đa phương theo định hướng ngoại giao văn hóa, ngoại giao nhân dân Kết nối chặt chẽ với hội Phật tử Việt Nam nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu Phật học nâng cao chất lượng học thuật Phật giáo Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm sốt hoạt động phật sự, quản lý tự viện, sinh hoạt tăng, ni theo Hiến chương GHPGVN pháp luật Nhà nước Đẩy mạnh truyền thông Phật giáo kênh hoằng pháp chuyển tải hoạt động phật vào đời sống xã hội nhằm nêu cao giá trị từ bi, trí tuệ đạo Phật, hình ảnh tốt đẹp tăng, ni, phật tử, tổ chức GHPGVN cấp nghiệp phụng đạo, yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 3.2 Giải pháp phát triển bền vững phật giáo việt nam 3.2.1 Những vấn đề đặt thành tựu 37 Thứ nhất, từ năm 1981 đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát triển tất lĩnh vực Khi đề cập đến phát triển, có nhiều nguyên nhân để Giáo hội đạt thành to lớn, kế thừa xứng đáng 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam Trong thời gian qua, vị Giáo hội nước giới ngày phát triển tầm cao; hệ phái, tăng ni, tín đồ đạo Phật có niềm tin tuyệt đối vào lãnh đạo Giáo hội Qua cho thấy, Giáo hội phát triển ngày hôm xây dựng tảng “Trí huệ - Kỷ cương”(4), “đồn kết, hồ hợp, dân chủ, trách nhiệm”, thuận lợi hay khó khăn xây dựng yếu tố “con người” Thông qua tranh tổng thể phát triển nhiệm VII, mục tiêu hướng đến tất thành viên Giáo hội, tăng ni, tín đồ đạo Phật phát huy thành đạt được, khắc phục tồn đọng, nâng cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm thành viên thừa hành phật Nhìn chung, qua 35 năm thành lập, Giáo hội Phật giáo Việt Nam không ngừng đổi mặt qua nhiệm kỳ để phát triển bền vững, xương minh đạo pháp, trang nghiêm Giáo hội; xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trí huệ, kỷ cương, ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm thành viên, tăng ni, tín đồ đạo Phật Thứ hai, cấp Giáo hội kế thừa, phát huy thành đạt qua nhiệm kỳ, ln giữ vững truyền thống văn hóa dân tộc Phật giáo giáo Việt Nam Với nhiệm kỳ hoạt động, Giáo hội bước kiện toàn máy, đổi cấu tổ chức, chế hoạt động, phát triển tồn diện lĩnh vực hoạt động, có chiều rộng lẫn chiều sâu; chủ động hội nhập sâu rộng với giới khu vực Thứ ba, thời gian qua, phát triển tổng thể mặt hệ thống Giáo hội cấp từ trung ương đến địa phương, cịn số hạn chế định Đây quy luật khách quan, có phát triển có hạn chế Với tâm lãnh đạo Giáo hội, hệ phái, tăng ni, tín đồ đạo Phật, cấp Giáo hội tổ chức, triển khai công tác phật cách đồng Từ đó, thành viên Giáo hội thấy biết mặt thuận lợi không thuận lợi hoạt động để chung lo phật Từ ý nghĩa đó, thấy trí huệ, kỷ cương, ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm phát huy cho công tác phật 38 Thứ tư, hội nhập giới giúp Giáo hội bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo Việt Nam thúc đẩy tiến Giáo hội Giáo hội thành công vượt bậc lĩnh vực Một vấn đề đặt hội nhập giới, thành viên Giáo hội vận dụng trí huệ sao, thực lĩnh để thấy biết thuận lợi, thách thức hội nhập hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Giáo hội? Đây câu hỏi lớn, tin tưởng rằng, với kinh nghiệm qua 35 năm, lãnh đạo Giáo hội nghiên cứu hoạch định chiến lược tổng thể Nếu cá nhân, nơi nơi khác có tư tưởng chủ quan, ý chí q trình hội nhập giới làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Phật giáo Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Thứ năm, vấn đề chất lượng số lượng đội ngũ tăng ni trẻ lãnh đạo Giáo hội qua nhiệm kỳ quan tâm, đặc biệt công tác nhân kế thừa Bởi vì, nhân định “thành - bại” hoạt động Giáo hội lãnh đạo Giáo hội quan tâm, bồi dưỡng để đào tạo nguồn nhân trẻ kế cận có trình độ, nghiệp vụ chun môn chuyên sâu cho lĩnh vực cụ thể Có thể thấy bước Giáo hội khắc phục “thừa - thiếu”, “lượng - chất” công tác nhân sự, đẩy mạnh công tác quy hoạch định hướng phát triển lâu dài máy Giáo hội cấp Thứ sáu, phát triển bền vững hội nhập xu tất yếu thời đại ngày nay, tảng nào? Đây câu hỏi lớn Chúng hoan hỷ Giáo hội mạnh dạn nhìn vào thực tế, đưa chủ đề Đại hội VIII “Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển” để làm định hướng phát triển cho nhiệm kỳ VIII nhiệm kỳ Như vậy, Giáo hội đưa chủ đề Đại hội tiếp tục xác định khứ tốt đẹp tảng vững chắc, động lực, sức mạnh để làm cho đạo pháp xương minh, hướng đến tương lai tốt đẹp 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Từ lý luận thực tiễn, thời gian qua đã, có tượng phận tăng ni trẻ tín đồ đạo Phật dễ bị tác động đời sống vật chất; đối diện với vấn đề, kiện cụ thể khơng dùng trí huệ (sự biết - hiểu - thấy minh bạch tường tận) để giải vấn đề 39 Ngun nhân có nhiều, chủ yếu sinh hoạt tu học, họ có biểu xa rời Giáo pháp, Giới luật pháp luật Nhà nước; xu hội nhập sâu rộng với giới có đan xen đa văn hố theo hai chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực Qua vấn đề cụ thể, giúp có nhìn thấu đáo, kinh nghiệm q báu quản lý điều hành - Lịch sử hơm nay, trí huệ ln tảng để phát triển; kỷ cương, kỷ luật, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm thành viên Giáo hội giải pháp chủ yếu để xương minh đạo pháp, trang nghiêm Giáo hội Chúng tin tưởng rằng, lãnh đạo Giáo hội nhiệm kỳ VIII nhiệm kỳ tiếp theo, tiếp tục nghiên cứu, đề giải pháp tốt để khắc phục biểu cá nhân, nơi nơi khác bị theo phát triển có tính bề nổi, khơng có tính chiều sâu Chúng tin tưởng vấn đề “Lượng Chất”, “Thừa - Thiếu” tăng ni trẻ tiếp tục lãnh đạo Giáo hội quan tâm để tạo cân bằng, mang lại phát triển bền vững cho Giáo hội - Phát triển xây dựng Giáo hội kỷ cương trách nhiệm thành viên Kỷ cương vấn đề mang tính bao quát nhiều góc độ khác nhau, cần phải hiểu vấn đề chung, đòi hỏi quan tâm tuân thủ người Đây giải pháp thiết yếu để mang lại trang nghiêm cho tự thân trang nghiêm Giáo hội Kỷ cương cần xem nếp sống, tinh thần trách nhiệm thành viên thể qua thái độ sống, cung cách ứng xử giao tiếp hàng ngày Theo giáo lý Duyên khởi Phật giáo, tinh thần trách nhiệm chưa áp dụng đồng có phận tăng ni, tín đồ đạo Phật có nếp sống thiếu kỷ cương ngược lại Chúng tin rằng, lãnh đạo Giáo hội nghiên cứu vận dụng giáo lý Tứ Chánh cần để giải vấn đề để làm cho Giáo hội trang nghiêm vững mạnh, phát triển bền vững hội nhập Vấn đề đặt kỷ cương khơng phải tín điều hay ước lệ hạn hẹp đó, người thực thi, người khác khơng thực thi Theo chúng tơi, Giáo hội phát triển đẩy mạnh việc triển khai hoạt động phật sự, cần thành viên ý chí, chủ quan hành xử, dùng danh nghĩa đoàn kết nội bộ, để có hành vi ngược lại định hướng Giáo hội đề ra, không tuân thủ ý kiến đạo Trung ương Giáo hội Như chủ động phát triển hay tạo thành tiền lệ nguy hiểm thiết chế Giáo hội? 40 Cho nên, theo chúng tôi, công tác phật nhiệm kỳ VIII, triển khai phật phải lấy nguyên tắc kỷ cương làm chính, tính chấp hành phục tùng hệ thống