Chuyên đề thực tập giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi rothanh khoản trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp á châu

86 1 0
Chuyên đề thực tập  giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi rothanh khoản trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoa : ThS Trần Nguyễn Hợp Châu : Nguyễn Thị Thuận : LTDH 6B : Ngân hàng Hà Nội, 05/2012 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng Nếu có dấu hiệu sai lệch em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội tháng năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Thuận SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Bản chất nguyên nhân rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm khoản, rủi ro khoản 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản .4 1.2 Khái niệm cần thiết Quản trị rủi ro khoản(QTRRTK) 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro khoản 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản .6 1.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản 1.3.1 Tổ chức quản trị rủi ro khoản 1.3.2 Nhận biết rủi ro khoản 1.3.3 Đo lường rủi ro khoản 10 1.3.4 Phương pháp tổ chức quản trị rủi ro khoản 15 1.3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản NHTM: .18 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản NHTM giới học kinh nghiệm rút cho ACB 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý từ NHTM Mỹ .22 1.4.2 Kinh nghiệm từ NHTM Australia 22 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho ACB .23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 24 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: .24 SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(ACB) .25 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 26 2.2 Tổng quan hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM)Việt Nam 2009-2011 .30 2.2.1 Tác động điều kiện kinh tế vĩ mô đến hoạt động hệ thống NHTM ACB 2009 – 2011 30 2.2.2 Bức tranh tổng quan khoản hệ thống NHTM Việt Nam 2009 – 2011 .33 2.3 Thực trạng Quản trị rủi ro khoản NHTMCP Á Châu 35 2.3.1 Tổ chức Quản trị rủi ro khoản ACB: 35 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro khoản ACB 35 2.3.3 Chiến lược quản trị rủi ro khoản NHTMCP Á Châu năm vừa qua .51 2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm qua 52 2.4.1 Những kết đạt được: .52 2.4.2 Những hạn chế tồn .54 2.4.3 Nguyên nhân tồn 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 58 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Á Châu thời gian tới 58 3.1.1 Định hướng phát triển chung NH Á Châu thời gian tới 58 3.1.2 Định hướng nâng cao lực quản trị rủi ro khoản ngân hàng thời gian tới 60 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ACB 60 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế QTRRTK .60 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế nguyên nhân làm gia tăng Rủi ro SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng khoản .63 3.3 Một số kiến nghị 68 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan Nhà nước 68 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước(NHNN) 69 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội ngân hàng 73 3.3.4 Kiến nghị khách hàng .73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTK Rủi ro khoản QTRRTK Quản trị rủi ro khoản ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ ALCO Hội đồng quản trị TSN - TSC NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng GTCG Giấy tờ có giá HĐQT Hội đồng quản trị TSN - TSC CN$PGD Chi nhánh phòng giao dịch SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy quản lý ACB .25 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn ACB 2009 – 2011 27 Bảng 2.2: Lợi nhuận trước thuế tiêu sinh lời ACB qua năm 29 Bảng 2.3: Trạng thái tiền mặt ACB qua năm .36 Bảng 2.4: Trạng thái ngân quỹ ACB năm 2009 – 2011 38 Bảng 2.5: Chỉ số chứng khoán khoản ACB 2009 – 2011 .40 Bảng 2.6: Hệ số lực cho vay ACB 2009 – 2011 41 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo chất lượng ACB 2009 – 2011 .42 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo thời gian ACB 2009 – 2011 42 Bảng 2.9: Chỉ số cấu trúc tiền gửi ACB 2009 – 2010 43 Bảng 2.10: Chỉ số vốn tự có nguồn vốn huy động vốn tự có tổng tài sản ACB 2009 – 2011 .44 Bảng 2.11: Vốn điều lệ ACB 2008 – 2011 45 Bảng 2.12: Khả chi trả cho ngày hôm sau ACB 2009 – 2011 46 Bảng 2.13: Bảng tính tiêu nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn NH Á Châu năm 2009 – 2011 .47 Bảng 2.14: Báo cáo tình trạng khoản rịng thời điểm cuối năm 48 Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng ACB qua năm 28 Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận trước thuế ACB 2009 – 2011 29 Biểu đồ 2.3 So sánh trạng thái tiền mặt NH Á Châu với số NH khác năm 2009 – 2011 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu ngân