VẤN ĐỀ SÁP NHẬP và MUA bán DOANH NGHIEP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NHÓM 4: 1.Nguyễn Thị Bảo Trân 2.Trần Thị Tuyết Vân 3.Trần Thị Minh Thanh 4.Hồ Kiều Thúy Vy 5.Trần Thùy Dung 6.Nguyễn Lê Anh Thương HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP (M&A) LỚP: K.26.TNH.ĐN2 BÀI TẬP MÔN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ TÀI TRỢ Đà Nẵng – Năm 2013 1 1 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 02 1.1. KHÁI NIỆM SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 02 1.1.1. Khái niệm M&A 02 1.1.2. Khái niệm sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) theo pháp luật Việt Nam 02 1.2. PHÂN LOẠI M&A 03 1.2.1. M&A theo chiều dọc (vertical mergers) 04 1.2.2. M&A theo chiều ngang (horizonal mergers) 04 1.2.3. M&A tổ hợp (conglomerate mergers) 04 1.3. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY, CÁCH THỨC THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG M&A 05 1.3.1. Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A 05 1.3.2. Cách thức thực hiện hoat động M&A 08 1.3.3. Nguyên tắc thực hiện thương vụ M&A 12 1.3.4. Trình tự tiến hành thương vụ M&A 16 1.4. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO TRONG M&A 21 1.4.1. Những lợi ích trong M&A 21 1.4.2. Những rủi ro trong M&A 22 1.5. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG M&A 23 1.5.1. Yếu tố pháp lý 23 1.5.2. Chủ thể tham gia vào hoạt động M&A 23 1.5.3. Hệ thống thông tin 23 1.5.4. Văn hóa doanh nghiệp 23 1.5.5. Nguồn nhân lực 24 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM 25 2 3 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM 25 2.1.1. Giai đoạn năm 1997 đến năm 2005 25 2.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 25 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2009 đến 2013 27 2.2. XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG M&A VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 29 2.2.1. Xu hướng M&A ở ngành dịch vụ tài chính và hàng tiêu dùng 29 2.2.2. Xu hướng M&A thông qua chuyển nhượng bất động sản 29 2.2.3. Các công ty Nhật Bản và Singapore sẽ vẫn là những bên mua dẫn đầu 30 2.2.4. Các công ty đầu tư vốn cổ phần trong nước vẫn đóng vai trò đương đối nhỏ 30 2.3. NHỮNG THÁCH THỨC CHO HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM 30 2.3.1. Thách thức đến từ hệ thống luật 30 2.3.2. Thách thức đến từ bên mua - bán 30 2.3.3. Thách thức đến từ bên trung gian 31 3 3 MỞ ĐẦU Thị trường mua bán, sát nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam hiện nay đang phát triển nhanh chóng, nhu cầu mua bán, sát nhập doanh nghiệp ngày càng tăng. Tuy nhiên, so với thế giới tỷ lệ giao dịch thành công chưa đáng kể, vì ở Việt Nam, đây vẫn là một hoạt động còn non trẻ. So với thế giới thì tỷ lệ thành công ở Việt Nam còn khá khiêm tốn. Vì thế, việc tìm hiểu rõ vấn đề này là một điều cần thiết đối với các nhà đầu tư và tài trợ. Do đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu và trình bày với cả lớp đề tài “Vấn đề M&A và tiến trình M&A tại Việt Nam”. 4 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP - M&A 1.1. KHÁI NIỆM SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP – M&A 1.1.1. Khái niệm M&A Tên tiếng anh của thuật ngữ này là Mergers & Acquisitions (M&A) có nghĩa là sáp nhập và mua lại. a. Sáp nhập là hình thức trong đó hai hay nhiều công ty kết hợp lại thành một và cho ra đời một pháp nhân mới, một công ty mới thay vì hoạt động riêng lẻ. b. Mua lại là hình thức kết hợp mà một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc phần lớn một doanh nghiệp khác mà không hình thành một pháp nhân mới. Trong hoạt động M&A, doanh nghiệp mua lại hay nhận sáp nhập còn được gọi là doanh nghiệp thôn tính, doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị mua lại là doanh nghiệp mục tiêu, là đối tượng trong các vụ sáp nhập hay mua lại. 1.1.2. Khái niệm sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) theo pháp luật Việt Nam a. Theo tinh thần của Luật doanh nghiệp 2005, hoạt động M&A tồn tại ở các dạng sau đây: Hợp nhất doanh nghiệp (khoản 1, điều 152, Luật doanh nghiệp 2005): Hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. 5 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Sáp nhập doanh nghiệp (khoản 1, điều 153, Luật doanh nghiệp 2005): Một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. Mua bán cổ phần (Điều 79, khoản 1, điểm d, Luật doanh nghiệp 2005): Cổ đông của một công ty có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho cổ đông khác và người (nhà đầu tư) khác không phải là cổ đông. b. Theo Luật đầu tư 2005, M&A được thể hiện theo nhiều dạng khác nhau: Điều 17, khoản 1, Luật đầu tư năm 2005, khi thực hiện một dự án đầu tư, nhà đầu tư có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đó cho nhà đầu tư khác. Như vậy, đây chính là hoạt động M&A của dự án chứ không phải là hoạt động liên quan đến mua bán cổ phần. c. Theo điều 17, Luật Cạnh tranh, thì M&A được thể hiện dưới các hình thức sau Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. 1.2. PHÂN LOẠI M&A 6 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 J. Fred Weston và Samuel C. Weaver xếp các hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp thành 3 loại: 1.2.1. M&A theo chiều dọc (vertical mergers) Diễn ra đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng. Chẳng hạn như một doanh nghiệp Sản xuất xi măng mua lại nhà máy sản xuất bao bì Sát nhập dọc được chia làm hai nhóm sau: a. Sát nhập tiến (forward) khi một doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp khách hàng của mình, ví dụ: doanh nghiệp thực phẩm mua lại chuỗi cửa hàng bán lẻ thực phẩm; b. Sát nhập lùi (backward) khi một doanh nghiệp mua lại nhà cung cấp của mình, ví dụ doanh nghiệp sản xuất nước uống mua lại doanh nghiệp đóng chai. Sát nhập theo chiều dọc đem lại cho doanh nghiệp tiến hành sát nhập lợi thế về đảm bảo và kiểm soát chất lượng nguồn hàng hoặc đầu ra sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khống chế nguồn hàng hoặc đầu ra của đối thủ cạnh tranh. 1.2.2. M&A theo chiều ngang (horizonal mergers) Diễn ra đối với hai doanh nghiệp cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và thị trường. Kết quả từ những vụ sát nhập theo dạng này sẽ đem đến cho bên sát nhập cơ hội mở rộng thị trường, kết hợp thương hiệu, giảm thiểu chi phí cố định, tăng cường hiệu quả của hệ thống phân phối và hậu cần. Khi hai đối thủ cạnh tranh nhau, kết hợp lại với nhau sẽ không những giảm bớt cho mình một đối thủ mà còn tạo ra một sức mạnh lớn hơn để cạnh tranh với các đối thủ còn lại. Sát nhập ngang phát triển khá nhanh trong thời gian gần đây nhờ vào sự tái cấu trúc toàn cầu của nhiều ngành công nghiệp để đối phó với sự thay đổi công nghệ và tự do hóa. 1.2.3. M&A tổ hợp (conglomerate mergers) 7 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Bao gồm tất cả các loại sáp nhập khác (thường hiếm khi có hình thức hợp nhất). Sáp nhập tổ hợp được