1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự ra đời và phát triển của phật giáo - liên hệ phật giáo việt nam

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự ra đời và phát triển của phật giáo - liên hệ phật giáo việt nam Sự ra đời và phát triển của phật giáo - liên hệ phật giáo việt nam Sự ra đời và phát triển của phật giáo - liên hệ phật giáo việt nam Sự ra đời và phát triển của phật giáo - liên hệ phật giáo việt nam

ĐỀ TÀI: CHỦ ĐỀ 3: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO LIÊN HỆ PHẬT GIÁO VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU Khi đề cập đến tín ngưỡng tâm linh người Việt khơng thể khơng nói đến Phật giáo Đa phần người dân Việt Nam điều tơn sùng đạo phật lẽ mà Phật giáp trở thành quốc đạo thời Đinh, Lý, Trần… Phật giáo giữ vai trò quan trọng công đổi phát triển đất nước đảng nhà nước ta công nhận thành tốt đẹp cống hiến to lớn Phật giáo Việt Nam cho toàn dân, toàn xã hội khuyến khích phát huy giá trị tốt đẹp Vậy Phật giáo sáng lập, nào, đâu, giá trị Phật giáo Việt Nam hình thành phát triển Để trả lời câu hỏi việc nghiên cứu “Phật giáo du nhập Phật giáo vào Việt Nam” điều vô cần thiết, để giúp cho biết triết lý Phật giáo vận dụng lý tưởng Phật giáo vào sống hàng ngày CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIAO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO I Sự đời Phật giáo Phật giáo tơn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền Bắc Ấn Độ vào kỷ trước công nguyên (TCN) Do truyền bá thời gian dài nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Hoàn cảnh đời Phật giáo Ấn Độ Điều kiện thiên nhiên Ấn Độ: Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên đa dạng Đất nước vừa có dãy núi Hymalaya hùng vĩ phía Bắt, vừa có biển Ấn Độ Dương rộng mênh mơng; vừa có sơng Ấn chảy phía Tây, lại có sơng Hằng chảy phía Đơng Vì Ấn Độ có vùng đồng trù phú màu mỡ, có vùng nóng ẩm mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có vùng xa mạc khơ cằn, nóng Những điều kiên tự nhiên đa dạng khắc nghiệt sở để hình thành sớm tư tưởng tôn giáo triết học Về kinh tế – xã hội: Từ kỷ VI – I TCN, kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ Ấn Độ phát triển, thổ dân bán đảo Nam Á người Dravidian Sumerian có văn minh cao Đầu kỷ II TCN, nhánh người Aryan thâm nhập vào bán đảo Ấn Độ, chuyển sang định cư sống nghề nông Đặc điểm bật kinh tế – xã hội xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn” Xã hội thời kỳ phân chia thành đẳng cấp lớn là: tăng lữ, q tộc, bình dân tự nơ lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp làm cho xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh ấy, nhiều tôn giáo trường phái triết học đời, có Phật giáo Đặc điểm văn hóa – khoa học: Văn hoá Ấn Độ cổ – trung đại chia làm ba giai đoạn Khoảng kỷ XXV-XV TCN gọi văn minh sông Ấn, từ kỷ XV – VII TCN gọi văn minh Vêđa từ kỷ VI – I TCN thời kỳ hình thành trường phái triết học tơn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập thống khơng thống Tiêu chuẩn thống khơng thống có thừa nhận uy kinh Vêđa đạo Bàlamôn hay không Về khoa học, từ thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ đạt thành tựu khoa học tự nhiên Đặc biệt lĩnh vực thiên văn, toán học, y học… Như vậy, tất đặc điểm kinh tế, trị, văn hố, xã hội nói sở cho nảy sinh phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ thời cổ, trung đại với hình thức phong phú đa dạng Và Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nô lệ Ấn Độ Vì chống lại ngự trị đạo Bàlamơn đặc biệt quan điểm kinh Vêđa nên Phật giáo xem dịng triết học khơng thống Thân nghiệp Đức Phật Thích Ca Phật giáo trào lưu tôn giáo triết học xuất vào khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tât Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Ông