quỹ NH Á Châu qua năm 39 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau ACB qua năm .46 Biểu đồ 2.6: Chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn NH Á Châu qua năm (%) 47 SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam năm gần chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế phải đối mặt với lạm phát có xu hướng gia tăng, biến động thị trường bất động sản, thị trường vàng ngoại tệ lao dốc thị trường chứng khoán hàng loạt tác động khác ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại(NHTM) Thêm nữa, môi trường kinh doanh thay đổi, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày gay gắt khiến NHTM Việt Nam phải đương đầu nhiều rủi ro hơn, đặc biệt rủi ro khoản Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an tồn hoạt động NHTM Trong giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản mà cạnh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản khơng hợp lí dấu hiệu tình trạng bất ổn tài Cùng với gia tăng phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro quản trị khoản NHTM gia tăng tương ứng Điều cho thấy tầm quan trọng việc kế hoạch nhu cầu khoản phương pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động NHTM giới cạnh tranh ngày gia tăng Hơn hai thập kỷ qua, kể từ hệ thống ngân hàng Việt Nam thực trình cải cách, NHTM có bước phát triển lượng chất, vấn đề rủi ro khoản dường chưa quan tâm mức Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý ngân hàng cần thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng khơng gặp rủi ro khoản ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần Điều có nghĩa ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường khả tốn, uy tín dẫn đến đổ vỡ tồn hệ thống SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Từ học ngân hàng Á Châu vào năm 2003, có tin đồn thất thiệt nhỏ khả khoản ACB lan truyền làm sóng rút tiền ạt tồn hệ thống ACB, cảnh người gửi tiền xếp hàng chờ rút tiền lúc đẩy ACB vào tình khó khăn Trong tình khẩn cấp thống đốc Lê Đức Thúy đứng cam kết để đảm bảo cho chi trả ngân hàng Thêm vào học năm 2009, 2010, 2011 cho thấy vấn đề khoản quản trị rủi ro khoản NHTM có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Do đó, em lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” Mục đích nghiên cứu - Hồn thiện, củng cố kiến thức quản trị rủi ro khoản áp dụng vào thực tiễn ngân hàng - Đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng quản trị RRTK ngân hàng thương mại cổ phần(TMCP) Á Châu Trên sở nghiên cứu, luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị RRTK ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị rủi ro khoản ACB * Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 – 2011 Không gian nghiên cứu: ngân hàng TMCP Á Châu Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê, phương pháp so sánh kết hợp với lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Bản chất nguyên nhân rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm khoản, rủi ro khoản Ngân hàng thương mại(NHTM) đóng vai trị trung gian tài kinh tế, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ chủ thể kinh tế vay đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn đầu tư Đặc điểm, tính chất nguồn vốn đặc điểm hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, có rủi ro khoản Thanh khoản (dưới góc độ Ngân hàng) thuật ngữ chuyên ngành nói khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời điểm chi trả tiền gửi, cho vay, toán, giao dịch vốn… với chi phí hợp lý Rủi ro khoản(RRTK) khả ngân hàng khơng có đủ vốn (cung khoản) với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần để đáp ứng nhu cầu khoản Hay nói cách khác, RRTK xảy dịng tiền vào ngân hàng (cung khoản) nhỏ dòng tiền khỏi ngân hàng (cầu khoản) Cung khoản khoản vốn làm tăng khả chi trả cho ngân hàng, nguồn cung cấp khoản cho ngân hàng Cung khoản bao gồm khoản tiền gửi nhận được, thu nhập từ lãi việc cung cấp dịch vụ, khoản tín dụng thu về, tiền thu từ bán loại tài sản kinh doanh sử dụng, vay mượn từ thị trường tiền tệ, phát hành cổ phiếu thị trường Cầu khoản nhu cầu vốn cho mục đích hoạt động Ngân hàng, làm giảm quỹ Ngân hàng Thông thường lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng, hoạt động tạo cầu khoản bao gồm khách hàng rút khoản tiền gửi, giải ngân theo hợp đồng tín dụng cam kết, toán khoản vay phải SV: Nguyễn Thị Thuận Lớp: LTDH 6B ... quan quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi. .. chung NH Á Châu thời gian tới 58 3.1.2 Định hướng nâng cao lực quản trị rủi ro khoản ngân hàng thời gian tới 60 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ACB... nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận ? ?Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu? ?? cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu,

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan