NGOẠI TÁC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TÁC - HÀNG HÓA CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐẾ CẦN BIẾT
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI VÀ THÀNH VIÊN NHÓM
Bài tập môn Tài chính Công Ngoại tác và Hàng hóa Công
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân
Nhóm số 3 – Lớp 2 Tài chính Ngân hàng – Cao học K26
Thành viên nhóm: 1 Ngô Đức Chiến
Trang 3Thể hiện hơn hết, đó là việc điều chỉnh nền kinh tế khi nền kinh tế có những biến độnglớn, và một trong những vai trò không thể thiếu của khi vực công là việc cung cấp hànghóa công, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân Đặc biệt hơn hết, khu vực công còn thamgia giải quyết các vấn đề do ngoại tác gây ra.
Vậy, ngoại tác là gì? Hay, khi nào Chính phủ nên cung cấp hàng hóa công? Chúng tahãy cùng nhau tìm hiểu về những vấn đề này
Thành phố Đà Nẵng, tháng 02 năm 2014
Phần 1: NGOẠI TÁC
Trang 4Khi hoạt động của một thực thể (cá nhân hoặc doanh nghiệp) trực tiếp tác động đến lợiích của thực thể khác theo cách không thông qua giá thị trường, các nhà kinh tế gọi đó làtạc động ngoại tác (externality) Khác với các tác động thông qua giá cả thị trường, ngoạitác ảnh hưởng ngược chiều với hiệu quả kinh tế.
1.1 Khái niệm ngoại tác:
Một ngoại tác xảy ra bất cứ lúc nào khi hành động của một đối tác làm cho đối tác kháctốt hơn hay xấu đi, mà đối tác ban đầu vừa không phải gánh chịu chi phí, vừa không nhậnlợi ích từ hành động đó
Ngoại tác có thể xảy ra trong nhiều tương tác hàng ngày với những mức độ và phạm vikhác nhau Ngoại tác xảy ra ở mức độ nhỏ, như là bạn mở radio quá lớn, làm cho ngườibạn cùng phòng học không được Ngoại tác xảy ra ở mức độ lớn như là mưa axit hoặc tráiđất nóng dần lên Các nhà máy nhiệt điện sẽ sử dụng than đá để sản xuất điện Sản phẩmphụ của nó là thải ra chất nitơ và điôxít sun phơ, từ đó tạo ra axit ni tơ rít và sun phơ rít.Những loại axit này tạo ra mưa axit, làm phá hoại mùa màng và gia tăng bệnh hô hấptrong công chúng Nếu không có can thiệp của chính phủ thì những nhà máy nhiệt điệnkhông gánh chịu bất kỳ khoản chi phí nào từ hoạt động sản xuất của nó gây ảnh hưởng đến
ô nhiễm môi trường
1.2 Lý thuyết ngoại tác:
Ngoại tác có thể xảy ra trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa hoặc tiêu dùng, nó có thể là tích cực hay tiêu cực
1.2.1 Ngoại tác sản xuất tiêu cực:
Một vài nơi ở Việt Nam có nhà máy théo được xây dựng gần dòng sông Những nhàmáy này sản xuất ra thép, nhưng nó cũng tạo ra một chất “bùn quánh” – loại sản phẩm phũkhông có ích gì đối với người chủ nhà máy thép Để loại bỏ sản phẩm phụ không hữu ích
Trang 5này, người chủ nhà máy thép xây dựng đường ống dẫn chất bùn quánh đổ vào con sông.Mức bùn quánh tạo ra theo tỷ lệ sản lượng thép sản xuất Mỗi một đơn vị thép tăng thêmtạo ra thêm một đơn vị bùn quánh.
Tuy nhiên, nhà máy thép không chỉ đơn vị sản xuất duy nhất sử dụng dòng sông Xuôitheo hướng dòng sông chảy là vùng câu cá mà ở đó có nhiều người câu cá, đánh bắt cá đểsinh sống Bởi vì nhà máy thép đổ bùn quánh vào dòng sông, nên cá ít sống ở đây, và sựđánh bắt cá trở nên khó khăn, ít lợi nhuận
Kịch bản này là ví dụ điển hình về vấn đề ngoại tác Nhà máy thép tạo ra một ngoại tácsản xuất tiêu cực cho những người đánh bắt cá Sản xuất của nhà máy thép tạo ra tác độngnghịch đảo đến tình trạng sinh sống của những người đánh bắt cá nhưng lại không bồithường mức tổn thất cho những người đánh bắt cá
Hình minh họa: Ngoại tác sản xuất tiêu cực
Hình trên minh họa thị trường thép được sản xuất bởi nhà máy này và so sánh lợi ích tưnhân và chi phí sản xuất với chi phí và lợi ích xã hội Lợi ích và chi phí tư nhân là lợi ích
và chi phí mà các chủ thể trong thị trường thép phải gánh chịu trực tiếp (người mua vàngười bán) Lợi ích và chi phí xã hội là lợi ích và chi phí tư nhân cộng với lợi ích và chi phí
Trang 6đối với bất kỳ các chủ thể bên ngoài thị trường thép – những chủ thể chịu tác động bởi tiếntrình sản xuất của nhà máy thép (người đánh cá).
Chúng ta đã biết cách xác định mỗi điểm trên đường cung phản ánh chi phí biên của thịtrường để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa – đó là chi phí biên tư nhân (PMC) của đơn vịhàng hóa thép Tuy nhiên, yếu tố quyết định kết quả phúc lợi của sản xuất là chi phí biên xãhội (SMC), bằng chi phí biên tư nhân đối với người sản xuất để sản xuất thêm một đơn vịhàng hóa cộng cho bất kỳ chi phí nào có liên quan đến sản xuất hàng hóa đó mà các chủ thểkhác phải gánh chịu Nếu như không có thất bại thị trường thì PMC = SMC: Chi phí xã hộicủa sản xuất thép bằng với chi phí của người sản xuất thép
Tuy nhiên cách tiếp cận này không đúng trong điều kiện có ngoại tác Khi có ngoại tácthì SMC = PMC + MD, trong đó MD là mức tổn hại biên đối với các chủ thể bên ngoài thịtrường thép (người đánh bắt cá), từ mỗi đơn vị sản xuất
Giả sử mỗi đơn vị thép sản xuất tạo ra chất bùn quánh giết chết cá với giá là 100 đôla.Trong hình trên, đường cong SMC chính là đường cong PMC, được di chuyển theo hướng
đi lên bằng với chi phí tổn hại biên 100 đôla Ở tại đơn vị thép Q1 (điểm A), chi phí biên
xã hội là chi phí biên tư nhân ở tại điểm đó (bằng với P1), cộng với 100 đôla (điểm B).Ứng với mỗi mức độ sản xuất, chi phí xã hội là cao hơn 100 đôla so với chi phí tư nhân,bởi vì cứ mỗi một đơn vị sản xuất thép tạo ra 100 đôla chi phí cho những người đánh cánhưng không được bồi thường
Mỗi một điểm trên đường cầu thị trường thép phản ánh tổng cộng mức sẵn lòng của các
cá nhân trong việc tiêu thụ thép hoặc là lợi ích biên tư nhân (PMB) của đơn vị thép Kếtquả phúc lợi của tiêu dùng được xác định bằng lợi ích biên xã hội (SMB), đó là lợi ích biên
tư nhân của người tiêu dùng cộng với chi phí biên liên quan đến tiêu dùng hàng hóa đó mà
Trang 7người tiêu dùng phải gánh chịu Trong ví dụ này, do không có chi phí liên quan đến tiêudùng thép, nên SMB = PMB.
Cân bằng thị trường tư nhân là điểm A với mức sản lượng sản xuất Q1 và giá cả P1.Đây cũng là mức tiêu dùng tối đa hóa xã hội Thế nhưng trong điều kiện có ngoại tác, điềunày lại không phù hợp Hiệu quả xã hội đã được xác định liên quan đến đường cong chi phí
và lợi ích biên xã hội, chứ không phải là đường cong chi phí và lợi ích biên tư nhân Khi cóngoại tác tiêu cực, các đường cong xã hội (SMB và SMC) cắt nhau tại điểm C, với mứctiêu dùng là điểm Q2 Do người sản xuất thép không quan tâm đến sự kiện là cứ mỗi đơn vịthép sản xuất giết chết cá trong dòng sông, nên đường cung không phản ánh đúng chi phísản xuất Q1 ứng với điểm A mà đúng ra là điểm B Kết quá là quá nhiều thép được sảnxuất (Q1 > Q2), và cân bằng thị trường tư nhân không còn tối đa hóa hiệu quả xã hội.Nếu di chuyển ra xa số lượng tối đa hóa hiệu quả xã hội, thì chúng ta tạo ra tổn thất xãhội, bởi vì khi đó những đơn vị hàng hóa được sản xuất và tiêu dùng đều làm cho chi phí
xã hội (SMC) vượt quá lợi ích biên xã hội (SMB) Trong ví dụ của chúng ta, tổn thất xãhội được đo lường bằng diện tích tam giác ABC Chiều rộng của tam giác được xác địnhbằng Q1 – Q2 Chiều cao của tam giác là chênh lệch giữa chi phí xã hội biên và lợi íchbiên, tổn hại biên xã hội
1.2.2 Ngoại tác tiêu dùng tiêu cực:
Ngoại tác không chỉ xảy ra ở khía cạnh sản xuất mà còn ở khía cạnh tiêu dùng Hãyxem xét trường hợp hút thuốc lá Trong một nhà hàng cho phép bạn hút thuốc lá Sự tiêudùng thuốc lá của bạn gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến sự thưởng thức bữa ăn của tôi trongnhà hàng, nhưng bạn lại không bồi thường cho tôi để bù lại ảnh hưởng tiêu cực này Đây là
ví dụ về ngoại tác tiêu dùng tiêu cực, nghĩa là sự tiêu dùng hàng hóa làm giảm đi tình trạngtiêu dùng của người khác, sự tổn thất này không được bồi thường Khi có ngoại tác tiêu
Trang 8dùng tiêu cực, SMB – MD, trong đó MD là tổn thất biên mà người khác phải gánh chịu dotiêu dùng một đơn vị hàng hóa của bạn Giả sử hút một gói thuốc gây ra MD là 40 đôla.Hình dưới biểu thị cung, cầu thuốc lá Cung và cầu phản ánh PMC và PMB Cân bằngthị trường là ở điểm A, trong đó cung (PMC) bằng với cầu (PMB) tương ứng mức tiêudùng Q1 và giả sử P1 SMC bằng với PMC bởi vì không có ngoại tác liên quan đến sảnxuất thuốc lá Tuy nhiên, khi có ngoại tác, SMB bây giờ nhỏ hơn PMB bằng 40 đôla/góithuốc Đó là, ở những đơn vị sản xuất Q1 (điểm A), lợi ích biên xã hội bằng lợi ích biên tưnhân ở tại mức giá P1 trừ đi 40 đôla (điểm B) Đối với một bao thuốc lá, lợi ích xã hội thấphơn 40 đôla so với lợi ích tư nhân, bởi vì cứ mỗi bao thuốc lá tiêu dùng gây ra 40 đôla chiphí cho người khác mà họ không được bồi thường.
0 Q2 Q1 Qt (số lượng bao thuốc lá)
Hình minh họa: Ngoại tác tiêu dùng tiêu cực
Mức độ tiêu dùng tối đa hóa phúc lợi xã hội, Q2, được xác định bởi điểm C, ở đó SMB
= SMC Sự tiêu dùng thuốc lá quá mức bằng Q1 – Q2: chi phí xã hội (điểm A trên đườngcong SMC) vượt quá lợi ích xã hội (trên đường cong SMB) cho tất cả các đơn vị bao thuốc
lá nằm ở giữa Q1 và Q2 Kết quả là, có sự tổn thất xã hội trong thị trường thuốc lá bằngdiện tích tam giac ACB
Trang 91.2.3 Ngoại tác sản xuất tích cực:
Tất cả ngoại tác không phải là xấu cả, cũng có những ngoại tác tích cực liên quan đếnmột thị trường, mà ở đó các chủ thể hưởng thụ lợi ích sản xuất lớn hơn nhiều so với ngườisản xuất, nhưng người sản xuất không được bồi thường Ví dụ, các cảnh sát thích bánh camkhi làm nhiệm vụ Càng có nhiều bánh cám được sản xuất gần nhà bạn, thì càng nhiều cảnhsát chung quanh nhà bạn Điều này tạo ra ngoại tác tích cực làm cho những người hàngxóm của bạn được an ninh Vì vậy, việc sản xuất bánh cam tạo ra ngoại tác sản xuất tíchcực đối với bạn: cứ mỗi một bánh cam được sản xuất làm gia tăng cơ hội một người cảnhsát ở gần nhà bạn khi bạn cần ông ta
Pt (giá bánh cam)
S = PMC
P1 A SMC = PMC - EMB P2 B EMB
D = PMB = SMB C
0 Q1 Q2 Qt (số lượng bánh cam)
Hình minh họa: Ngoại tác sản xuất tích cực
Hình trên mô tả thị trường bánh cam và ngoại tác sản xuất tích cực đối với sản xuấtbánh cam: chi phí biên xã hội sản xuất bánh cam thực tế là thấp hơn chi phí biên tư nhânbởi vì sản xuất bánh cam có tác động tích cực đến sự an toàn của người hàng xóm Giả sửlợi ích biên đối với người hàng xóm cho mỗi đơn vị bánh cam được sản xuất (thông qua giatăng sự hiện diện của cảnh sát và cải thiện tình hình an ninh), là một hằng số EMB Kết quả
là SMC thấp hơn PMC với một mức là EMB Vì thế, cân bằng tư nhân trong thị trường
Trang 10bánh cam là điểm A, tương ứng với số lượng Q1 là cân bằng sản xuất dưới mức khả năng
so với mức tối ưu xã hội ở điểm B và số lượng Q2 Điều này do bởi người chủ cửa hàngbán bánh cam không nhận được lợi ích tạo ra cho những người hàng xóm (vì ông ta khôngđược bồi thường một khoản lợi ích nào từ người hàng xóm)
có thể sẽ không cải thiện cảnh quang chung quanh nhà của ông ta, vì chi phí tư nhân 1.000đôla lớn hơn lợi ích tư nhân 800 đôla Sự cải thiện cảnh quang có tác động tích cực đếnđiều kiện sống của bạn, nhưng trái lại người hàng xóm không được bồi thường một khoảngchi phí nào từ bạn, kết quả dẫn đến một sự tiêu dùng hay thưởng thức cảnh quang dướimức khả năng
Pt (giá)
S = PMC
C
P1 A SMB = PMB + EMB
Trang 11P2 B EMB
D = PMB
0 Q1 Q2 Qt (số lượng cây xanh)
Hình minh họa: Ngoại tác tiêu dùng tích cực
1.3 Khu vực Công giải quyết vấn đề ngoại tác:
Những người hoạch định chính sách công có thể thực hiện 3 loại giải pháp để giải quyếtvấn đề ngoại tác tiêu cực Đó là:
0 Q2 Q1 Qt (số lượng thép)
Trang 12Hình minh họa: Đánh thuế để giải quyết vấn đề ngoại tác
Chúng ta đã thấy rằng mục tiêu nội hóa ngoại tác của Coase có lẽ rất khó để đạt đượctrong thực tiễn của thị trường tư nhân Chính phủ có thể đạt được kết quả tương tự bằngcách đánh thuế vào nhà máy thép với giá trị MD cho mỗi đơn vị thép được sản xuất
Hình vẽ bên trên chứng minh sự tác động của một chính sách thuế như vậy Thị trườngthép ban đầu cân bằng ở điểm A, ở đó cung (PMC1) bằng với cầu (PMB = SMB) và Q1đơn vị thép được sản xuất ở mức giá P1 Xét ngoại tác với mức chi phí MD, thì sản xuất tối
ưu xã hội ở tại điểm B, ở đó chi phí và lợi ích biên xã hội bằng nhau Giả sử chính phủđánh thuế trên một đơn vị thép sản xuất với mức thuế là MD Thuế này được xem như làmột khoản chi phí đối với người sản xuất thép và như vậy sẽ làm dịch chuyển đường chiphí biên tư nhân lên bằng MD cho mỗi đơn vị thép được sản xuất Điều này tạo ra đườngcong PMC mới, đó là PMC2, bằng với đường cong SMC Kết quả là, thuế đã làm nội hóangoại tác một cách hiệu quả và dẫn đến kết quả tối ưu hóa xã hội (điểm B, số lượng Q2).Thuế đơn vị mà chính phủ đánh trên mỗi đơn vị thép giống như là trường hợp nhữngngười đánh cá sở hữu dòng sông Mô hình này được gọi là thuế điều chỉnh A.C.Pigou lànhà kinh tế đầu tiên đưa ra giải pháp này để giải quyết vần đề ngoại tác
1.3.2 Trợ cấp:
Như đã đề cập trước đây, không phải tất cả ngoại tác đều là tiêu cực Trong nhiềutrường hợp chẳng hạn như: cửa hàng bán bánh cam hoặc cảnh quang đẹp của người hàngxóm là những ngoại tác tiêu cực
Giải pháp của Coase đới với những trường hợp như là cửa hàng bán bánh cam là thumột khoản tiền của người hàng xóm để thanh toán cho cửa hàng bánh cam để sản xuấtnhiều bánh cam hơn nữa (để thu hút nhiều cảnh sát hơn), nhưng điều này không khả thi.Chính phủ có thể đạt được kết quả tương tự bằng chính sách trợ cấp cho chủ cửa hàng để
Trang 13giảm bớt chi phí, qua đó sản xuất nhiều bánh cam hơn Số tiền trợ cấp chính xác bằng vớilợi ích của những người hàng xóm.