sinh ngày tháng năm 563 TCN, theo truyền thống Phật lịch ngày 15/04 (rằm tháng tư) gọi ngày Phật Đản Mặc dù sống cảnh cao sang quyền quý, dịng dõi đế vương lại có vợ đẹp ngoan Nhưng trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời Năm 29 tuổi, ơng định từ bỏ đường vương giả xuất gia tu đạo Sau năn tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa giác ngộ tìm chân chân lí “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”, tìm đường giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh Từ ơng khắp nơi để truyền bá tư tưởng trở thành người sáng lập tôn gáo đạo Phật Về sau ông suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni, Thánh Thích Ca… Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt giáo lý Phật giáo khăp Ấn Độ Ông qua đời tuổi 80 để lại cho nhân loại tư tưởng triết học Phật giáo vơ q báu Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á Kinh điển phật giáo đồ sộ gồm ba phận gọi “tam tạng kinh” bao gồm Tạng kinh, Tạng luật Tạng luận II Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vô thường duyên Vơ ngã (khơng có tơi chân thật) trái với quan điểm kinh Vêđa, đạo Bàlamôn đa số môn phái triết học tôn giáo đương thời thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tối cao, sáng tạo chi phối vũ trụ, Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng có hình chất mà có tên gọi Nó bao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) thức (sự nhận thức) Danh sắc kết hợp lại tạo thành yếu tố gọi “Ngũ uẩn” Ngũ uẩn bao gồm sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức), chúng tác động qua lại với tạo nên vạn vật người Nhưng tồn vật tạm thời, thống qua, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “Bản ngã” hay tơi chân thực Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) đạo Phật cho “Vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi không ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng có trường tồn, bất định, có vận động biến đổi không ngừng.Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” Vì vật không yên trạng thái định, ln ln thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Sinh diệt hai trình xảy đồng thời vât, tượng toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phật dạy vật, tượng sinh gọi sinh, (hay chết đi) gọi diệt, mà sống có chết, chết hết, hết khổ mà chết điều kiện sinh thành Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả) Bàlamôn Phật giáo cho rằng, vật, tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật “NhânQuả”, nhân hạt, trái, trái mầm phát sinh Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có Nếu khơng có nhân khơng thể có quả, khơng có khơng thể có nhân, nhân Hạt lúa gọi “nhân” gặp “dun” điều kiện thuận lợi khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ…thì nhân phát triển thành “quả” lúa Như vậy, thông qua phạm trù Vô ngã, Vô thường Duyên, triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm lúc cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho vật người cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần Các vật tượng giới nằm trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng Nguyên nhân vận động , biến đồi nằm vật Đó quan điểm biện chứng giới mọc mạc chất phát đáng trân trọng Và quan điểm vật biện chứng giới III Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức Tứ diệu đế là: Khổ đế Chân lí khổ, cho dạng tồn mang tính chất khổ não, khơng trọn vẹn, đời người bể khổ Phật xác nhận đặc tướng đời vơ thường, vơ ngã mà người phải chịu khổ Có nỗi khổ : sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương phải xa nhau), oán tăng hội (ghét phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không đạt được) ngũ thụ uẩn (do yếu tố tạo nên người) Đạo Phật cho đời bể khổ, nỗi đau khổ vơ tận, tuyệt đối Do đó, người đâu, làm khổ Cuộc đời đau khổ khơng cịn tồn khác Ngay chết không chấm dứt khổ mà tiếp tục khổ Phật ví khổ người hình ảnh: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Nhân đế (hay Tập đế): triết lý phát sinh, nguyên nhân gây khổ “Tập” tụ hợp, kết tập lại Nguyên nhân khổ ham muốn, tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt… Các loại ham muốn gốc luân hồi Đạo Phật cho nguyên nhân sâu xa khổ, phiền não “thập nhị nhân duyên”, tức 12 nhân duyên tạo chu trình khép kín người 12 nhân duyên gồm: Vô minh (không sáng suốt): đồng nghĩa với mê tối, hiểu biết, khơng sáng suốt Khơng hiểu đời bể khổ, khơng tìm ngun nhân đường khổ Trong mười hai nhân dun, vơ minh Nếu không thấu hiểu Tứ diệu đế gọi Vô minh Duyên hành: ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: tâm từ sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan cảm giác, lúc thân sinh sáu cửa là: nhãn, nhĩ, tỳ, thiệt, thân để thiêuhủy, đón nhận Duyên xúc: tiếp xúc giới xung quanh sinh cảm giác Đó sắc, thinh, hương vị, xúc pháp tiếp xúc, đụng chạm vào Duyên thụ: cảm thụ, nhận thức giới bên tiếp xúc với lục sinh cảm giác Duyên ái: yêu thích mà nảy sinh ham muốn, dục vọng trước tác động giới bên ngồi Dun thủ: u thích quyến luyến, khơng chịu xa lìa, muốn chiếm lấy, giữ lấy không chịu buông 10 Duyên hữu: cố để dành, tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11 Duyên sinh: đời, sinh thành phải tồn 12 Duyên lão tử: sinh xác thân phải tiêu hoại mỏi mịn, trẻ già, ốm đau chết Thập nhị nhân duyên có nhiều cách giải thích khác nhìn chung cho chúng có quan hệ mật thiết với nhau, nhân, làm duyên cho kia, trước, đồng thời nhân cho sau Cũng có lời giải thích 12 yếu tố tích luỹ đưa đến khổ sinh tử mà yếu tố đế thủ, nghĩa tham lam, ích kỷ, cịn gọi ngã chấp Mười hai nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn khổ đau nhân loại Diệt đế Diệt đế chân lý diệt khổ Phật giáo cho nỗi khổ điều tiêu diệt để đạt tới trạng thái “niết bàn” Một gốc tham tận diệt khổ tận diệt muốn diệt khổ phải ngược lại 12 nhân duyên, diệt trừ vô minh Vơ minh bị diệt, trí tuệ bừng sáng, hiểu rõ chất tồn tại, thực tướng vũ trụ người, khơng cịn tham dục kéo theo hành động tạo nghiệp nữa, tức thoát khỏi vịng ln hồi sinh tử Nói cách khác diệt trừ vơ minh, tham dục hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt hết luân hồi sinh tử Phật Giáo cho rằng, người ta làm lắng dịu lòng tham ái, chấp thủ, nỗi lo âu, sợi hải, bất an giảm dần, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tĩnh táo hơn; lúc nhìn vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tư tưởng chấp thủ, tâm lý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả nhận thức vật tượng sâu sắc hơn, xác hơn, thâm tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn với người xung quanh rộng lượng bao dung Ðạo đế Là chân lý đường dẫn đến diệt khổ Đây đường tu đạo để hồn thiện đạo đức cá nhân Khổ giải thích xuất phát Thập nhị nhân duyên, dứt ngun nhân ta khỏi vịng sinh tử Chấm dứt ln hồi, vịng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ niết bàn Có đường chân để đạt diệt khổ dẫn đến niết bàn gọi “Bát đạo” Bát đạo bao gồm: 1.Chính kiến: hiểu biết đắn gìn giữ quan niệm xác đáng Tứ diệu đế giáo lí vơ ngã 2.Chính tư duy: suy nghĩ ln có mục đích đắn, suy xét ý nghĩa bốn chân lí cách khơng sai lầm 3.Chính ngữ: nói phải đắn, khơng nói dối hay nói phù phiếm 4.Chính nghiệp: giữ nghiệp đắn, tránh phạm giới luật, không làm việc xấu, nên làm việc thiện 5.Chính mệnh: giữ ngăn dục vọng đắn, tránh nghề nghiệp liên quan đến sát sinh 6.Chính tinh tiến: cố gắng nổ lực hướng mệt mỏi để phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu 7.Chính niệm: tâm niệm ln tin tưởng vững vào giải thốt, ln tỉnh giác ba phương diện Thân, Khẩu, Ý 8.Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng cao độ suy nghĩ tứ điệu đế, vô ngã, vô thường, tâm ý đạt bốn định xuất gian Theo đường bát đạo nói trên, người diệt trừ vơ minh, đạt tới giải thốt, nhập vào niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Ngoài Phật giáo đưa nhằm răn đe đem lại lợi ích cho người xã hội Chúng bao gồm: bất sát (không sát sinh), bất dâm (không dâm dục), bất vọng ngữ (khơng nói thơ tục, bậy bạ), bất âm tửu (không rượu trà) bất đạo (không trộm cướp) Như vậy, Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vơ thần, có yếu tố vật tư tưởng biện chứng giới Phật giáo khuyên người suy nghỉ thiện làm việc thiện nhằm góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân Tuy nhiên triết lý nhân sinh đường giải phóng phật giáo mang nặng tính chất bi quan không tưởng tâm xã hội Và tư tưởng xã hội phật giáo phản ánh thực trạng xã hội đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ cổ – trung đại nêu lên ước vọng giải thoát bi kịch cho người lúc Phật giáo nói lên tự bình đẳng xã hội triết lý nhân sinh cịn mang nặng tính chất bi quan khơng tưởng tâm xã hội CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM I Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, gạch nối địa lý hai nước lớn, hai văn minh cổ xưa Châu Á loài người Ấn Độ Trung Quốc Với địa thế, nằm kẹp hai nước lớn vậy, Việt Nam tất nhiên chịu ảnh hưởng từ hai phía, phía Ấn Độ phía Trung Quốc Ngày nay, tài liệu lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ II đến đầu kỷ III qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ Phật giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu Con đường Hồ Tiêu tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam Ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam…lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam Á, thương nhân Ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn vị tăng nhờ mà đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Một nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, viện nghiên cứu khoa học Hải Phòng viết: “Vùng Đồ Sơn mà có nhà nghiên cứu khẳng định thành Nê Lê nơi có bảo tháp vua Asoka Nếu từ kỷ III TCN, Đạo Phật trực tiếp truyền vào nước ta” Qua nhiều tài liệu lịch sử dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử cho kết luận chắn đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam không thông qua Trung Hoa đường Hồ Tiêu Tuy nhiên, có nhiều liệu lịch sử chứng minh đạo Phật đồng thời truyền vào Việt Nam qua đường Đồng Cỏ Phật giáo du nhập qua đường Đồng Cỏ Con đường Đồng Cỏ tức đường gọi đường tơ lụa đường nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam phía Trung Á, nhánh đường tơ lụa từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Từ Nam Ấn, thương nhân Ấn Độ dùng thuyền khơng lớn vượt thủy đạo hẹp Andaman Nicobar, xuống phía Nam, thủy đạo Nicobar Achin Tuyến đường thứ hai dẫn tới điểm Kadah Tại hai điểm này, nhà khảo cổ học khai quật nhiều đồ vật cổ thuộc văn minh Ấn Độ thời xưa Những kiện đường Hồ Tiêu đường Đồng Cỏ có liên quan đến giao lưu Việt Nam chưa nhiều chứng minh có chứng tích mà lịch sử cịn để lại, dù lịch sử truyền miệng hay thành văn, theo lịch sử Phật giáo Việt Nam vào kỷ thứ II trước Tây lịch, vua Ấn Độ Asoka sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, vua trưởng lão Tissa Moggaliputta gởi nhiều phái đoàn Như Lai sứ giả lên đường truyền bá chánh pháp cho nước thuộc vùng viễn đơng, có đồn hai vị cao tăng Uttara Sona phái đến Suvana -Bhumi, xứ Kim Địa Tuy có nhiều ý kiến khác vùng Kim Địa ý kiến lịch sử Phật giáo Thế giới cho vùng Kim Địa bán đảo Đông Dương từ Miến Điện kéo dài đến Việt Nam Vấn đề sách Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (sđđ) viết: “sử liệu Phật Giáo Miến Điện chép hai vị cao tăng (Uttara Sona) đến Miến Điện truyền giáo sử liệu Phật giáo Thái Lan ghi hai cao tăng Uttara Sona có đến Thái Lan truyền giáo Nói chung theo tư liệu khẳng địng Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên hai đường thủy Ngay sau du nhập hình thành, Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành quốc giáo giá trị tốt đẹp II Phật giáo Việt Nam phát triển qua thời đại Thời kỳ du nhập hình thành Phật giáo Việt Nam (thế kỷ II – V) thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam (thế kỷ VI – IX) Không Phật giáo truyền vào đất Việt, nhờ nổ lực hoạt động truyền giáo tăng sĩ Ấn Độ, Luy Lâu, thủ phủ Giao Chỉ lúc trở thành trung tâm Phật Giáo lớn vùng Tại đây, với sinh hoạt hoằng pháp ngài Khâu Đà La (người Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168-169) xuất mơ hình Phật giáo Việt Nam hóa qua hình tượng Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu (hình tượng Phật Nữ) Một chứng liệu lịch sử quan trọng khẳng định Phật Giáo Việt Nam bắt rễ sớm Giao Châu việc ngài Mâu Bác (sinh cuối kỷ II, người Trung Quốc trước theo Lão giáo, sau cư ngụ Giao Chỉ, theo học đạo Phật trở thành Phật tử thành) theo mẹ từ Trung Quốc sang Giao Châu ngài trẻ, lớn lên, ngài viết “Lý Luận” dịch số kinh sách, chứng tỏ ngài học Phật giáo Giao Châu Phật giáo Giao Châu phát triển mạnh, vào đầu kỷ III Sang kỷ III, có ba nhà truyền giáo nước ngồi đến hoằng Pháp Giao Châu Khương Tăng Hội (gốc người Sogdiane, Khương Cư); Chi Cương Lương Tiếp (người Nhục Chi) Ma Ha Kỳ Vực (người Ấn Độ) Đến kỷ thứ V, có hai thiền sư xuất hiện, Đạt Ma Đề Bà (Oharmadeva,) Huệ Thắng (người Việt) Thiền sư Đạt Ma Đề Bà người Ấn Độ đến Giao Châu vào kỷ thứ V để giảng dạy phương pháp thiền học Thiền sư Huệ Thắng người địa phương học trị ơng Cũng truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, nên danh xưng Buddha (Bậc giác ngộ) tiếng Phạn phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt Bụt (tiếng Hoa dịch Phật) Điều trùng hợp với danh từ Bụt xuất nhiều truyện cổ tích Việt Nam Theo từ điển Phật học Việt Nam, (Minh Châu Minh Chi, Hà Nội 1991) có ghi: “Tiếng Bụt phổ biến văn học dân gian dấu hiệu chứng tỏ đạo Phật truyền vào nước ta sớm lắm” Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Nam phương, mắt văn minh nông nghiệp, người Việt Nam lại hình dung đức Phật vị thần tồn có mặt khắp nơi, sẵn sàng xuất để cứu độ người Thời kỳ phát triển Bước sang thời kỳ này, Phật tử Việt Nam lại tiếp nhận thêm đoàn truyền giáo Trung Quốc Khơng sau đó, Phật giáo Bắc phương (Trung Quốc) chiếm ưu thay đổi chổ đứng Phật giáo Nam truyền vốn có từ trước Từ Buddha dịch thành chữ Phật, từ Phật thay cho chữ Bụt chữ Bụt giới hạn ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích mà thơi Trong thời gian này, từ Trung Hoa có ba tơng phái truyền vào Việt Nam, Thiền tơng, Tịnh Độ tơng Mật tông Thiền tông:Là tông phái hay pháp mơn tu tập có từ thời Đức Phật Thích Ca Ấn Độ (trong hội Linh Sơn) truyền xuống cho Tôn giả Ca Diếp, Tổ thứ 28 Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) Đến năm 520 Tổ Bồ Đề Đạt Ma, vốn thái tử thứ ba vua Kancipura, Nam Ấn, theo lời thầy Bát Nhã Đa La (Prajnatara), Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa để hoằng dương Phật pháp Tại nơi ây, Thiền Tông hình thành nhanh chóng hưng thịnh Thiền hay cịn gọi tĩnh lự, chủ trương tập trung trí tuệ để tìm chân lý Tu theo pháp mơn địi hỏi hành giả phải có nhiều cơng phu khả trí tuệ, phổ biến tầng lớp trí thức giai cấp thượng lưu, nhờ họ ghi chép lại mà ngày biết lịch sử Thiền Tông Việt Nam Tịnh Độ tông:Khác với Thiền tông, Tịnh Độ tông chủ trương phải dựa vào tha lực tức giúp đỡ từ bên Thật ra, Thiền hay Tịnh Độ pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều đối tượng khác Đức Phật truyền giáo Chính đức Phật Thích Ca nhờ vào tự lực để đến giác ngộ cần phải giúp đỡ họ, trợ lực hay tha lực quan trọng Điều gợi cho tín đồ liên tưởng đến cõi niết bàn cụ thể cõi Tịnh Độ hay giới cực lạc đức Phật A Di Đà làm giáo chủ Sự giúp đỡ cịn cho thấy thân người tín đồ cần thường xuyên chùa dâng hương, cúng dường, bố thí, làm điều thiện, tránh điều ác thường xuyên niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà để đạt đến tâm bất loạn muốn đạt đến chỗ tâm bất loạn này, hành giả lúc niệm Phật phải hình dung, quán tưởng giới cực lạc để tâm hướng tới Nhờ cách thức tu tập đơn giản nên Tịnh Độ Tông tông phái phổ biến khắp đất nước Việt Nam Đâu đâu ta gặp người dân tụng Kinh A Di Đà niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà Tượng Phật A Di Đà thuộc loại tượng Phật lâu đời phổ biến Việt Nam Điển hình tượng Phật A Di Đà đá, cao gần 2m,thờ chùa Phật Tích, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh, tạo tác triều Lý Thánh Tông năm 1057 Đây chứng đánh dấu ảnh hưởng Tịnh Độ Tông Việt Nam Mật tông: Là tơng phái chủ trương sử dụng hình ảnh cụ thể mật ngữ, mật để khai mở trí tuệ giác ngộ Tương truyền Mật Tông Phật Đại Nhật chủ xướng có hai kinh Kinh Đại Nhật Kinh Kim Cương Mật tông truyền vào Việt Nam khơng cịn độc lập tơng phái riêng mà nhanh chóng hịa vào tín ngưỡng dân gian, pha trộn với truyền thống chẩn tế, cầu đồng, dùng pháp thuật, yếm bùa trị tà ma trị bệnh Mật tơng khơng có dấu hiệu phát triển rõ ràng Việt Nam, tuỳ thuộc vào thọ trì chùa cá nhân có dun đến với tơng phái Thời kỳ cực thịnh (thế kỷ X – XIII) thời kỳ phục hưng Phật giáo Việt Nam (trong kỷ XX) 2.1 Thời kỳ cực thịnh Sau nghìn năm Bắc Thuộc, năm 905 (thế kỷ X) Giao Châu thức độc lập Năm 968 Đinh Tiên Hồng lên vua, lập nhà Đinh, đặt tên nước Đại Cồ Việt, mở thời kì độc lập thống phát triển lâu dài lịch sử Việt Nam Đạo Phật thời không ngoại lệ, phát triển đến đỉnh cao tham dự vào nhiều kiện hệ trọng đất nước Khởi đầu Đinh Tiên Hoàng với việc lập chức tăng thống – người đứng đầu phật giáo đất nước lịch sử Như ta thấy, Phật Giáo Việt Nam kỷ thứ V ghi lại hai thiền sư Đạt Ma Đề Bà Huệ Thắng Thế kỷ thứ VI ghi lại hai thiền sư Việt Nam: Quán Duyên Pháp Thiền Chính kỷ mà thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi đến Việt Nam Ba kỷ tiếp theo, kỷ VII, VIII IX ba kỷ thuộc nhà Đường cai trị, đến kỷ X Việt Nam bắt đầu giành quyền tự chủ Chính kỷ Đạo Phật thực hưng thịnh có đóng góp tích cực cho đất nước Năm 971 vua Đinh Tiên Hoàng định giai cấp cho tăng sĩ ban chức tăng thống cho Thiền sư Ngô Chân Lưu thuộc thiền phái Vô Ngôn Thông, ngài Khng Việt Thái Sư, thức tiếp nhận Phật Giáo làm nguyên tắc đạo tâm linh cho Cũng kỷ vua Lê Đại Hành mời thiền sư Pháp Thuận thiền sư Vạn Hạnh thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm cố vấn Các thiền sư Khng Việt, Pháp Thuận Vạn Hạnh tiếp tục trợ giúp vua Lý Thái Tổ kỷ Nhà Lý đời đưa đạo Phật lên hàng quốc đạo, nhiều triều vua nối tiếp thực nhiều Phật sự, khơng góp phần phát triển việc tu học mà cịn qua phát triển văn hóa riêng Đại Việt khác biệt với Trung Hoa Một dấu ấn quan trọng thời việc khai sinh Thiền phái Thảo Đường Tuy nhiên, khuynh hướng thiên trí thức văn chương, thiền phái Thảo Ðường không cắm rễ quần chúng mà ảnh hưởng đến số trí thức có khuynh hướng văn học Thiền Uyển Tập Anh có ghi lại tên họ 19 vị thuộc thiền phái Thảo Ðường Đạo Phật thời nhà Lý có nhiều ảnh hưởng không với dân thường mà vua quan Có chín 19 vị Thiền phái Thảo Đường cư sĩ mà phần lớn vua quan, có ba vị vua Lý Thánh Tơng, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông Rất nhiều thiền sư đời Lý tham gia mà khơng tham dự quyền Nhà Trần lên nắm quyền tiếp tục kế thừa phát triển thêm tảng xã hội có