tổ chức Giáo hội cần quán triệt cách sâu sắc Bởi vì, kỷ cương tạo nên hoạt động mang tính đồng bộ, có nề nếp, mang tính chiều rộng lẫn chiều sâu Nếu hoạt động không kỷ cương tạo thành hoạt động mang tính tự phát, chấp vá vơ tổ chức Lịch sử để lại cho học vơ giá tính có kỷ cương hay khơng có kỷ cương Phật giáo phát triển đạt đến đỉnh cao hay suy thoái mặt tổ chức, xuất phát điểm từ yếu tố - Mặc dù lãnh đạo thành viên Giáo hội dùng trí huệ trác tuyệt để hoạch định phát triển bền vững, hội nhập giới, thành viên nỗ lực thực thi Theo chúng tôi, sách, chiến lược khơng tun truyền, phổ biến sâu rộng đến địa phương, tư tưởng phận thành viên Giáo hội chưa thơng hiệu đạt không cao, dẫn đến nhiều cách hiểu khác chiến lược phát triển; chấp hành có sai biệt quy định Các bậc tiền nhân nói “tư tưởng khơng thơng, vác bi đông nặng” Chúng tin tưởng, Giáo hội nghiên cứu, có sách vấn đề thời gian tới - Uy tín Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nâng cao, hệ phái, tăng ni, tín đồ đạo Phật ngày gắn bó, tin tưởng vào lãnh đạo Giáo hội, chung sức chung lịng mục tiêu xương minh đạo pháp, trang nghiêm Giáo hội Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập giới, Giáo hội đạt thành to lớn thuận lợi, trước mắt cịn mặt khơng thuận lợi Chúng tin tưởng rằng, Giáo hội nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển lâu dài mang tính chiều sâu với tầm nhìn hướng đến nhiều nhiệm kỳ tiếp theo; tiếp tục hoàn thiện máy Giáo hội, cải cách phương thức tổ chức, điều hành phật quản lý theo hướng đại bối cảnh giới bước sang cách mạng công nghiệp lần thứ - Để phát huy thành tựu khắc phục số hạn chế, theo chúng tôi, Giáo hội cần nghiên cứu hoạch định sách, tổ chức thực hoạt động phật mang tính đồng từ Trung ương đến địa phương Từ đó, tin với tâm lãnh đạo Giáo hội, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý Giáo hội cấp, ý thức chấp hành tăng ni, tín 41 đồ đạo Phật, việc thực thi giáo quyền, lãnh đạo tổ chức cấp cấp nâng cao nâng cao - Giáo hội cụ thể hóa đường hướng hội nhập phát triển bền vững tinh thần tập trung dân chủ, nghị quyết, phương hướng nhiệm vụ sách khác Chúng nghĩ rằng, Giáo hội nhiệm kỳ VIII tổ chức, thực sách thành công đạt hiệu cao nhất; hạn chế bất cập công tác điều hành, phối hợp đồng bộ, tính nghiêm túc thực thi nhiệm vụ, hiệu lực hiệu KẾT LUẬN Phật giáo khoảng 2000 năm tồn dân tộc Việt Nam, có nhiều đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, khẳng định vị trí quan trọng đời sống trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Với triết lý nhân văn, thể qua tư tưởng từ bi, vô ngã, vị tha phù hợp với tình cảm, lối sống suy nghĩ thương người thể thương thân, lành đùm rách, trách nhiệm xã hội người Việt nên Phật giáo đơng đảo người Việt đón nhận thực phương thức sống theo tư tưởng giác ngộ, giải thoát đời sống xã hội ngày sâu rộng Trải qua nhiều biến cố lịch sử, suốt thời gian dài, Phật giáo tỏ rõ tôn giáo gần gũi, có nhiều đóng góp tạo nên lịch sử hào hùng dân tộc góp phần khơng nhỏ xây dựng sắc văn hóa Việt Nam Hiện cần cố gắng phát huy vai trị tích cực Phật giáo không mặt giá trị đạo đức tinh thần mà cịn khai thác Phật giáo chiến lược phát triển kinh tế Như phát triển du lịch, văn hóa địa điểm, sợ thờ tự Phật giáo Chùa, Lễ hội… Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo (như cơng trình kiến trúc điêu khắc, hội họa, âm nhạc, lễ hội…) giá trị văn hóa