Pt (giá bánh cam)
S = PMC1
P1 A SMC = PMC2 = PMC1 – MD P2 B
PMC = trợ cấp D = PMB = SMB
0 Q1 Q2 Qt (số lượng bánh cam)
Hình minh họa: Trợ cấp để giải quyết ngoại tác
Sự tác động của trợ cấp được mình họa trong hình vẽ trên Trong thị trường bánh cam,ban đầu điểm cân bằng ở tại điểm A, ở đó PMC1 bằng với PMB, và Q1 bánh cam được sảnxuất với mức giá P1 Xét ngoại tác tích cực với lợi ích MD, thì sản xuất tối ưu xã hội ởđiểm B, ở đó chi phí biên xã hội bằng với lợi ích biên xã hội Giả sử chính phủ trợ cấp trênđơn vị bánh cam được sản xuất là S = MD Mức trợ cấp này làm giảm đi chi phí biên sảnxuất bánh cam, theo đó làm dịch chuyển đường cong chi phí biên tư nhân xuống bằng MDcho mỗi đơn vị được sản xuất Kết quả là tạo ra đường cong PMC mới, PMC2 bằng vớiđường cong SMC Trợ cấp đã khiến cho chủ cửa hàng nội hóa ngoại tác tích cực và thịtrường di chuyển từ một tình trạng sản xuất dưới mức tiềm năng đến mức sản xuất tối ưu
1.3.3 Điều tiết lượng sản xuất:
Đánh thuế, trợ cấp là các công cụ giải quyết vấn đề ngoại tác theo cơ chế giá Bên cạnh
đó, chính phủ có thể điều tiết lượng sản xuất để giải quyết ngoại tác Trở lại nhà máy thép,chính phủ có thể yêu cầu nhà máy thép không được sản xuất ở mức nhiều hơn Q2
Trang 140 Q2 Q1 Qt (số lượng thép)
Hình minh họa: Quy định số lượng để giải quyết vấn đề ngoại tác
Trong một thế giới lý tưởng, đánh thuế Pigou và điều tiết lượng sản xuất có tác động như nhau Thế nhưng trong thực tế, thuế chưa phải là phương tiện có hiệu quả để giải quyếtvấn đề ngoại tác Còn điều tiết lượng sản xuất thường là sự lựa chọn truyền thống của nhiều quốc gia trên thế giới
Phần2: HÀNG HÓA CÔNG VÀ CHI TIÊU CÔNG
Trong cuộc sống hàng ngày c ủ a chúng ta có rất nhiều loại hàng hóa khác nhau,được cung cấp bởi khu vực công và khu vực tư Những hàng hóa được cung cấp bởi khuvực công được gọi là hàng hóa công, những hàng hóa được khu vực tư cung cấp được gọi
là hàng hóa tư nhân và có những hàng hóa được cung cấp bởi cả hai khu vực công và khuvực tư Vậy câu hỏi đặt ra là: hàng hoá công là gì? Hàng hóa tư là gì? Khu vực nào nêncung cấp hàng hoá công sẽ đạt được hiệu quả nhất ?
2.1 Khái niệm hàng hóa công:
Chính phủ có thể yêu
cầu sản xuất không
nhiều hơn Q2