từ thời Lý có đạo Phật Nét bật đạo Phật thời kì so với thời trước đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người Việt sáng lập mà tổ sư vị vua rời bỏ để xuất gia Trần Nhân Tông Phật Giáo Việt Nam thời kỳ phát triển tới mức toàn vẹn cực thịnh Do ảnh hưởng tư tuởng vua Trần Nhân Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ đầu kỷ VIII, ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường sát nhập tạo thành đưa tới phát triển thiền phái Trúc Lâm thiền phái đời Trần Vì đời Trần gọi thời đại thống Phật Giáo hệ phái trước Tăng sĩ đời Trần khơng trực tiếp đóng góp vào nghiệp trị thiền sư đời Lý, Phật Giáo yếu tố quan trọng để liên kết nhân tâm Tinh thần Phật Giáo kiến cho nhà trị đời Trần áp dụng sách bình dân, thân dân dân chủ Phật Giáo đời Trần quốc giáo, người dân xã hội điều hướng Phật Giáo Có nhiều chùa tháp qui mô to lớn kiến trúc độc đáo xây dựng thời Lý Trần chùa Phật Tích, chùa Đại Lãm, chùa Linh Xứng, chùa Một Cột, chùa Phổ Minh Khâm phục trước thành tựu văn hóa Phật Giáo Việt Nam thời Lý Trần mà sách vỡ Trung Hoa truyền tụng nhiều cơng trình nghệ thuật lớn mà họ gọi An Nam Tứ Đại Khí 2.2 Thời kỳ suy thoái Đạo Phật đạt đến cực thịnh vào thời nhà Trần bắt đầu suy thoái vào thời nhà Hậu Lê, mà hai nguyên nhân phải kể là: nguyên nhân nội đạo Phật, nguyên nhân ngoại từ phát triển Khổng giáo (hay Nho giáo) Thứ nguyên nhân nội Khi đạo Phật vua chúa quý trọng nhà quyền quý trăm họ hướng vào Chùa chiền nhiều nếp sống quy khó bảo đảm Tăng chúng đơng có nhiều phần tử bất hảo làm hại danh tăng đồn, kính trọng nhiều niềm kiêu hãnh thêm cao Sự cúng dường hậu ỷ lại tăng Đây biểu suy thoái Thứ hai, nguyên nhân ngoại Như biết, thời Lý Trần nhiều thiền sư tham dự có tiếng nói quan trọng với vua quan Vào cuối kỉ 14, Hồ Quý Ly vốn xuất thân Nho học trình tiếm quyền nhà Trần thực số biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng đạo Phật Thêm nữa, nhiều nhà Nho vốn trọng từ chương, tự cho độc tơn trí thức nên không ưa đạo Phật vốn trọng tinh thần bao dung Chẳng hạn đại thần Lê Quát, Trương Hán Siêu cơng khai trích đạo Phật Ngồi ra, việc nhà Minh xâm lược Đại Việt đầu kỉ 15 sách tận diệt văn hóa độc lập đất nước hủy diệt không truyền thống đạo Phật Việt Nam mà truyền thống dân tộc Từ nhà Hậu Lê thành lập, từ vua Lê Thánh Tơng suy Khổng giáo làm quốc học đạo Phật thức suy thối thời gian kéo dài đến trăm năm 2.3 Thời kỳ phục hưng Phật Giáo Việt Nam trải qua thời cực thịnh hai triều đại Lý Trần, sang đến đời Hậu Lê Nguyễn Triều Phật Giáo phải nhường bước cho Nho giáo, lúc chiếm vai trò độc tôn Triều đại nhà Nguyễn truyền đến đời vua Tự Đức chủ quyền, nước ta rơi vào vịng đô hộ Pháp Phật Giáo Việt Nam vốn suy vi lại điêu tàn Trong bối cảnh đó, Ky Tơ giáo du nhập vào Việt Nam dân tộc Việt Nam lại tiếp nhận thêm tôn giáo phương Tây Tuy tinh thần khai phóng dung hợp Phật Giáo suốt kỷ qua khơng cịn thể sách quốc gia, văn hóa xã hội vào kỷ XX Phật Giáo tơn giáo dân tộc, đóng vai trị hịa giải lực tranh chấp, góp phần xây dựng tinh thần dân tộc, bảo vệ độc lập quốc gia Vào khoảng năm 1920-1930, khơng khí tưng bừng phong trào chấn hưng Phật Giáo giới, đặt biệt Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ Miến Điện, số tăng sĩ cư sĩ phát động phong trào chấn hưng Phật Giáo Việt Nam, từ đưa đến thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam miền Bắc vào năm 1934 đặt trụ sở chùa Quán Sứ, xuất tạp chí Đuốc Tuệ Ở miền Trung, Hội An Nam Phật Học mắt chùa Từ Đàm cho xuất tạp chí Viên Âm vào 1934, đặt biệt hội mở Phật Học Viện cho tăng chúng tu học phật học đường Báo Quốc Kim Sơn, Trúc Lâm Tây Thiên Ở Bình Định có hội Phật Học Bình Định, Đà Nẵng có hội Phật Học Đà Thanh, tạp chí Tam Bảo Tại miền Nam, năm 1920, Hội Lục Hòa thành lập để đoàn kết vận động phong trào chấn hưng Phật Giáo Hội nghiên cứu Phật Học Nam Kỳ đời, đặt trụ sở chùa Linh Sơn; xuất tạp chí Từ Bi Âm (1932) Năm 1933 Liên Đồn Học Xã đời Năm 1034, hội Phật Học Lưỡng Xuyên đời, xuất tạp chí Du Tân Phật học mở Phật Học đường Lưỡng Xuyên Nhờ phong trào chấn hưng Phật Giáo mà đội ngũ tăng ni đào tạo qua nhiều trường lớp phát triển nhiều tỉnh Chùa chiền xây dựng khắp nơi, hệ thống chùa phật học thành thị Nhiều chùa làng xã trùng tu có chư tăng ni trụ trì Bên cạnh đó, thời kỳ này, có nhiều hệ phái, tơn phái phật giáo đời, giáo phái Khất Sĩ Việt Nam, Thiên Thai Giáo Quán Tông, Phật Giáo Hoa Tông Một yêu cầu thống Phật Giáo đặt ta Huế, đưa đến việc thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam đặt trụ sở chùa Từ Đàm Huế, hội chủ Hịa thượng Thích Tịnh Khiết, tổ chức thống Phật Giáo ba miền Nam, Trung, Bắc, đồng thời vạch đường dân tộc nhân bản, hướng dẫn bước Phật Giáo vào mơi trường tư tưởng văn hóa, tiếp tục xây dựng người xã hội Việt Nam Điểm đặc sắc Phật Giáo Việt Nam kỷ XX kết hợp hai giáo phái Nam Tông Bắc Tông vào năm 1964 để thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Giáo Hội hoạt động năm 1981 ngưng hoạt động nước, có văn phịng hai Viện Hóa Đạo đặt tiểu bang California, Hoa Kỳ, hoạt động mạnh Đến tháng mười năm nghìn chín trăm tám mốt, sau sáu năm đất nước thay đổi thể chế, hội nghị với 165 đại biểu chín tổ chức giáo hội hệ phái nước họp chùa Quán Sứ Hà Nội đưa đến việc thành lập Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Thích Đức Nhuận làm pháp Chủ Hội Đồng Chứng Minh Trung Ương, Hịa Thượng Thích Trí Thủ làm chủ tịch Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo hội đặt văn phòng I chùa Quán Sứ Hà Nội, văn II chùa Xá Lợi thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Qua hai phần trình bày, ta thấy lịch sử phát triển tư tưởng Phật giáo Cụ thể Phật giáo sáng lập Tất Đạt Đa vào khoảng kỷ VI TCN miền Bắc Ấn Độ Phật giáo đời điều kiện xã hội Ấn Độ phân chia giai cấp xuất đấu tranh giai cấp Từ Phật giáo nguyên thủy, sau Tất Đạt Đa phân thành nhiều tông phái, tông phái khác cách tu luyện thân giáo lý Phật giáo khơng có phân chia tơng phái Phật giáo ngun thuỷ có tư tưởng vơ thần, có yếu tố vật tư tưởng biện chứng giới triết lý nhân sinh cịn mang nặng tính chất bi quan không tưởng tâm xã hội Phật giáo Việt Nam Phật giáo địa hóa du nhập từ Ấn Độ Trung Quốc vào Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên theo đường Hồ Tiêu (đường thủy) đường Đồng Cỏ (đường bộ) Với giá trị tốt đẹp Phật giáo, nhân dân ta nhanh chóng tiếp nhận hình thành nên Phật giáo Việt Nam Sự hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam trải qua thời kỳ gắn liền với triều đại phong kiến Phật giáo Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ phát triển lên dân tộc Hiện nước ta có trường Đại Học cho bậc tu sĩ Đây điều đáng mừng thời kỳ mở cửa hội nhập văn hóa, kinh tế với nước bạn bè năm Châu từ cho thấy Phật giáo Việt Nam thực lớn mạnh mặt tổ chức trở đổi để xứng đáng với lòng tin đảng nhân dân ... đẹp II Phật giáo Việt Nam phát triển qua thời đại Thời kỳ du nhập hình thành Phật giáo Việt Nam (thế kỷ II – V) thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam (thế kỷ VI – IX) Không Phật giáo truyền vào...CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIAO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO I Sự đời Phật giáo Phật giáo tơn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền Bắc Ấn Độ vào kỷ trước... đẹp Phật giáo, nhân dân ta nhanh chóng tiếp nhận hình thành nên Phật giáo Việt Nam Sự hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam trải qua thời kỳ gắn liền với triều đại phong kiến Phật giáo Việt Nam

Ngày đăng: 21/03/2022, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w