dịng chảy lặng lẽ, âm thầm có 42 khả to lớn mặt tinh thần, cội rễ, điểm tựa tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc Việt Nam Bên cạnh hạn chế mặt tiêu cực, đặc biết mê tin dị đoan, để Phật giáo phát huy hết khả mình, góp phần vào phát triển kinh tế xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội Nghiên cứu Phật giáo giúp chủ động có biện pháp hiệu để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đó, góp phần vào phát triển chung đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Văn Hào, Tôn Giáo Học Đại Cương, NXB Đại Học Vinh, Nghệ An, 2018 2.Ngô Hữu Thảo (2004), Từ quan niệm vật lịch sử C.Mác xem xét vấn đề tơn giáo nước ta Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 3.Thích Thanh Tứ (2006), Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, Xây dựng bảo vệ tổ quốc Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 4.Ngun Thanh Tuấn, Biến đổi văn hóa thị Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Viện văn hóa 5.Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn Phát triển Phật giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 43 6.Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 7.https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-netve-dao-Phat-va-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html Tham luận Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII Theo chủ đề Mục phần Tông báo số 052/TB.HĐTS ngày 27/3/2017 HĐTS GHPGVN 10 Thích Thiện Tống, tài liệu nghiên cứu “Trí huệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển”, lưu hành nội 2017 44 ... Tình hình Phật Giáo Việt Nam 2.1.Quá trình du nhập Pật giáo vào Việt Nam 2.2.Quá trình phát triển Phật Giáo Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển phật giáo Việt Nam 3.1.Vị trí Phật Giáo lĩnh... 3.2 .Giải pháp phát triển bền vững Phật Giáo Việt Nam 3.2.1.Những vấn đề đặt cho Phật Giáo Việt Nam 3.2.2.Những thành tựu đạt Phật Giáo Việt Nam 3.2.3 .Giải pháp phát triển bền vững Giáo hội Phật Giáo. .. tổ chức Phật giáo như: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Tịnh độ Cư sĩ Phật học hội, Việt Nam nghiên cứu Phật học hội, Phật giáo Nam tông Khơ-me, Phật giáo khất sỹ, Thiên thai Giáo quán

Ngày đăng: 23/09/2022, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Thích Thiện Tống, tài liệu nghiên cứu “Trí huệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển”, lưu hành nội bộ 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí huệ - Kỷ cương- Hội nhập - Phát triển
1.Bùi Văn Hào, Tôn Giáo Học Đại Cương, NXB Đại Học Vinh, Nghệ An, 2018 Khác
2.Ngô Hữu Thảo (2004), Từ quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác xem xét vấn đề tôn giáo ở nước ta. Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 3 Khác
3.Thích Thanh Tứ (2006), Phật giáo Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 3 Khác
4.Nguyên Thanh Tuấn, Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam. Nxb Văn hóa thông tin, Viện văn hóa Khác
5.Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn tại và Phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia Khác
6.Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia Khác
8. Tham luận tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII Khác
9. Theo chủ đề tại Mục 5 phần 2 Tông báo số 052/TB.HĐTS ngày 27/3/2017 của HĐTS GHPGVN Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w