phân thành 3 nhóm: (a) sáp nhập tổ hợp thuần túy, hai bên không hề có mối quan hệ nào với nhau, như một công ty thiết bị y tế mua công ty thời trang; (b) sáp nhập bành trướng về địa lý, hai công ty sản xuất cùng một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ trên hai thị trường hoàn toàn cách biệt về địa lý, chẳng hạn một tiệm ăn ở Hà Nội mua một tiệm ăn ở Singapore; (c) sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm, hai công ty sản xuất hai loại sản phẩm khác nhau nhưng cùng ứng dụng một công nghệ sản xuất hoặc tiếp thị gần giống nhau, ví dụ một công ty sản xuất bột giặt mua một công ty sản xuất thuốc tẩy vệsinh. Sáp nhập tổ hợp không phổ biến bằng hai loại hình trước. 1.3. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY, CÁCH THỨC THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG M&A Động cơ thúc đẩy, cách thức thực hiện và quy trình của hoạt động M&A 1.3.1. Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A: (i) Hợp lực thay cạnh tranh: Chắc chắn số lượng “người chơi” sẽ giảm đi khi có một vụ sáp nhập hoặc hợp nhất giữa các công ty vốn là đối thủ của nhau trên thương trường; cũng có nghĩa là sức nóng cạnh tranh không những giữa các bên liên quan mà cả thị trường nói chung sẽ được hạ nhiệt. Hơn nữa, tư duy cùng thắng (win – win) đang ngày càng chiếm ưu thế đối với tư duy cũ thắng – thua (win – lose). (ii) Nâng cao hiệu quả: Thông qua M&A các công ty có thể tăng cường hiệu quả kinh tế nhờ quy mô khi nhân đôi thị phần, giảm chi phí cố định (trụ sở, nhà xưởng), chi phí nhân công, hậu cần, phân phối. Các công ty còn có thể bổ sung cho nhau về nguồn lực (đầu vào) và các thế mạnh khác của nhau như thương hiệu, thông tin, bí quyết, dây chuyền công nghệ, cơ sở 8 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 khách hàng, hay tận dụng những tài sản mà mỗi công ty chưa sử dụng hết giá trị (chẳng hạn một công ty chứng khoán sáp nhập với một ngân hàng, công ty điện thoại và công ty cung cấp Internet…). Ngoài ra, còn có trường hợp công ty thực hiện M&A với một công ty đang thua lỗ nhằm mục đích trốn thuế cho phần lợi nhuận của bản thân. Có trường hợp các công ty thực hiện M&A để đạt được thị phần khống chế nhằm áp đặt giá cho thị trường. (iii) Tham vọng bành trướng tổ chức và tập trung quyền lực thị trường: Các công ty đã thành công thường nuôi tham vọng rất lớn trong việc phát triển tổ chức của mình ngày một lớn mạnh và thống trị không những trong phân khúc và dòng sản phẩm hiện tại mà còn lan sang cả những lĩnh vực khác. Những tập đoàn như GE của Mỹ, Chungho Holdings của tỷ phủ Li Ka Shing của Hongkong, hay trường hợp Công ty FPT, Công ty Trung Nguyên của Việt Nam là những ví dụ điển hình. Từ một công ty thành danh trong lĩnh vực công nghệ tin học, FPT hiện đã mở rộng sang các lĩnh vực mạng điện thoại cố định, di động, truyền hình trực tuyến, đào tạo đại học, chứng khoán và sắp tới cả bất động sản, giáo dục phổ thông… Ngoài ý đồ muốn xây dựng “đế chế” của riêng ban lãnh đạo, cũng phải xét đến yếu tố động cơ xuất phát từ nội tại. Đó là sức ép thăng tiến từ các quan chức trong nội bộ công ty. Những lý do này gộp lại nhiều khi khiến một tổ chức cứ phình to mãi bất chấp tính hiệu quả. Sự sụp đổ của tập đoàn Deawoo cũng có phần bắt nguồn từ một quá trình tương tự. (iv) Giảm chi phí gia nhập thị trường: ở những thị trường có sự điều tiết mạnh của chính phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, hoặc chỉ thuận lợi trong một giai đoạn nhất định, thì những công ty đến sau chỉ có thể gia nhập thị trường đó thông qua thâu tóm những công ty đã hoạt động trên thị trường. Điều này rất phổ biến 9 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 đối với đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, đặc biệt là ngành ngân hàng, tài chính, bảo hiểm. Theo cam kết của Việt Nam với WTO, nước ngoài chỉ được lập ngân hàng con 100% từ tháng 4/2007, lập chi nhánh nhưng không được lập chi nhánh phụ, không được huy động tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ người Việt Nam trong 5 năm. Công ty chứng khoán 100% nước ngoài chỉ được thành lập sau 5 năm (2012). Như vậy, rõ ràng nếu các ngân hàng, công ty chứng khoán nước ngoài không muốn chậm chân trong việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ và giành thị phần trong giai đoạn phát triển rất mạnh của thị trường ngân hàng tài chính Việt Nam, thì họ buộc phải mua lại cổ phần của các doanh nghiệp trong nước (tuy cũng bị hạn chế 30%). Hơn nữa, không những tránh được các rào cản về thủ tục để đăng ký thành lập (vốn pháp định, giấy phép), bên mua lại còn giảm được cho mình chi phí và rủi ro trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất và cơ sở khách hàng ban đầu. Nếu sáp nhập một công ty đang ở thế yếu trên thị trường, những lợi ích này còn lớn hơn giá trị vụ chuyển nhượng, và chứng minh quyết định gia nhập thị trường theo cách này của người “đến sau” là một quyết định đúng đắn. Trong một số trường hợp, mục đích chính của người thực hiện M&A không chỉ là gia nhập thị trường mà còn nhằm mua lại một ý tưởng kinh doanh có nhiều triển vọng (như Phở 24, comhop.com14). (v) Thực hiện chiến lược đa dạng hóa và dịch chuyển trong chuỗi giá trị: Nhiều công ty chủ động thực hiện M&A để hiện thực hóa chiến lược đa dạng hóa sản phẩm hoặc mở rộng thị trường của mình. Khi thực hiện chiến lược này, công ty sẽ xây dựng được cho mình một danh mục đầu tư cân bằng hơn nhằm tránh rủi ro phi hệ thống. Ngoài ra, một số công ty còn thực hiện chiến lược tiến hay lùi trong chuỗi giá trị (forward/backward integration) 10 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 [...]... giữ cân bằng giữa các rủi ro và lợi ích trong 369cung cấp thông tin kinh doanh nhạy cảm cho bên mua Đối với người mua, 370việc có đầy đủ thông tin là hết sức cần thiết để đánh giá đúng doanh nghiệp 371mục tiêu và định giá mua doanh nghiệp mục tiêu Đối với người bán, việc 372cung cấp các thông tin nhạy cảm có thể gây tổn hại cho doanh nghiệp trong 373trường hợp việc mua bán không thành, nhưng đồng thời... Xung đột giữa người bán và người mua luôn tồn tại, vì người bán 364không muốn cung cấp tất cả thông tin cho người mua trong giai đoạn điều tra 365trước đàm phán, do người bán không chắc người mua có thực sự muốn mua 366hay không; trong khi đó, người mua muốn biết càng nhiều thông tin càng tốt 367để có thể đánh giá đúng doanh nghiệp mục tiêu Trong phần lớn các thương 368vụ M&A, bên bán buộc phải giữ cân... M&A, vì mỗi một doanh nghiệp mục tiêu đều có những đặc điểm 300riêng cần xem xét Thông thường người ta áp dụng nhiều kỹ thuật đánh giá 301khác nhau và so sánh các kết quả để tìm ra các yếu tố làm tăng thêm hoặc 302giảm giá trị doanh nghiệp 303 Ngoài việc định giá doanh nghiệp mục tiêu khi đứng độc lập, còn phải 304định giá doanh nghiệp trong tổng thể doanh nghiệp sau khi sáp nhập hoặc 30 5mua lại Do phần...11 177thông qua M&A Lợi ích từ những vụ sáp nhập này đã được nêu ở phần trên, 178trong hai loại hình sáp nhập dọc và sáp nhập tổ hợp 1791.3.2 Cách thức thực hiện hoat động M&A 180Trên thực tế, các hoạt động M&A có thể diễn ra đối với một phần hoặc một 181bộ phận doanh nghiệp, theo các hình thức dưới đây: 182 (i) Tham gia mua cổ phần khi doanh nghiệp tăng vốn điều lệ hoặc 183đấu giá phát... (emerging economies) tiến hành đề vươn ra thị trường toàn 14 255cầu Một trong những thương vụ khá đình đám là hãng máy tính Lenovo của 256Trung Quốc đã mua lại mảng kinh doanh máy tính cá nhân của Tập đoàn 257IBM Trong trường hợp này, doanh nghiệp đi thâu tóm chỉ mua một phần 258hoặc một bộ phận tài sản của doanh nghiệp bán mà không tham gia sở hữu tại 25 9doanh nghiệp bán Phần bán đi có thể là tài sản hữu... nhân viên công ty trả lời 465điện thoại và mức độ hỗ trợ cộng đồng hay ngành kinh doanh đó 466 (ii) Đàm phán giá 467 Các thông tin nhận được trong giai đoạn xem xét đánh giá doanh 468nghiệp mục tiêu sẽ được xử lý để doanh nghiệp mua lại quyết định có mua 46 9doanh nghiệp mục tiêu đã chọn hay không Nếu quyết định mua lại, bước tiếp 470theo là đàm phán giá mua lại doanh nghiệp 471 Khi tiến hành đàm phán,... tiêu cực của sự phát triển, các 480khó khăn nội bộ doanh nghiệp, những rủi ro chung, các vấn đề liên quan đến 481áp lực công việc… Thông thường, người mua luôn cố gắng tìm hiểu động lực 482nào để người bán muốn bán doanh nghiệp của mình Việc hiểu rõ động lực 483của người bán sẽ giúp cho người mua có kế hoạch đàm phán hợp lý, tận dụng 23 484được các cơ hội và phát hiện được các rủi ro cũng như điểm yếu... trò tái cấu trúc lại doanh nghiệp mà còn tái 532cấu trúc lại nền kinh tế 25 533Hoạt động M&A xuyên quốc gia có vai trò như là một hình thức của đầu tư 534trực tiếp FDI 535b Lợi ích của M&A đối với doanh nghiệp 536(i) Cộng hưởng trong M&A Trong hoạt động mua bán – sáp nhập (M&A), 537thuyết “cộng hưởng” cho rằng, việc mua lại xảy ra khi tổng giá trị của doanh 538nghiệp (DN) hậu sáp nhập lớn hơn tổng giá... hội đủ số lượng cổ 13 229phần chi phối để loại ban quản trị cũ và bầu đại diện của công ty thôn tính vào 230Hội đồng quản trị mới 231+ Thương lượng tự nguyện với ban quản trị và điều hành: là hình thức phổ 232biến trong các vụ sáp nhập “thân thiện” (friendly mergers) Nếu cả hai công ty 233đều nhận thấy lợi ích chung trong một vụ sáp nhập và có những điểm tương 234đồng giữa hai công ty (về văn hóa tổ... công ty bán Đối với bên bán, việc chia tách 26 2doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh của pháp luật 263 (v) Mua lại một dự án bất động sản được tiến hành khá phổ biến tại 264Việt Nam, đặc biệt đối với những doanh nghiệp đầu tư phát triển bất động 265sản Thực chất, bất động sản cũng được coi là một loại tài sản và về lý thuyết 266sẽ được thực hiện như phần đã đề cập ở trên về mua một phần hoặc tài sản 267doanh . doanh nghiệp thôn tính, doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị mua lại là doanh nghiệp mục tiêu, là đối tượng trong các vụ sáp nhập hay mua lại. 1.1.2. Khái niệm sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A). Nam”. 4 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP - M&A 1.1. KHÁI NIỆM SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP – M&A 1.1.1. Khái niệm M&A Tên tiếng. NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 02 1.1. KHÁI NIỆM SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 02 1.1.1. Khái niệm M&A 02 1.1.2. Khái niệm sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) theo pháp luật Việt Nam